Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đại cương dao động điều hoà - ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.88 KB, 13 trang )

ĐẠI CƯƠNG
1.Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A.Biên độ dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian.
B.Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc biên độ khi dao động với biên độ nhỏ.
C.Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc biên độ
D.Chuyển động của con lắc đơn xem là dao động tự do tại 1 vị trí xác định .*
2.Chọn câu phát biểu đúng: Dao động điều hòa là dao động
A.Có trạng thái chuyển động của vật lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B.Có phương trình li độ được mô tả theo dạng hàm số sin hay cosin theo thời gian.
C.Do lực tác dụng vào vật tỉ lệ với li độ dao động.
D.Của hình chiếu một vật chuyển động tròn đều xuống một trục trong mặt phẳng quỹ đạo.*
3.Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm dao động điều hịa thì :
A.Chất điểm qua vị trí biên thì vận tốc cực đại gia tốc bằng khơng .
B.Chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng khơng gia tốc cực đại
C.Chất điểm qua vị trí cân bằng thì cơ năng bằng động năng cực đại *.
D.Chất điểm qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng động năng .
4.Chọn câu đúng:
A.Chu kì dao động được tính bởi T = 2πω .
B.Đại lượng ϕ gọi là pha dao động.
C.Đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D.Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì hợp lực tác dụng lên vật khi nó qua vị trí cân bằng triệt tiêu.*
5.Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Dao động điều hoà là một dao động tắt dần theo thời gian
B.Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động
C.Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất*
D.Biên độ dao động là giá trị cực tiểu của li độ
6.Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà
A.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng
B.Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng
C.Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất*
D.Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng


7.Chọn câu đúng :
A.Khi vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc v của vật triệt tiêu còn gia tốc a đạt giá trị cực đại.
B.Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) đối
với thời gian.*
C.Khi vật dao động điều hòa ở vị trí biên thì động năng của vật cực đại cịn thế năng triệt tiêu.
D.Vectơ vận tốc ln đổi chiều khi vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng và có độ lớn cực đại.
8.Chọn câu đúng.
A.Năng lượng của dao động điều hòa biến thiên theo thời gian.
B.Năng lượng dao động điều hòa của hệ bằng động năng của quả cầu khi qua vị trí cân bằng.*
C.Năng lượng của dao động điều hòa chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ.
D.Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng gấp đôi thì năng lượng của hệ giảm một nửa.
9.Chọn câu sai :
A.Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu (cách kích thích cho hệ dao động)
B.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao
động tuần hồn
C.Chu kỳ của hệ dao động điều hịa phụ thuộc vào biên độ dao động .*
D.Dao động có li độ biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian với phương trình x = Asin(ωt +
φ) trong đó A, ω, φ là các hằng số thì gọi là dao động điều hòa
10.Chọn câu SAI
A.Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
B.Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc*
C.Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng
D.Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động


12.Chọn tính chất sai khi nói về dao động điều hịa :
A.Chuyển động có tính tuần hồn.
B.Lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với ly độ
C.Tại biên độ lực tác dụng có giá trị cực đại.
D.Tại biên độ động tử dừng lại nên lực tác dụng triệt tiêu .*

13.Choïn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A.Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng
và phải tuân theo định luật dạng sin (hoặc cosin).*
B.Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
C.Dao động tự do là dao động mà chu kì của hệ chỉ phụ thuộc các đặc tính bên trong hệ
D.Dao động điều hoà là một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin ( hoặc cosin).
14.Chọn câu sai :
A.Dao động điều hịa là hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo.
B.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao
động tuần hoàn.
C.Chu kỳ của hệ dao động điều hòa chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài.*
D.Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu và đặc tính của hệ dao động
15.Chọn câu sai :
A.Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ.
B.Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hướng về vị trí cân bằng.
C.Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực hồi phục có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất.*
D.Hai vectơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa cùng chiều khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí
cân bằng.
16.Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:
A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều*
B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
C.Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại
D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng khơng
17.Chọn câu sai :
A.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao
động tuần hoàn.
B.Chu kỳ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động .*

