Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Đại Cương Bỏng Và Thảm Họa Cháy Nổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 39 trang )

VIỆN BỎNG QUỐC GIA

ĐẠI CƯƠNG BỎNG
VÀ THẢM HỌA CHÁY NỔ
GS.TS.LÊ NĂM
Chủ tịch Hội Bỏng Việt Nam


BỘ Y TẾ
VIỆN BỎNG QUỐC GIA

TẬP HUẤN

ĐÁP ỨNG Y TẾ VỚI BỎNG HÀNG LOẠT
ĐÀ NẴNG, 14 - 15/4/2016


NỘI DUNG

1.

KHÁI NIỆM TỔN THƯƠNG BỎNG - BỆNH BỎNG

2.

TỔ CHỨC ĐIỀU TRỊ BỎNG

3.

THẢM HỌA CHÁY NỔ VÀ BỎNG HÀNG LOẠT



TỔN THƯƠNG BỎNG VÀ BỆNH BỎNG





Tổn thương bỏng: Tổn thương da,
dưới da…cơ quan do tác nhân
bỏng gây nên
Vị trí Bỏng: da và dưới da, tiêu hóa,
hô hấp
Quá trình từ khi bị bỏng đến khi
khỏi (hoặc tử vong) có thể phát
sinh ra những rối loạn chức phận
toàn thân và các biến đổi tại chỗ vết
bỏng bằng các hội chứng bệnh lý
xuất hiện có tính chất quy luật
được gọi là “bệnh bỏng”.


TAI NẠN BỎNG
 Thế giới: Bỏng chiếm khoảng 1% dân số, thứ 2 sau tai
nạn giao thông. 300.000 người chế do bỏng/năm
 Hoa Kỳ (2012) : 500.000 nạn nhân bỏng, 60.000 nhập
viện, 10.000 chết do bỏng
 Việt Nam
• Thứ 3 sau TNGT, đuối nước
• Hàng năm: khoảng 120.000 - 150.000 người bị bỏng,
trong đó trẻ em 70.000 - 90.000

• Nông thôn, miền núi: 70% - 80% số nạn nhân
• Bỏng do tai nạn giao thông: 30% số nạn nhân
• Bỏng do thảm họa cháy nổ: gia tăng với sự phát triển


TÁC NHÂN GÂY BỎNG
1. Sức nhiệt:
Nhiệt ướt: nước sôi, thức ăn, dầu mỡ
Nhiệt khô: Lửa (xăng, gas, cồn...); kim
loại nóng chảy, nhựa đường, ....
2. Điện:
Hạ thế: hiệu điện thế dưới 1000 vol
Cao thế: Hiệu điện thế ≥ 1000 vol
Tia lửa điện
3. Hoá chất:
Axít: Nitric, Chlohydric, Sulfuric..
Basơ: NaOH, KOH, Ca(OH)2
4. Bức xạ: tia tử ngoại, hồng ngoại,
gama


Bỏng do sức nhiệt


Bỏng do axit, điện


BỎNG HÔ HẤP



Bỏng do hít phải khói, không khí nóng nhiệt độ cao



Bỏng do các chất độc tạo ra khi cháy



Nhiễm độc toàn thân do các sản phẩm cháy tạo ra


DIỆN TÍCH BỎNG




Tổng diện tích da cơ thể: 100%
Diện tích bỏng: tính theo % DTCT
Phân chia các vùng của cơ thể:
- Đầu mặt cổ
- Ngực bụng (Thân trước)
- Lưng mông (Thân sau)
- Chi trên
- Chi dưới
- Cơ quan sinh dục ngoài



Phương pháp tính DTB: số 9, các
số gọn, bàn tay, cm2




Diện tích bỏng trẻ em
05/22/17

10


PHƯƠNG PHÁP CÁC CON SỐ GỌN
• 1%: cổ, gáy, gan, mu tay, sinh
dục ngoài
• 3%: da mặt, da đầu có tóc,
cẳng tay, cánh tay, bàn chân
• 6%: hai mông, cẳng chân
• 9%: đùi, chi trên
• 18%: ngực và bụng, lưng và
mông, chi dưới

