Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
Kế Hoạch Bộ Môn Hoá Học 11 Cơ Bản
Chương I : Sự Điện Li
I. Kiến Thức .
+ Khái niệm về sự điện li , chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu , cân bằng điện li.
+ Đònh nghóa Axít , bazơ , hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut
+ Axít, bazơ một nấc , nhiều nấc , muối trung hoà , muối axít.
+Tích số ion của nước , ý nghóa
+Khái niệm về pH , đònh nghóa môi trừơng axít, trung tính , kiềm.
+ Chất chỉ thò axít- bazơ: Quỳ tím, phenol phtalein và giấy chỉ thò vạn năng
+ Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dòch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
+ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion.
II. Kỹ Năng .
+Quan sát thí nghiệm rút ra kết luận về tính dẫn điện của dung dòch chất điện li.
+Phân biệt được chất điện li , chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
+ Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh , chất điện li yếu.
+ Phân tích một số ví dụ về axít, bazơ, muối cụ thể rút ra đònh nghóa .
+ Nhận biết được một chất cụ thể là axít, bazơ, muối , hiđroxít lưỡng tính cụ thể .
+ Tính nồng độ mol ion trong dung dòch chất điện li mạnh.
+Tính pH của dung dòch axít mạnh , bazơ mạnh.
+ Xác đònh được môi trừơng của dung dòch bằng cách sử dụng giấy chỉ thò vạn năng, giấy quỳ tím
hoặc dung dòch phenol phtalein.
+Quan sát thí nghiệm để biết có phản ứng hoá học trao đổi xảy ra.
+ Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các chất điện li .
+ Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn , từ phương trình ion suy ra phương trình phân tử
III .Thái độ , tình cảm.
+ Rèn luyện thái độ làm việc khoa học , nghiêm túc.
+ Xây dựng thái độ học tập tích cực , chủ động, hợp tác , có kế hoạch.
+ GD lòng biết ơn các nhà khoa học
+Khuyến khích học sinh chăm học , áp dụng các kiến thức vào đời sống như pH , ....
IV. Cấu trúc và hệ thống tri thức của chương .
Bài1 : HS nghiên cứu về sự điện li, chất điện li , chất điện li yếu là cơ sở cho việc hình thành các
đònh nghóa về axít, bazơ , muối, hidroxít lưỡng tính ( bài 2) . Sau đó HS vận dụng bài 1,2 để
nghiên cứu các kiến thức thực tế : sự điện li của nước , pH , điều kiện xảy ra pư trao đổi ion ( bài
3,4). Bài 5,6 giúp HS đào sâu , cụ thể chính xác hoá , kiểm nghiệm kiến thức các bài 1,2,34.
@Trọng tâm : Nắm được các khái niệm, áp dụng đúng tính nồng độ mol của các chất , ion trong
dung dòch , tính pH của dung dòch chất đòên li mạnh, viết đúng pt phân tử , pt ion các chất.
@Mở rộng : kiến thức về độ điện li và hằng số phân li , môi trường của chất điện li, khái niệm
axit- bazơ theo bronsted.
@Kiến thức khó dạy : HS hay lẫn lộn về nồng độ ion H
+ ,
, pH và môi trường của dd .
V. Hệ thống bài tập .( các chủ đề )
BT về lý thuyết :
BT về đònh lượng :
+ Tìm nồng độ mol/l các chất , các ion chất điện li mạnh .
+ Tính pH và nồng độ H
+
+ Tìm môi trường dd các chất
+BT áp dụng Đ L bảo toàn khối lượng ( m
muối
= m
kim loại
+ m
ion
) . Đ L bảo toàn điện tích .
+ BT trộn các dung dòch với nhau.
Trang
:1
Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
VI . Những công việc cần chuẩn bò .
+ Song song các bài học mới thì ôn tập lại kiến thức cũ .