C.Dao động có li độ biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian với phương trình x = Asin(ωt +
φ) trong đó A, ω, φ là các hằng số thì gọi là dao động điều hòa.
D.Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu (cách kích thích cho hệ dao động).
18.Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà trong số các câu sau đây:
A.Pha dao động xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm đang xét.
B.Pha ban đầu là pha dao động tại thời điểm ban đầu t = 0.
C.Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.*
D.Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích dao động
19.Chọn câu sai :
A.Tần số dao động f của con lắc lò xo tỉ lệ với
và tỉ lệ nghịch với
B.Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kỳ và tần số dao động.
C.Chu kỳ T là những khoảng thời gian bằng nhau , sau đó trạng thái dao động lập lai như cũ.*
D.Pha ban đầu φ không phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động
ban đầu của vật.
20.Chọn câu sai. Biểu thức li độ của dao động điều hòa: x = Asin(ωt+ ϕ)
A.Tần số góc ω tùy thuộc đặc điểm của hệ
B.Biên độ A tùy thuộc cách kích thích
C.Pha ban đầu ϕ tùy thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương
D.Pha ban đầu chỉ tùy thuộc vào gốc thời gian.*


21.Chọn câu SAI
A.Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn
B.Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
C.Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và cơng của lực ma sát*
1

2 2
D. Cơ năng tồn phần được xác định bằng biểu thức E =

2 mω A
22.Chọn phát biểu sai.
A.Dao động điều hòa là dao động đc mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thêi gian, x = Asin(
ω t+ϕ), trong ®ã A, , là những hằng số.
B.Dao động điều hòa có thể đc coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đng thẳng
nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
C.Dao động điều hòa có thể đc biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
D.Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.*
23.Chu kì dao động là:
A.Thời gian để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
B.Thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
C.Thời gian để vật thực hiện vật được một dao động.
D.Câu B và C đều đúng.*
24.Dao động tuần hồn là dao động:
A.có li độ dao động là hàm số hình sin; x = Asin (ωt + ϕ)
B.có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. *
C.có giới hạn trong không gian, đi qua đi lại hai bên vị trí cân bằng.
D.cả 3 tính chất A, B, C
25.Dao động điều hịa là dao động:
A.có chu kì khơng đổi.
B.được mơ tả bằng định luật hình sin ( hoặc cosin) trong đó A, ω, ϕ là những hằng số.
C.có gia tốc tỉ lệ và trái dấu với li độ
D.cả 3 câu A, B, C đều đúng.*
26. Dao động điều hịa:
A.có phương trình dao động tuân theo định luật hình sin theo t
B.có gia tốc tỉ lệ với li độ
C.có lực tác dụng lên vật dao động luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
D.có tất cả các tính chất trên *
27. Dao động tự do là dao động có:
A.Chu kỳ không phụ thuộc đặc tính của hệ và phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.

B.Chu kỳ phụ thuộc đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài .*
C.Chu kỳ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
D.Chu kỳ phụ thuộc đặc tính của hệ.
28.Dao động điều hịa là :
A.Chuyển động thẳng nhanh dần đều
B.Chuyển động thẳng chậm dần đều.
C.Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin*
D.Chuyển động thẳng đều .
29.Dao động là:
A.Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.*
B.Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C.Chuyển động trên một đường thẳng được mô tả bằng định luật hình sin.
D.Cả ba phát biểu đều đúng.
30.Dao động tuần hoàn là:
A.Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B.Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.*
C.Dao động được mô tả bằng định luật hình sin.


D.Cả ba phát biểu đều đúng.
31.Dao động điều hòa là:
A.Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B.Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C.Dao động được mô tả bằng định luật hình sin.*
D.Cả ba phát biểu đều đúng.
32.Dao động tự do của một vật là dao động có:
A.Tần số không đổi.
B.Biên độ không đổi.
C.Tần số và biên độ không đổi.