05/22/17

11


ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG
 Bỏng nông:
• Bỏng một phần lớp da
• Tổn thương bỏng tự liền,
không phải ghép da.
• Hình ảnh đặc trưng: Nốt

phỏng; còn cảm giác đau
 Bỏng sâu:
• Tổn thương toàn bộ lớp da
• Đường kính > 3cm, không tự
liền, phải ghép da
• Hình ảnh tổn thương đặc
trưng: Hoại tử. Không còn
cảm giác đau


NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN GÂY BỎNG
Nhiệt độ C

Nhiệt độ F

Bỏng Nông

Bỏng sâu

45°

113°

2h

3h

47°

116.6°


20 phút

45 phút

48°

118.4°

15 phút

20 phút

*49°

*120°

8 phút

10 phút

51°

124°

2 phút

4.2 phút

55°


131°

17 giây

30 giây

60°

140°

3 giây

5 giây


DIỄN BIẾN BỆNH LÝ BỎNG
 Bệnh bỏng: sốc, NKNĐ, suy mòn,
hồi phục
 Sốc bỏng: Do đau quá mức, thoát
huyết tương, nhiễm độc
 Nhiễm khuẩn: Nguyên nhân tử
vong hàng đầu ở BN bỏng
 Di chứng bỏng: Sẹo phì đại, co
kéo, biến dạng các khớp, cổ, sẹo
dính, sẹo loét gây K hóa
 Các rối loạn tâm lý sau bỏng,
do sẹo xấu



TIÊN LƯỢNG BỎNG
1. Tác nhân: Nhiệt khô: bỏng sâu hơn; điện cao thế bỏng
sâu tới cơ; suy thận, vôi tôi: hoại tử ướt, nhiễm P.
aeruginosa
2. Hoàn cảnh: Động kinh, ngất, say rượu, bất tỉnh gây bỏng
sâu, buồng kín dễ bỏng hô hấp
3. Vị trí: đầu mặt cổ: bỏng hô hấp, bỏng mắt, tai, bàn tay:
sẹo co kéo dính, bỏng sâu chu vi: chèn ép kiểu garo
4. Diện tích và độ sâu bỏng: <10% DTCT: ít có sốc.(T.E 5%
có thể sốc), bỏng rộng, độ sâu lớn: tử vong
5. Bỏng hô hấp: tăng biến chứng và tử vong
6. Tuổi và sức khoẻ: TE, người già, có thai, bệnh kết hợp:
tim mạch, phổi, đái đường, thận, chấn thương, sóng
nổ…
7. Sơ cứu, cấp cứu : Sơ cứu sai: tăng độ sâu, bệnh nặng


PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ BỎNG - HOA KỲ
American Burn Association, 1984






Bỏng nhẹ:
– Bỏng < 10% DTCT ở người lớn, < 5% ở TE/người già
– Bỏng sâu < 2% DTCT
Bỏng vừa:
– Diện tích 10 – 20% người lớn, 5 – 10% TE/người già

– Bỏng sâu 2 – 5 % DTCT
Bỏng nặng:
– Diện tích > 20% DTCT; > 10% ở TE/người già
– Bỏng sâu > 5% DTCT
– Bỏng mặt, mắt, tai, bàn tay, bàn chân, sinh dục,
– Bỏng điện cao thế, hô hấp
– Có chấn thương lớn kết hợp.


CÁC LOẠI HÌNH ĐIỀU TRỊ BỎNG







Bệnh viện Bỏng: Hoa Kỳ, Nga,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt
Nam: khu vực dân cư rộng lớn
Trung tâm bỏng khu vực: vài
tỉnh, thành phố
Trung tâm bỏng/khoa bỏng
bệnh viện tỉnh/thành phố
Đơn nguyên điều trị bỏng khoa
chấn thương/ngoại
Giường điều trị bỏng khoa
chấn thương/ngoại



TỔ CHỨC CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG


Tại nơi bị bỏng: Sơ cứu, cấp cứu, phân loại, vận chuyển



Tuyến y tế cơ sở: giữ lại điều trị vết bỏng nông diện tích
hẹp(chú ý sử dụng thuốc nam đúng chỉ định)