+ Chuẩn bò chính xác , đầy đủ các thí nghiệm : về sự điện li của các chất, phản ứng chứng minh
tính axít- bazơ của các chất, phản ứng trao đổi ion.
VII . Phương pháp dạy học chủ yếu .
+ Chia một bài thành một số đơn vò kiến thức . Phối hợp HS-HS,HS-GV.
+ HS làm TN khi học bài mới . Từ đó rút ra nhận xét (Pư trao đổi ion)
+GV mô tả TN . HS nhận xét rút ra kết luận .
+GV nêu vấn đề , thông báo số liệu , dẫn dắt đàm thoại , hướng dẫn nghiên cứu SGK, SBT giúp
HS hình thành các khái niệm , so sánh , khái quát hoá vấn đề , tự rút ra nhận xét và vận dụng
giải quyết được các câu hỏi và bài tập
+ GV thuyết trình kèm theo VD minh hoạ , luyện tập theo chủ đề , nêu công thức , cách thức áp
dụng công thức HS hiểu sâu và vận dụng đúng các trừơng hợp xảy ra.
+ GV giúp HS xâu chuỗi các vấn đề liên quan với nhau bằng algorit.
VIII . Phân bố nội dung theo tiết học .
☞ Tiết 3 : Bài1 . Sự điện li .
☞ Tiết 4 ,5: Bài2 . Axit, bazơ và muối .
☞ Tiết ,6 : Bài3 . Sự điện li của nước .pH.chất chỉ thò axit – bazơ .
☞ Tiết 7 ,8: Bài4 . Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li .
☞ Tiết 9: Bài5 . Luyện tập .
☞ Tiết 10 : Bài6 . Bài thực hành 1 .
☞ Tiết 11 : Kiểm tra 1 tiết .
IX . BT Trắc nghiệm và Tự Luận trọng tâm .
Bài 1 : Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện li yếu chính sác nhất ?.
a) Dd loãng .
b) Chất không tan trong nước .
c) Chất mà các dd chủ yếu là phân tử , chỉ một số ít cac ion .
d) Chất chỉ phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không phân li trong dd .
Bài 2 : Hoà tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào 300 ml dung dòch HCl 1M . Giá trò pH của dung dòch
thu được là :
a) 7 b) 6 c) 4 d) 1 e) Kết quả khác .
Bt3 : Chất nào trong số các chất sau là chất điện li :
a) nước cất . b) axit clohiđric c) glucozơ d) benzen
Bt4 : Phản ứng giữa axít và bazơ là 1 pư :
a) có sự cho – nhận proton . b) do axít tác dụng với bazơ .
c) do axít tác dụng với oxit bazơ . d) có sự di chuyển e từ chất này sang chất khác .
Bt5 : Các chatá hay ion có tính axít là :
a) HSO
4
-
, NH
4
+
, HCO
3
-
b) NH
4
+
, HCO
3
-
, CH
3
COO
-
c) ZnO , Al
2
O
3
, HSO
4
-
, NH
4
+
d) HSO
4
-
, NH
+
4
.
Bt6 : Các chất hay ion nào sau đây có tính bazơ ?
a) CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, ClO
-
b) HSO
4
-
,HCO
3
-
, Cl
-
c) NH
4
+
, Na
+
, ZnO . d) CO
3
2-
, NH
4
+
, Na
+
.
Bt7 : Các chất và ion nào sau đây là chất lưỡng tính ?.
a)ZnO , Al
2
O
3
, HSO
4
-
b) ZnO , Al
2
O
3
, HSO
4
-
, HCO
3
-
c) ZnO , Al
2
O
3
, H
2
O , Ba
2+
d) ZnO , Al
2
O
3
, H
2
O
, HCO
3
-
.
Bt8 : Các dd cho dưới đây có giá trò pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 ?