D.Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.*
33.Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động tự do :
A.Khi được kích thích, vật dao động tự do sẽ dao động theo chu kỳ riêng.*
B.Có biên độ và pha ban đầu khơng phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C.Chu kỳ dao động phụ thuộc các yếu tố bên ngồi mà khơng phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D.Vận tốc và gia tốc của vật dao động tự do biến đổi đều theo thời gian
34.Điều phát biểu nào sau đây là đúng đối với dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng
A.Thời gian vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất bằng đúng 1 chu kỳ dao động.
B.Biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ và chỉ phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu *
C.Dao động điều hòa là chuyển động sinh ra do tác dụng của một lực tỉ lệ với biên độ.
D.Tần số dao động phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài và tỉ lệ nghịch với chu kỳ dao động.
35.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lị xo :
A.Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động và tỉ lệ độ cứng của lị xo.
B.Động năng và thế năng biến thiên điều hồ theo thời gian với tần số bằng với tần số dao động .*
C.Động năng và thế năng biến thiên điều hồ theo thời gian với chu kỳ bằng ½ của chu kỳ dao động.
D.Động năng cực đại bằng thế năng cực đại và bằng với cơ năng.
36.Điều nào sau đây là sai khi nó về dao động điều hịa của vật?
A.Cơ năng của vật được bảo toàn
B.Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất theo thời gian*
C.Phương trình li độ có dạng x = A sin (ωt + ϕ )
D.Tất cả đều sai
37.Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A.Li độ dao động của vật biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin
B.Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều
C.Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
D.A và C đúng*
38.Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
B.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
C.Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại

D.B và C *
39.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa :
A.Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
B.Khi động năng của hệ tăng lên bao nhiêu lần thì thế năng của hệ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
C.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của hệ tăng cịn động năng của hệ giảm xuống.*
D.Khi vật ở vị trí biên thỡ th nng ca h ln nht.
40.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lng của hệ dao động điều hòa?
A.Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ đc bảo toàn
B.Cơ năng của hệ tỉ lệ vi bình phng biên độ dao động
C.Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát*
1
2

D.Cơ năng toàn phần xác ®Þnh b»ng biĨu thøc: E = mω 2 A 2
41.Gia tốc của một dao động điều hòa
A.là một hàm số hình sin theo t và trái dấu với li độ*


B.là một hàm số hình sin theo t và cùng dấu với li độ
C.tỉ lệ với bình phương biên độ
D.B và C đúng
42.Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha có ly độ:
A.Ln ln trái dấu
B.Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau
C.Có ly độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ
D.A và C*
43.Khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây khơng đúng
A.Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ
B.Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ*
C.Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn

D.Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
44.Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A.Dao động tuần hoàn có trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
nhất định còn dao động điều hòa thì không như thế.
B.Dao động điều hòa có chu kỳ T=


ω

, còn dao động tuần hoàn không có công thức tính chu kỳ.

C.Dao động điều hòa được mô tả bởi một định luật dạng sin hay cosin theo thời gian còn dao động tuần hoàn
thì chỉ có tính tuần hoàn.*
D.Dao động tuần hoàn là một dạng của dao động ủieu hoứa.
45.Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A.Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.
B.Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.
C.Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.
D.Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.
46.Lc n hi tỏc dng lờn vt dao ng iu hịa qua lại vị trí cân bằng thì :
A.tỉ lệ với bình phương khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng
B.tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí cân bằng*
C.tỉ lệ với bình phương khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí cân bằng
D.tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí biên.
47.Một con lắc lị xo dao động theo phương ngang quanh vị trí cân bằng O trên quĩ đạo BB’ = 2 A ( A là
biên độ dao động ). Nhận định nào dưới đây là SAI:
A.Ở O thì thế năng triệt tiêu và động năng cực đại
B.Ở B và B’ thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi cực đại
C.Cơ năng của vật dao động bằng thế năng ở B hoặc ở B’
D.Cơ năng của vật bằng khơng ở vị trí cân bằng .*

48.Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào là sai :
A.Lực hồi phục ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
B.Gia tốc của vật ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
C.Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì vectơ và vectơ ln ngược chiều nhau.*
D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vectơ và vectơ ln ngược chiều nhau.
49.Một vật chuyển động thay đổi trên đoạn đường thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần
điểm M. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm M nhất và tại thời điểm t2 xa điểm M nhất. Vật này:
A.Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất.
B.Tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất.
C.Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2.
D.Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có có vận tốc bằng không.*
50.Năng lượng của hệ dao động điều hịa biến đổi như thế nào trong q trình dao động ?
A.Năng lượng mà hệ nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm đi do
sinh công để thắng lực ma sát.
B.Thế năng của hệ dao động giảm đi khi động năng tăng lên và ngược lại.*
C.Năng lượng của hệ được bảo toàn : cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu.


