Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tác động của các Hiệp định Thương mại Tự do và Đầu tư Song phương tới các Mục tiêu Phát triển Dài hạn của Việt Nam - Ngành Chế biến Thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 23 trang )

Tác động
của các Hiệp định Thương mại Tự do và Đầu tư
Song phương tới các Mục tiêu Phát triển Dài hạn
của Việt Nam

Trường hợp Ngành Chế biến Thực phẩm

Hà Nội, ngày 29/6/2015


Khung khổ chính sách phát triển
Tên tài liệu
Chiến lược phát triển công nghiệp đến 2025, tầm nhìn 2035
Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác
Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030

Số

Ngày

879/QĐ-TTg

9/6/2014

1043/QĐTTg

1/7/2013

Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn 2011 – 2020

3310/BN-KH 12/10/2009



Quy hoạch tổng thể PT CN Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030

880/QĐ-TTg

9/6/2014

Phân công nhiệm vụ thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp
Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và quy hoạch
phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030

5514/QĐBCT

18/6/2014

Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp chế biến nông,
thủy sản thực hiện Chiến lược Công nghiệp hóa của Việt Nam
trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm
2020, tầm nhìn 2030

1291/QĐTTg

1/8/2014

Kế hoạch triển khai QĐ 291/QĐ-TTg ngày 1/8/2014 của Thủ tướng
về Kế hoạch hành động PT CNCB nông, thủy sản trong khuôn khổ
hợp tác Việt – Nhật đến năm 2020, tầm nhìn 2030

4409/QĐBNN-CB


15/10/2014


Chiến lược phát triển ngành


Công nghiệp chế biến là ngành được ưu tiên phát triển;



Mục tiêu: Thúc đẩy đổi mới công nghệ, tăng năng suất
và năng lực cạnh tranh; tạo GTGT cao; lan tỏa công
nghệ, chất lượng tiên tiến cho XK và tiêu dùng...;



Bộ NN PTNT chủ trì, phối hợp xây dựng các chương
trình phát triển;



Ưu đãi: Hỗ trợ tiền đất, đào tạo, vốn ưu đãi, nghiên
cứu và ứng dụng, đơn giản thủ tục, miễn giảm thuế...;



Quy hoạch phát triển và hội nhập đối với ngành công
nghiệp chế biến nông, thủy sản.



Các trở ngại với chính sách phát triển
Chi phí
xuất khẩu

Năng lực
của các cảng

Gánh nặng
tiêu chuẩn

Thuế, phí,
thủ tục XNK


Tác động của thực hiện
cam kết FTAs và BITs tới
ngành chế biến thực phẩm


FTA đã tham gia và đang đàm phán

13 FTAs


Các BIT đã ký kết

62 BITs



Cam kết tổng thể
Hội nhập
kinh tế
ASEAN
1

2
3

4
5

6
7
8
9
10
11

Cắt giảm thuế quan và
các hạn chế định lượng
Quy tắc xuất xứ
Vệ sinh dịch tễ và kiểm
dịch động thực vật (SPS)
Hàng rào kỹ thuật (TBT)
Tự vệ thương mại
(Chống bán phá giá &
chống trợ cấp)
Dịch vụ
Đầu tư

Cạnh tranh
Sở hữu trí tuệ
Giải quyết tranh chấp
Hải quan

ASEAN
– Trung
Quốc

ASEAN
– Hàn
Quốc

ASEAN
– Ấn
độ

ASEAN
– Nhật
bản

ASEAN –
Úc/New
Zealand


Cam kết với ngành chế biến
Thuế suất

ĐK xuất xứ


SPS

TBT

Thuế quan nhập khẩu sẽ cắt giảm mạnh, hầu hết sẽ thấp
hơn mức thuế suất tối huệ quốc (MFN) của WTO.
Tuân thủ các điều kiện về giá trị hàm lượng khu vực
Tuân thủ quy định vệ sinh ATTP của nước NK và tham
gia chứng nhận tự nguyện (HACCP, Global GAP, BAP, SQF,
ASC, ISO 22000…)
Tuân thủ quy chuẩn đặc tính kỹ thuật, đóng gói,
nhãn mác; và tham gia chứng nhận tự nguyện (SA 8000/
ISO 26000, ISO 14000, nhãn Xã hội công bằng, nhãn sinh
thái, ISO 9000)


Tác động_Cơ hội
Trung bình mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng thủy sản và rau quả
của Việt Nam tính tới thời điểm 31/12/2014 [1]

Thủy sản
Rau quả

Thủy sản
Rau quả

ASEAN

Trung

Quốc

Nhật Bản

(ATIGA)