1) NH
4
NO
3
2) NaCl 3) Al(NO
3
)
3
4) K
2
S 5)
CH
3
COONH
4
.
a) 1,2,3 có pH > 7 b) 2,4 có pH = 7
Trang
:2
Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
c) 1,3 có pH < 7 d) 4,5 có pH = 7
Bt9 : Một dung dòch chứa x mol Na
+
, y mol Ca
2+
, z mol HCO
3
-
, t mol Cl
-
. Hệ thức liên lạc giữa
x , y , z , t được xác đònh là :
a) x+ 2y = z+ t
b) x+2y = z +2t
c) x +2z = y +2t
d) z +2x = t +y
Bt10 : khi hoà tan 3 muối a, b, c vào H
2
O được dung dòch chứa o,295 mol Na
+
; 0,0225 mol Ba
2+
;
0,25 mol Cl
_
; 0,09 mol NO
3
-
. Ba muối a , b , c là những muối :
a) NaNO
3
. Ba(OH)
2
, BaCl
2
b) NaCl , NaNO
3
, Ba(NO
3
)
2
c) Fe
2+
, Zn
2+
, Al
3+
, H
3
O
+
d) Cả b , c đều đúng
Bt11 : Chỉ ra kết luận đúng :
a) Na
+
, K
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, là ion trung tính
b) Fe(H
2
O)
3+
Al(H
2
O)
3+
, NH
4
+
là ion có tính axit
c) S
2-
, CO
3
2-
, C
6
H
5
O
-
, SO
3-
là ion có tính bazơ
d) Tất cả đều đúng
Bài 12 : Cho 200ml dung dòch H
2
SO
4
0,25M vào ml dung dòch NaOH M . Tính nồng độ H
+
của
dung dòch thu được từ đó tính pH của dung dòch ?
Bài 13 : Kết luận nào sau đây là đúng :
a) Dung dòch HCl 1M có pH=1
b) Dung dòch HNO
3
0,0001M có pH=4
c) Dung dòch HNO
3
0,0001M có pH= 0,004
Bài 14 : Mộ dung dòch chứa Fe
2+
( 0,1 mol) Al
3+
( 0,2 mol ) Cl
-
( x mol) ; SO
4
2-
( y mol) . Cô cạn
dung dòch được 46,9 g chất rắn . Tìm x,y .
Bt15 : Dd chứa 1 axít yếu một nấc có nồng độ 0,01M và độ điện li là 31,7% . Xác đònh [H
+
]
trong dd axít đó .
Bt16 : Tính nồng độ mol/l của ion OH
-
có trong dd NH
3
0,1M , biết hằng số phân li bazơ K
b
=
1,8.10
-5
.
Chương II: Nitơ- Phốt Pho.
I .Kiến thức .
+Vò trí , cấu tạo , tính chất hoá học , ứng dụng của N,P
+ Thành phần , cấu tạo phân tử , tính chất vật lý , tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế một
số hợp chất của N,P như : NH
3
, muối amoni, axít nitric, muối ni trát , axít phppphoric , muối phốt
phát và phân bón hoá học
II .Kỹ năng .
+ Viết ptpư dưới dạng phân tử và ion , các pư oxihóa- khử ... biểu diễn tính chất hoá học của N,P
và hợp chất của chúng.
+ Từ vò trí , cấu tạo nguyên tử và thành phần cấu tạo phân tử dự đoán tính chất hoá học cơ bản
của N,P, hợp chất của chúng . Biết kiểm tra các dự đoán và kết luận về tính chất của chúng, biết
vận dụng và suy đoán các trường hợp tương tự.
+ Phân biệt một số hợp chất của N,P dựa vào phản ứng hoá học đặc trưng
+ Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản , dễ thực hiện để nghiên cứu tính chất hoá học của các
chất
+ biết làm việc theo nhóm để xây dựng kiến thức và ôn tập .
III .Tình cảm, thái độ .
+ Tự giác , tích cực nghiên cứu
Trang
:3
Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
+ Có ý thức bảo vệ môi trừơng sống, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
IV.Cấu trúc và hệ thống tri thức của chương .