Tuyến bệnh viện: khoa Bỏng, khoa ngoại/chấn thương tổ
chức đơn nguyên chữa bỏng; BN có sốc bỏng điều trị tại
khoa HSCC, hết sốc chuyển BN về đơn nguyên chữa bỏng



Tuyến điều trị chuyên khoa bỏng: Điều trị BN bỏng nặng,
có biến chứng, Phục hồi chức năng sâu, phẫu thuật tạo
hình điều trị di chứng bỏng


CÁC MẶT BỆNH ĐIỀU TRỊ TẠI ĐƠN VỊ BỎNG
1.
2.
3.
4.
5.


6.

Bệnh nhân bỏng
Sẹo co kéo sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏng
Các vết thương phần mềm
Các vết thương mạn tính, vết
loét lâu liền do tỳ đè, tiểu đường,
mạch máu
H/c Steven - Jonson


THẢM HỌA CHÁY NỔ
VÀ BỎNG HÀNG LOẠT


THẢM HỌA - DISASTER







Thảm họa: biến cố xảy ra vượt
quá khả năng ứng phó của địa
phương
Trung tâm nghiên cứu thảm họa
quốc tế (CDR): Thảm họa: > 10
người chết và/hoặc ảnh hưởng

> 100 người
Hàn Quốc: > 10 người chết,
và/hoặc ảnh hưởng > 50 người
Việt Nam: ≥ 30 ( ≥ 20 nhập viện)


TAI NẠN HÀNG LOẠT
MASS CASUALTY INCIDENCE - MCI




Thương vong lớn đảo lộn hoạt
động thông thường của một bệnh
viện, một địa phương, một cơ
quan chức năng và/hoặc một
vùng.
– Hoa Kỳ: ≥ 6 nạn nhân/ vụ tai nạn
– Hàn Quốc: ≥ 6 nạn nhân
– Nhật, Singapore: ≥ 3 nạn nhân
– Việt Nam: ≥ 3 nạn nhân
Bỏng hàng loạt đứng thứ 2 sau tai
nạn ô tô nhưng chiếm hàng đầu về
nguyên nhân tử vong


ĐẶC ĐIỂM VÀ MỨC ĐỘ THẢM HỌA
1. Xảy ra đột ngột, không báo trước
phá vỡ hoạt động bình thường
2. Số lượng nạn nhân vượt quá khả

năng y tế địa phương
3. Cần có sự trợ giúp từ bên ngoài
Mức độ thảm họa

Mức 1: 30 – 100 (20-50 nhập viện)

Mức 2: 101 – 500 (51-200 NV)

Mức 3: 501 – 2000 (201-300 NV)

Mức 4: trên 2000 ( > 300 NV)


PHÂN LOẠI THẢM HỌA
Thảm họa tự nhiên







Động đất
Lũ lụt, sóng thần
Núi lửa phun trào
Bão lốc, mưa lớn
Hạn hán
Dịch bệnh (SARS, cúm
gia cầm, sốt suất huyết)
 Hỏa hoạn, cháy rừng


Thảm họa do con người









Tai nạn máy bay
Sập nhà
Cháy nổ, hỏa hoạn
Cháy rừng
Rò rỉ hóa chất độc hại
Chiến tranh
Khủng bố
Bạo động dân sự


YẾU TỐ NGUY CƠ THẢM HỌA CHÁY NỔ
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Các tòa nhà có nhiều vật liệu dễ cháy: xăng dầu, quần

áo, đồ dùng gia dụng: nhựa, gỗ, giấy...
Các phương tiện giao thông chứa các chất dễ cháy nổ:
tàu hỏa, tàu thủy, xe chở xăng dầu, xe khách...
Các sai sót trong an toàn cháy nổ nhà máy, công
xưởng
Nhiều người trong các khu vực kín: nhà hát, sân
khấu,...
Cấu trúc hạn chế thoát hiểm: cửa thoát hiểm khóa, lối
ra hẹp
Nạn nhân không có khả năng tự thoát ra khỏi các đám
cháy: bại liệt hôn mê, già yếu (nhà dưỡng lão, bệnh
viện...)


×