(ACFTA)

(VJCEP)

0
0

0
0

3,8
0

Ấn độ

Úc

New Zealand

(AIFTA)

(AANZFTA)

(AANZFTA)


1
0,3

0
0,5

0
0

Số liệu tổng hợp và tính toán từ báo cáo của tác giả Trương Đình Tuyển, Võ Trí Thành và các cộng sự (2011): Tác động của cam kết
mở cửa thị trường trong WTO và các Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và
các biện pháp hoàn thiện cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Bộ Công thương giai đoạn 2011 – 2015. Dự án Hỗ trợ thương mại đa
biên (EU-Vietnam MUTRAP III)
[1]

Mức thuế suất trung bình của ASEAN được tính toán dựa trên số liệu của 5 nước ASEAN đại diện là Indonesia, Malaysia, Singapore,
Thailand, Campuchia, đây cũng là những nước ASEAN có kim ngạch thương mại chính với Việt Nam.


Tác động_Thách thức
Xuất khẩu
Tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch
động thực vật (SPS) tại các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản rất khắt khe.
Các khía cạnh quy chuẩn/ tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) bị
kiểm soát rất chặt chẽ.
Rủi ro bị trừng phạt bởi biện pháp phòng vệ thương mại
tại nước nhập khẩu: chống bán phá giá và chống trợ cấp



Tác động_Thách thức
Nhập khẩu
Thuế suất với nhiều loại thực phẩm nhập khẩu giảm theo
cam kết, ngành chế biến trong nước chịu sức ép cạnh tranh
từ sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài.
Sữa nội khó cạnh tranh với sữa ngoại, đặc biệt là sữa
bột. 75% thị phần sữa bột tại Việt Nam là của các hãng sữa
nước ngoài.
Thuế suất NK sản phẩm thịt từ Úc, Newzealand sẽ giảm về
0-5% khiến giá thịt nhập khẩu rẻ đi. Năm 2014, khoảng
400 triệu USD đã được sử dụng để nhập khẩu các sản phẩm
thịt chế biến từ thị trường này


Không gian chính sách hỗ trợ ngành

1

Mở rộng hỗ trợ đối với DNVVN trong R&D và đào tạo

2

Nghiên cứu & áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại,
biện pháp phi thuế quan (SPS và TBT), hay những biện
pháp cụ thể liên quan đến đầu tư.

3

Hỗ trợ ngành chế biến thực phẩm trong nước nâng cao sức

cạnh tranh bằng các biện pháp thuộc phạm vi cho phép
của các cam kết thương mại


Một số phát hiện qua khảo
sát thực địa tại An Giang


Cơ quan quản lý địa phương


Các vấn đề địa phương cần quan tâm


Hiệp hội doanh nghiệp

Hiệp hội chưa thực hiện tốt vai trò trong bảo vệ
quyền lợi cho hội viên, chống lại các vụ kiện quốc
tế; chưa làm được việc mà Nhà nước không làm theo
hiệp định.


Doanh nghiệp và Hội nhập

Thiếu thông tin
về các cam kết
hội nhập, chưa
hiểu rõ về các
thách thức
cũng như cơ

hội do hội nhập
đem lại

Chưa quan tâm
phát triển
thương hiệu
sản phẩm, phụ
thuộc vào đối
tác nước ngoài

Hàng rào phi
thuế
quan:
doanh
nghiệp
cần được hướng
dẫn nhiều hơn về
các
yêu
cầu
ATVS thực phẩm,
kiểm dịch và tiêu
chuẩn kỹ thuật

Mối liên kết giữa
các DN còn lỏng
lẻo, chưa tạo ra
sức mạnh trên thị
trường xuất khẩu
và nội địa



Ảnh. Khảo sát một doanh nghiệp chế biến thực phẩm tại An Giang


Kiến nghị về chính sách đối
với ngành chế biến thực phẩm


Kiến nghị chính sách
 Xây dựng các chuỗi giá trị;
 Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế;
 Thu hút đầu tư vào các SP có lợi thế;
 Phát triển các cơ sở lưu trữ và chế biến

hiệu quả;

 Tăng cường năng lực dự báo cung cầu;
 Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào

các hiệp hội.


Kiến nghị chính sách


Tác động
của các Hiệp định Thương mại Tự do và Đầu tư
Song phương tới các Mục tiêu Phát triển Dài hạn
của Việt Nam


Trường hợp Ngành Chế biến Thực phẩm
Lê Duy Bình
Phạm Tiến Dũng
Trương Đức Trọng
www.economica.vn




×