D.Cơ năng của hệ là một hằng số và tỉ l vi biờn dao ng.
51.Năng lng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A.tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.
B.giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lng tăng 2 lần.
C.giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.
D.giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.
52.Pha ca dao ng điều hòa dùng để xác định :
A.Chuyển động thẳng nhanh dần đều .
B.Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin*
C.Chuyển động thẳng chậm dần đều.
D.Chuyển động thẳng đều .
53.Pha của dao động điều hòa là đại lượng:

A.Cho phép xác định trạng thái dao động tại một thời điểm bất kỳ.*
B.Ban đầu có giá trị bằng biên độ A của dao động.
C.Tính bằng công thức : ωt
D.Cả ba phát biểu đều sai.
54.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hịa của một chất điểm?
A.Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
B.Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
C.Khi đi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cc i
D.B v C ỳng*
55.Phát biểu nào trong các phát biểu di đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và
dao động điều hòa?
A.Một dao động điều hòa có thể đc coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đng thẳng
bất kì
B.Khi chất điểm chuyển động đc một vòng thì vật dao động điều hòa tng ứng đi đc quÃng ®ường b»ng
hai biªn ®é
C.Khi chÊt ®iĨm chun ®éng trªn ®ường tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều
D.Cả A, B và C đều sai*
56.Xột mt vật dao động điều hịa với phương trình: x = Asin(ωt + φ)cm. Pha ban đầu φ phụ thuộc vào :
A.Cách kích thích dao động ; gốc tọa độ ; gốc thời gian.
B.Gốc tọa độ ; gốc thời gian ; chiều dương của quỹ đạo.
C.Cách kích thích dao động ; gốc tọa độ ; gốc thời gian ; chiều dương của quỹ đạo. *
D.Cách kích thích dao động ; gốc tọa độ ; chiều dương của quỹ đạo.
57.Tần số của dao động tuần hồn là:
A.Số chu kì thực hiện được trong một giây.
B.Số lần trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.
C.Số dao động thực hiện được trong thời gian 1 giây
D.Cả 3 câu A, B, C đều đúng.*
58. Thế nào là dao động tự do?
A.Là dao động tuần hoàn
B.Là dao động điều hoà

C.Là dao động không chịu tác dụng của lực cản
D.Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi*
59.Trong dao động điều hoà :
A.Pha của dao động xác định trạng thái dao động của vật tại 1 thời điểm bất kì * .
B.Chu kỳ là khoảng thời gian mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ .
C.Vận tốc và gia tốc của vật biến thiên điều hoà cùng pha nhau .
D.Pha ban đầu là đại lượng để xác định trạng thái dao động của vật .
60.Trong d đ ñ h của một vật quanh vị trí cân bằng, phát biểu nào đúng đối với lực hồi phục tác dụng lên
vật
A.Tỷ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
B.Tỷ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy. *
C.Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.


D.Tỷ lệ thuận với tổng độ dãn của lò xo và hướng về vị trí cân bằng.
61. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:
A.Tăng khi giá trị vận tốc tăng
B.Không thay đổi
C.Giảm khi giá trị vận tốc tăng*
D.Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
62.Trong dao động điều hòa thì :
A.Véctơ gia tốc là véctơ không đổi.
B.Véctơ vận tốc đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
C.Vận tốc biến thiên theo định luật dạng cos hoặc sin theo thời gian.*
D.Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận toỏc trieọt tieõu.
63.Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