Bài 7, 10 nghiên cứu về N,P cấu tạo và đặc điểm của N , P hợp chất N ,P bài 8,9,11 nghiên cứu
về các hợp chất của N,P, bài 12 nghiên cứu về ứng dụng của các hợp chất N,P ( phân bón ) , bài
13, 14 luyện tập, thực hành khắc sâu , kiểm nghiệm các tính chất của N,P hợp chất của chúng.
@ Trọng tâm : Viết được các ptpư thể hiện tính khử , oxihoá của N, tính khử tính bazơ của NH
3
, tính chất của muối amino , pư nhiệt phân muối amoni , muối nitrat , tính oxihoá của HNO
3
, tính
chất của H
3
PO
4
( đa axít), điều chế chúng.
@Mở rộng : Tính oxihoá của HNO
3
trong các môi trừơng ( axít, kiềm )
@ Kiến thức khó dạy :
V.Hệ thống bài tập .
+ Các bài tập lý thuyết kiểm tra kiến thức
+ Các bt theo chủ đề về :
☞ Viết các ptpư trong sơ đồ biến hoá .
☞ BT về nhận biết các chất , các ion NO
3
-
, NH
4
+
☞ Viết các ptpư dạng phân tử , ion, pư oxihoá khử của HNO
3
☞ Vận dụng nguyên lý chuyển dòch cân bằng trong các pt pư
☞ Biện luận sản phẩm của pư HNO
3
với các chất
☞ Xác đònh tên kim loại phản ứng với HNO
3
, tên muối nitrat tham gia pư nhiệt phân ( 3 giới
hạn khác nhau )
☞ BT về tính oxihoá của NO
3
-
trong các môi trừơng khác nhau, bài toán áp dụng đònh luật bảo
toàn e ( mở rộng ) .
☞ BT liên quan tới hàm lượng phần trăm khối lượng các chất trong hh , hàm lượng %N,P trong
phân.
☞ BT liên quan tới hiệu suất pư.
VI . Những công việc cần chuẩn bò .
+ Các thí nghiệm của NH
3
, NH
4
+
, HNO
3
,
+ Các phiếu học tập
VII . Phương pháp dạy học chủ yếu .
+ giúp học sinh tích cực hoạt động theo nhóm
+ HS tự nghiên cứu có hướng dẫn của GV
+ Tính chất vật lý : hs tự nghiên cứu SGK , quan sát thí nghiệm
+
Tính chất hoá học: Dự đoán tính chất và nghiên cứu , viết ptpư kiểm tra và rút ra kết luận .GV
có thể biểu diễn TN một số chất hoặc cho HS biểu diễn TN , so sánh với các chất đã học .
+ Điều chế ứng dụng : HS nghiên cứu theo nhóm và rút ra kết luận , báo cáo
+ Luyện tập : GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS hoặc cá nhân theo dõi ôn tập có hệ thống
+Bài thực hành : HS chuẩn bò ở nhà . báo cáo kết quả chuẩn bò , GV kết luận nhắc nhở các chú ý
khi làm TN và nhắc nhở những TN khó , theo dõi và ghi nhận kết quả TN của từng HS , nhóm
HS , ghi kết quả báo cáo .
VIII . Phân bố nội dung tiết học .
☞ Tiết 12 : Bài7 . Nitơ .
☞ Tiết 13,14: Bài8 . Amoniac và muối amoni .
☞ Tiết 15,16 : Bài9 . Axit nitric và muối nitrat .
☞ Tiết 17 : Bài10 . Photpho .
☞ Tiết 18: Bài11 . Axit photphoric và muối photphat.
☞ Tiết 19 : Bài12 . Phân bón hoá học .
☞ Tiết 20,21 : Bài13 . Luyện tập .
☞ Tiết 22: Bài14 . Thực hành số 2 .
☞ Tiết 23 : kiểm tra.
Trang
:4
Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
IX . BT Trắc nghiệm và Tự Luận trọng tâm .
