Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Miễn dịch học giáp xác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.61 KB, 11 trang )

o Miễn dịch ở giáp xác không có tính đặc hiệu và do đó
chỉ dựa vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên là chính
o Tuy nhiên ở giáp xác cũng có các tế bào máu chuyên
hóa trong các đáp ứng bảo vệ cơ thể
o Hoạt động của các tế bào này bao gồm: thực bào,
phong tỏa/đóng gói (encapsulation) và sản sinh các
chất diệt khuẩn (cytotoxicity)


Hàng rào bảo
vệ bên ngoài

Lớp nhớt, và
lớp vỏ cuticle
bên ngoài
Các hoạt
động làm
sạch

Miễn dịch giáp xác

Hoạt động
miễn dịch
bên trong
cơ thể

Miễn dịch thể
dịch và miễn
dịch tế bào

Chủ yếu đáp ứng không đặc hiệu




Miễn dịch tế bào
 Phân biệt dựa trên đặc điểm hình thái và tính chất bắt màu của chúng.

Tuy nhiên mức độ phân hóa chưa rõ rệt như ở động vật có xương
sống

 Được phân lập thành 3 nhóm tế bào


Bạch cầu không hạt (Hyaline)



Bạch cầu bán hạt (Semigranular)



Bạch cầu có hạt (Granular)
Chức năng

Nhóm bạch cầu

Thực bào

Encapsulation

Độc tế bào


Hoạt hóa ProPO

Không hạt



Không

Chưa biết

Không

Bán hạt

Hạn chế







Có hạt

Không

Rất hạn chế







Các bạch cầu trong máu tôm


Bạch cầu tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào
(cellular defense)
 Bạch cầu không hạt


Có chức năng thực bào



Số lượng tương đối của các tế bào này thay đổi tùy loài

 Bạch cầu bán hạt


Tồn tại một số hạt nhỏ trong tế bào chất tương tự như bạch cầu có hạt của
động vật có xương sống



Có chức năng đóng gói (encapsulation) các hạt ngoại lai



Phản ứng với LPS của vi khuẩn và 1, 3 glucan của nấm


 Bạch cầu có hạt


Đặc trưng bởi các túi hoặc hạt lớn trong tế bào chất (có lẽ có vai trò trong
việc sản sinh, dự trữ và tiết xuất các hợp chất kháng khuẩn)



Không có khả năng thực bào, khả năng đóng gói rất hạn chế



Chủ yếu dự trữ Prophenol Oxydase (ProPO) - một chất có vai trò rất quan
trọng trong đáp ứng bảo vệ cơ thể của giáp xác


Hoạt động thực bào của bạch cầu không hạt
 Các receptor giúp nhận diện vi khuẩn
 Hoạt động “nuốt”: engulfment
 Hình thành phagosome
 Lysosome tiêu hủy tế bào vi khuẩn
 Đồng thời hoạt hoá hoạt động hô hấp bên ngoài màng tế

bào: Sau khi Phagolysosome, enzyme NADPH oxidase
hiện diện trên bề mặt phagolysosome tạo ra phản ứng
sản sinh những chất có tính oxid hoá cao tiêu diệt vi
khuẩn. Các chất có tính oxid hoá cao bao gồm: O2 -,
RNHCl-, OH Ngoài ra các bạch cầu còn sử dụng INOS (nitric oxid
synthase) phản ứng với aginine (amino acid) phóng thích

NO tiêu diệt vi khuẩn trong phagolysosome hoặc được
tiết ra ngoài màng tế bào.



Hoạt động hình thành khối u hay đóng gói
•Do các bạch cầu bán hạt đảm trách
•Hình thành khi có sự xâm nhập của một số lượng lớn vi
sinh vật
-Đóng gói (Encapsulation): có nhiều tế bào bạch cầu
trợ giúp nhau kết dính các kháng nguyên lại cùng một
lúc và tiết độc chất tiêu diệt chúng, chủ yếu xảy ra đối
với ký sinh trùng protozoa
- Hình thành khối u (Nodule formation)cùng với sự tiết
melanine xảy ra khi có lượng rất lớn vi khuẩn xâm
nhập. Các bạch cầu sẽ phóng thích các hợp chất có
chức năng huy động các tế bào bạch cầu khác cùng
tiêu diệt vi khuẩn, chúng bao lấy vi khuẩn và tiết ra
một số protein gọi là melanine “nhuộm” đen vùng bị
tổn thương giúp các bạch cầu dễ dàng nhận diện


Miễn dịch dạng thể dịch
 Các thành phần tham gia vào miễn dịch sẽ được hoạt








hoá sau khi các protein receptor nhận diện các kháng
nguyên gắn kết vào kháng nguyên
Thành phần kháng nguyên có thể được nhận diện bao
gồm: LPS, beta glucan, peptidoglucan
Sau đó hoạt hoá tế bào phóng thích các thành phần như:
protein kháng khuẩn, transglutaminase, ProPO.
Tham gia vào quá trình escapsulation,đông máu, oxid
hoá, proPo tạo melanine
Không có kháng thể được tìm thấy
Không đặc hiệu


Các dạng đáp ứng thể dịch
- Lectins
Các protein hoặc glycoprotein
Có khả năng gắn kết lên các phân tử carbohydrate trên bề mặt tế bào vi
khuẩn và nấm gây nên hiện tượng ngưng kết các tế bào vi sinh vật (≈
opsonin hóa
- Protein hoặc Peptid Kháng Khuẩn
Bao gồm các protein hoặc peptid kháng khuẩn phổ rộng
Penaeidin được phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)
- Phản Ứng Đông Máu
Hạn chế mất máu và sự di chuyển của các kháng nguyên lạ vào máu theo
hệ tuần hoàn
Xảy ra khi có các yếu tố
Sự tổn thương mô,
Protein đông máu (clotting protein) do tương bào sản xuất
Sự hiện diện của LPS của vi khuẩn (LPS kích thích bạch cầu không
hạt giải phóng transglutaminase thúc đẩy phản ứng đông máu)

- Hệ Thống Phenol Oxydase
Hoạt hóa bởi LPS của vi khuẩn hoặc 1,3 glucan của nấm
Sản phẩm cuối cùng là melanine gây hiện tượng nâu đen tại mô bị tổn
thương


Cơ chế miễn dịch thể dịch ở giáp xác



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×