64.Chn cm t thớch hp điền vào các chổ trống sau cho hợp nghĩa: Dao động tự do là dao động
mà . . . . …chỉ phụ thuộc các . . . . không phụ thuộc các . . . .
A.Chu kỳ, đặc tính của hệ, yếu tố bên ngoài. *
B. Tần số, yếu tố bên ngồi, đặc tính của hệ.
C.Biên độ, đặc tính của hệ, yếu tố bên ngồi.
D. Cơng thức, yếu tố bên ngồi, đặc tính của hệ.
65.Chu kì dao động điều hồ của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A.Biên độ dao động
C. Cấu tạo của con lắc
B.Cách kích thích dao động*
D. Cả A và C đều đúng
66.Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chổ trống sau cho hợp nghĩa: “Một dao động . . . . . . . có thể
được coi như hình chiếu của một chuyển động . . . . . . . xuống một . . . . . nằm trong mặt phẳng quỹ đạo “ .
A. điều hòa , thẳng đều , đường tròn.
B. điều hòa , tròn đều , đường thẳng. *
C. cơ học , tròn đều , đường thẳng.
D. điều hòa , thẳng đều , đường thẳng.
67.Dao động của con lắc lò xo khi khơng có ma sát là:
A. Dao động điều hịa
B. Dao động tuần hồn.
C. Dao động tự do
D. Ba câu A, B, C đều đúng*
68.Dao động cơ học đổi chiều khi:
A.Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C.Lực tác dụng bằng khơng
B.Lực tác dụng có độ lớn cực đại.*
D.Lực tác dụng đổi chiều
69.Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp
lại như cũ, được gọi là gì?
A.Chu kì dao động.*

B.Tần số dao động.
C.Tần số góc của dao động.
D.Chu kì riêng của dao động.
70.Động năng của dao động điều hịa biến đổi theo thời gian:
A.Theo một dạng hình sin .
B.Tuần hoàn với chu kỳ T .
C.Tuần hoàn với chu kỳ T/2.*
D.Không thay đổi .
71.Độ lớn vận tốc của một vật dao động điều hịa có giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể
nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
A.t = 0
B. t = T/4
C. t = T
D.Khi vật qua vị trí cân bằng*
72.Gia tốc của một dao động điều hịa
A.là một hàm số hình sin theo t và trái dấu với li độ* B.là một hàm số hình sin theo t và cùng dấu với li độ
C.tỉ lệ với bình phương biên độ
D.B và C đúng
73.Hai dao động điều hòa , ngược pha khi :
A.Độ lệch pha là bội số lẻ của π ∗
C.Độ lệch pha là bội số chẳn của 2π
B.Độ lệch pha là 1 bội số lẻ của 2π
D.Độ lệch pha là 1 bội số nguyên của π
74.Hai dao động điều hịa có cùng tần số. Trong điều kiện nào thì ly độ của hai dao động bằng nhau ở
mọi thời điểm?
A.Hai dao động có cùng biên độ
B.Hai dao động cùng pha
C.Hai dao động ngược pha
D.A và B *



75.Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hòa của chất điểm:
A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi.
B. Động năng là đại lượng biến đổi.
C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.*
D. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li ủoọ.
76.Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn......... Mệnh đề nào sau đây không phù hợp
để điền vào chỗ trống trên?
A.biến thiên điều hòa theo thời gian.
B.hng về vị trí cân bằng.
C.có biểu thức F = -kx
D.có độ lớn không đổi theo thời gian.*
77.Mt vt dao động điều hịa. Khi qua vị trí cân bằng có :
A.Vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0.*
B.Vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại.
CVận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0.
D.Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
78. Một vật dao động điều hòa với li độ x = Asin (ωt + ϕ) và vận tốc dao động v = ωAcos (ωt + ϕ)
A.Vận tốc v dao động cùng pha với li độ
B.Vận tốc dao động sớm pha π/2 so với li dộ*
C.Li độ sớm pha π /2 so với vận tốc
D.Vận tốc sớm pha hơn li độ góc π
π
79.Mét vËt do ®éng theo phương tr×nh : x = A sin(ωt + ) . Kết luận nào sau đây là sai?
A.Động năng của vật E đ = 1 mω 2 A 2 cos 2 (ωt + π )
2
2
C.Phương tr×nh vËn tèc : v = A cos t *