Bài 1 : Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau :
a) NH
4
Cl NH
3
N
2
NO NO
2
HNO
3
NaNO
3
NaNO
2
b) Ca
3
(PO
4
)
2
P P
2
O
5
H
3
PO
4
NaH
2
PO
4
Na
2
HPO
4
Na
3
PO
4
Bài 2 : Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất:
a) Na
3
PO
4
; NaCl , NaBr, Na
2
S, NaNO
3
b) HCl ; H
2
SO
4
đặc , HNO
3
đặc
Bt3 : Để điều chế NH
3
trong phòng thí nghiệm , các hoá chất cần sử doing là :
a) Dung dòch NaNO
3
và dung dòch H
2
SO
4
đặc .
b) NaNO
3
tinh thể và dung dòch H
2
SO
4
đặc .
c) Dung dòch NaNO
3
và dung dòch HCl đặc .
d) NaNO
3
tinh thể và dung dòch HCl đặc .
Bt4 : Bình kín có thể tích 0 ,5 lít chứa 0,5 mol H
2
và 0,5 mol N
2
. Khi phản ứng đạt cân bằng có
0,02 mol NH
3
được tạo nên . Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH
3
là:
a) 0,00351 .
b) 0,0026 .
c) 0,00217 .
d) 0,00197 .
Bt5 : Để sản xuất axit nitric trong công nghiệp cần qua các giai đoạn :
1) Oxi hoá NO .
2) Cho NO
2
tác doing với nước .
3) Oxi hoá NH
3
.
4) Chuẩn bò hỗn hợp amoniac và không khí .
5) Tổng hợp amoniac .
Trong thực tế , thứ tự thực hiện các giai đoạn như sau :
a) 1, 2 , 3 , 4 , 5 , .
b) 4 , 5 , 3 , 2 , 1.
c) 3 , 4 , 5 , 2 , 1 .
d) 5 , 4 , 3 , 2 , 1 .
Bài 6 : Hoà tan bột Zn trong dd HNO
3
loãng , dư thu được dd A và hỗn hợp khí gồm một đơn
chất (B) và một khí ( C) không màu , hoá nâu trong không khí . Thêm NaOH dư vào dd A thấy
có khí mùi khai(D) thoát ra. Cho D tác dụng với CuO thu được khí (B) , cho B phản ứng với oxi
thu được C, oxi hoá tiếp C bằng O
2
thu được E. Cho E phản ứng với dd NaOH dư thu được muối
G, K nhiệt phân muối G được K . Xác đònh các chất trong dd A, các chất B,C,D,E, G,K và viết
các ptpư xảy ra .
Bài 7 : Khi cho một oxít kim loại hoá trò n tác dụng với dd HNO
3
dư thì tạo thành 34 g muối
nitrát và 3,6 g nước ( không có sản phẩm khác ) . Hỏi oxít kim loại đó là oxít kim loại nào và
khối lượng oxít đã tham gia pư là bao nhiêu?
Bài 8 : Phân kali clorua sản xuất từ quặng xivinit thường chỉ ứng với 50% K
2
O . Hàm lượng %
của KCl trong phân bón đó là :
A. 72,9% B. 76% C. 79,2% D. 75,5%
Bt 9 :Cho 0,54 g bột Al hoà tan hết trong 250 ml dung dòch HNO
3
1M . Sau khi phản ứng xong ,
thu được dung dòch A và 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO
2
và NO(đo ở đktc).
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H
2
.
b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dòch A thu được .
Chương III. Cacbon- Silic
Trang
:5
Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
I.Kiến thức .
+ Vò trí cấu tạo nguyên tử , tính chất hoá học , ứng dụng của C,Si ;
+thành phần , tính chất vật lý , tính chất hoá học , ứng dụng , điều chế một số hợp chất của C,
Si : CO ; CO
2
, H
2
CO
3
; muối cacbonat ; SiO
2
; H
2
SiO
3
; muối silicat.