2


B.Thế năng của vật Et = 1 m 2 A2 sin 2 (t + )
2

2

1
2

D.Cơ năng E = mω 2 A 2 = const

80.Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu nếu tần số của nó tăng gấp 2 lần và biên độ giảm
2 lần
A.Tăng 2 lần.
B.Giảm 2 lần.
C.Năng lượng không thay đổi.*
D.Thiếu dữ kieọn ủeồ tớnh.
81.Ngi ta kích thích vào một con lắc lò xo dao động điều hòa bằng cách kéo dài xuống dới vị trí cân
bằng một khoảng x0 rồi cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v0. Xét các trờng hợp sau:
1. Vận tốc ban đầu v0 hng thẳng đứng xuống di
2. Vận tốc ban đầu v0 hng thẳng đứng lên trên
3. Điều nào sau đây là đúng?
A.Cơ năng trong hai trng hợp nh nhau
B.Biên độ và tần số giống nhau
C.Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu
D.Cả A, B đều đúng*
82.Pha ca dao ng (t + φ) dùng để xác định :
A.Chu kỳ dao động.
B. Biên độ dao động.
C.Trạng thái của dao động tại thời điểm t.*

D. Tần số dao động.
83.Phương trình nào sau đây khơng phải là dạng tổng quát tọa độ của một vật dao động điều hòa :
A. x = Asin (ωt + ϕ) m.
B. x = Acos (ωt) m*
C.x = Asin (ωt - ϕ) m.
D.cả 2 phương trình của A; C
84.Tại biên của dao động thẳng điều hịa có lực tác dụng:
A.lớn nhất, hướng về vị trí cân bằng*
C.triệt tiêu nên vận tốc bằng khơng
B.lớn nhất hướng ra xa vị trí cân bằng hồnh độ góc
D.nhỏ nhất
85.Trong dao động điều hịa vì cơ năng được bảo toàn nên :
A.Biên độ dao động
B.Tần số dao động .
C.Trạng thái dao động
D.Chu kỳ dao động
86. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi.
A.Cùng pha với vận tốc.
B.Ngược pha với vận tốc.
C.Sớm pha π/2 so với vận tốc.*
D.Trễ pha π/2 so với vận tốc.
87.Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ
C. Sớm pha π/2 so với li độ
B. Ngược pha với li độ*
D. Trễ pha π/2 so với li độ
88.Trong phương trình dao động điều hòa x = Asin(ωt + ϕ), các đại lượng ω, ϕ và ωt + ϕ là những đại
lượng trung gian cho phép ta xác định:
A.Li độ và pha ban đầu.
B.Biên độ và trạng thái dao động.

C.Tần số và pha dao động.
D.Tần số và trạng thái dao động.*
89.Trong dao động điều hịa của con lắc lò xo treo thẳng đứng, lực F = - k x gọi là:


A.Lực hồi phục*
B.Lực đàn hồi của lò xo.
C.Lực tác dụng lên vật dao động
D.chỉ có A và C
90.Trong một dao động điều hòa thì :
A.Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng *.
B.Quỹ đạo chuyển động là một đường sin
C.Vận tốc tỷ lệ thuận với thời gian .
D.Gia tốc là hằng số .
91.Trong dao động điều hịa liên hệ giữa li độ , vận tốc , và gia tốc là :
A.Vận tốc và li độ luôn cùng chiều .
B.Vận tốc và gia tốc luôn trái chiều .
C.Gia tốc và li độ luôn trái chiều .*
D.Gia tốc và li độ luôn cùng chiều .
92.Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
B.Gia tốc có dộ lớn cực đại
A.Li độ có độ lớn cực đại
C.Li độ bằng không *
D.Pha cực đại
93.Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A.Li độ có độ lớn cực đại
C. Li độ bằng khơng*
B.Gia tốc có dộ lớn cực đại
D. Pha cực đại
94.Vận tốc của một vật dao động điều hịa có độ lớn cực đại khi nào?