II .Kỹ năng .
+ Viết ptpư dạng phân tử và dạng ion của pư trao đổi , pư oxihoá – khử ... biểu diễn tính chất hoá
học của đơn chất và một số hợp chất của C,Si
+ Từ vò trí , cấu hình e , thành phần và cấu tạo phân tử biết dự đoán tính chất hoá học cơ bản của
C,Si , một số hợp chất của C,Si , kiểm tra và kết luận về tính chất của chúng
+Nhận biết một số hợp chất của C, Si bằng pư hoá học đặc trưng
+ biết thực hiện một số TN đơn giản , dễ thực hiện để nghiên cứu tính chất hoá học của C, hợp
chất C, muối silicat
+ Giải các bài tập về C, CO, CO
2
,
III .Thái độ , tình cảm .
+ Biết hợp tác làm việc theo nhóm
+ Biết ứng dụng của C,Si ,hợp chất của chúng trong CN siliat , trân trọng thành quả lao động
của kỹ sư , CN nghành xây dựng , bồi dưỡng việc chọn lựa nghề của HS.
IV. Cấu trúc và hệ thống tri thức của chương .
Bài 15, 17 nghiên cứu cụ thể về C,Si bài 16,17 nghiên cứu về hợp chất của C,Si . Bài 18 , 19
nghiên ccứu ứng dụng của hợp chất Si và luyện tập về các tính chất của C,Si
V.Công việc cần chuẩn bò .
+ Mạng cấu tạo tinh thể kim cương , than chì , fuleren, bảng tuần hoàn , dụng cụ hoá chất thực
hiện các thí nghiệm của CO
2
, sơ đồ lò quay sản xuất xi măng , phiếu học tập.
VI .Phương pháp dạy học chủ yếu .
+ HS nghiên cứu bảng tuần hoàn dự đoán tính chất của C, Si . kiểm tra kết quả
+HS dùng kiến thức cũ , dẩn ptpư minh hoạ tính chất của hợp chất C, Si
+ HS tự đọc GSK báo cáo kết quả theo nhóm
+ GV linh hoạt sử dụng kenh hình , kênh chữ truyền tải kiến thức cho HS.
VII .Phân bố nội dung tiết học .
☞ Tiết 24 : Bài15 . Cacbon .
☞ Tiết 25 : Bài16 . Hợp chất của các bon .
☞ Tiết 26 : Bài17 . Silic và hợp chất của silic .
☞ Tiết 27 : Bài18 . Công nghiệp silic .
☞ Tiết 28 : Bài19 . Luyện tập .
VIII . BT Trắc nghiệm và Tự Luận trọng tâm .
Bài 1: Viết ptpư , cho biết các chất có chứa C đóng vai trò chất oxihoá hay chất khử :
1) C + S → 8) CO + O
2
→ 15) CO
2
+ Ca(OH)
2
→
2) C + Cl
2
→ 9) CO + Cl
2
→ 16) CO
2
+ CaCO
3
+H
2
O→
3) C + H
2
O→ 10)CO + CuO → 17) CO
2
+ H
2
O( as, diệp lục) →
4) C + CuO → 11) CO + Fe
x
O
y
→
5) C + H
2
SO
4
đặc→ 12) CO + I
2
O
5
→
6) C + HNO
3
đặc→ 13) CO
2
+ Mg →
7) C + KClO
3
→ 14)CO
2
+ H
2
O →
Bt2 : Có các chất sau :
1. magie oxít 2. cacbon 3. kali hiđroxit
4. axit flohiđric 5. magie cacbonat .
Silic đioxit pư với tất cả các chất trong nhóm :
a) 1,2,3,4,5 b) 1,2,3,5 c) 1,3,4,5 d) 1,2,3,4
Trang
:6
Kế hoạch giảng dạy hóa học 11_ cơ bản Tổ hóa –Trường THPT Nguyễn Huệ
Bt3 : Hậu quả của việc trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở 2 cực . Các mũi băng
xưa kia , nay chỉ còn là các nhóm băng . Hãy lựa chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi rái đất
ấm lên , rong số các dự báo sau :
a) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bò nhấn chìm trong nước biển .
b) Khí hậu trái đất thay đổi .
c) Có nhiều trận bảo lớn như bảo Katrina .
d) a , b, c đều đúng .
Bài 4 : Đốt cháy một lượng các bon trong không khí ( 4VN
2
; 1VO
2
) thu được hỗn hợp khí A .
Cho A qua dung dòch nước vôi trong thấy tạo thành 20 g chất kết tủa . Hỗn hợp khí còn lại trong
đó Nitơ c hiếm 6/7 về thể tích. Khối lựơng Cacbon bò đốt cháy là bao nhiêu ?
Bài 5 : Nung 105,3 g CaCO
3
ở nhiệt độ cao , cho toàn bộ lựơng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500
ml dd NaOH 3,6M . Hỏi thu được muối nào khối lượng là bao nhiêu , biết hiệu suất của phản ứng
nhiệt phân là 90%.
Bài 6: Có hỗn hợp NH
4
HCO
3
; NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
. Nung 48,8 g hh đó tới khối lựơng không
đổi thu được 16,2 g bã rắn . Chế bã rắn với dd HCl dư thu 2,24 lít khí ( đktc ) . Xác đònh thành
phần phần trăm các muối trong hỗn hợp
Bài 7 : Để sản xuất 100,0 kg thủy tinh có cấu tạo Na
2
O.CaO.6SiO
2
cần phải dùng bao nhiêu kg
Na
2
CO
3
với hiệu suất quá trình là 100%
a) 22,7 b) 27,12
c) 22,15 d) 20,92.
CHƯƠNG IV: Đại Cương Về Hoá Hữu Cơ
I.Kiến thức .
+ Phân loại hợp chất hữu cơ
+ Các công thức biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ và các phương pháp xác đònh
công thức này
+ Một số loại phản ứng tiêu biểu trong hoá hữu cơ
+ Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học , khái niệm đồng phân , đồng đẳng , liên kết
đơn , đôi , ba.
II.Kỹ năng .
+ Vận dụng kiến thức phân tích hoá nguyên tố để biết cách xác đònh thành phần đònh tính, đònh
lượng của chất hữu cơ
+ Giải các bài tập lập công thức phân tử
+ Viết và nhận dạng được một số phản ứng hoá học trong hoá hữu cơ
+Dựa vào thuyết cấu tạo nguyên tử , giải thích các hiện tựơng đồng đẳng, đồng phân.
III.Thái độ, tình cảm.
+ Thông qua những hiểu biết về hợp chất hữu cơ giáo dục cho HS lòng say mê môn học , yêu
thích và có ý thức bảo vệ thiên nhiên , khai thác tiềm năng thiên nhiên , vượt khó đạt kết quả
cao.
+ Hình thành tư tửơng tiến bộ về chất hữu cơ , chống hủ tục lạc hậu cho rằng chất hữu cơ chỉ
chứa trong cơ thể sống và do thựơng đế tạo nên.
IV.Cấu trúc và hệ thống tri thức của chương .
Trong chương chỉ nghiên cứu những lý thuyết chủ đạo về hoá hữu cơ .
+ Bài 20 mở đầu về hoá hữu cơ cung cấp các khái niệm và phương pháp nghiên cứu chất hữu cơ .
Dựa trên cơ sở đó phát triển dần công thức phân tử, ccách thiết lập các loại công thức phân tử
( bài 21) . Bài 22 sau khi nêu nội dung thuyết cấu tạo hoá học thì hình thành các khái niệm đồng
đẳng đồng phân , giới thiệu một số dãy đồng đẳng sẽ học . Bài 23 phân loại phản ứng hữu cơ và
Trang
:7