A.Khi t = 0
B.Khi t = T/4
C.Khi t = T
D.Khi vật qua vị trí cân bằng *
95.Biểu thức nào sau đây không phải là dạng tổng quát của li độ một vật dao động điều hòa đơn giản ?
A.x = Acos(ωt + φ).
B.x = Asin(ωt + φ).
C.x = Acos(ωt) + Bcos(ωt).* D.x = Acos(ωt).
96.Biểu thức nào sau đây khơng phải là dao động điều hịa?
A. x = A sin(ωt + ϕ)(m)
B. x = A cos(ωt + ϕ)(m)
C. x = A sin ωt + B cos ωt(m)
D. x = A sin ωt + Bcos 2ωt(m) *
97.Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao
động gì?
A.Tuần hồn
C. Tắt dần
B.Điều hồ*
D.Cưỡng bức
98.Chu kỳ T của một dao động điều hòa là đại lượng được định nghóa là:
A.T = 2π

l
g

.

B.T = 2π

m

.
k

ω

C.T = 2 π . *
D.A, B, C đều đúng.
99.Công thức liên hệ giữa tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T của một dao động điều hoà là
1
ω

π
1 ω
T = =
ω = 2πT =
ω = πf =
f = =
f

f
T
T 2π *
A.
B.
C.
D.
100.Công thức liên hệ giữa biên độ A, ly độ x, vật tốc v và tần số góc ω trong dao động điều hoà có
dạng sau :
x2
v2

2
2 2
2
2
2 2
2
A2 = 2
A2 = x 2 + 2 *
A.
B.
C. A =ω v +x
D. A =ω x +v
2
ω +v
ω
101.Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hịa có hình dạng là:
A.Đoạn thẳng.
B.Đường thẳng.*
C.Đường elíp.
D.Đường tròn
102.Điền khuyết phần đúng nhất vào mệnh đề sau : “ trong dao động điều hịa cơ năng khơng đổi và
tỉ lệ với . . . . . . . . . . . . . . “
A.khối lượng động tử
B.bình phương chu kỳ
C.bình phương biên độ* D.pha ban đầu
103.Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
gọi là:
A.Tần số dao động
B.Chu kì dao động.*
C. Pha ban đầu.

D.Tần số góc
104.Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hịa có hình dạng là:
A.Đoạn thẳng*
C. Đường thẳng
B.Đường elíp
D. Đường trịn
105.Một dao động điều hồ theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế năng
cũng dao động điều hoà với tần số:
A.ω’ = ω
B. ω’ = 2ω*
C. ω’ = ω/2
D. ω’ = 4ω
106.Gia tốc trong dao động điều hòa xác định bởi:
2
A.a = ω x
B. a = - ωx2
C.a = - ω2x *
D. a = ω2x2
107..Hàm số biểu diễn đồ thị thế năng trong dao động điều hòa đơn giản là:
2
2
A. Y = Ax + C*
B. Y = Ax + B
C. Y = Ax + Bx
D. Y = Ax
108.Một chuyển động tròn đều, bán kính qũi đạo R, vận tốc góc ω, chiếu xuống một đường kính
.Hình chiếu là một dao động điều hịa có :


A.Biên độ R

B.Tần số góc ω
C.Pha là ω.t
D. A và B đúng*
109. Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế
năng cũng dao động điều hoà với tần số:
A. ω’ = ω
B. ω’ = 2ω*
C. ω’ = ω/2
D. ω’ = 4ω
110.Mối liên hệ giữa li độ x ; vận tốc v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng và động
năng của hệ bằng nhau là :
A. x = v.ω
B. ω = x.v
C. ω = x/v
D. v = ω.x *
111.Một dao động điều hịa có phương trình x = Acos (ωt + ϕ ). Ở thời điểm t = 0 li độ x = A/2 và đi
theo chiều âm thì pha ban đầu ϕ bằng :
A.5π /6 rad*
B. π /6 rad
C. π /2 rad
D. π /3 rad
112. Pha của dao động được dùng để xác định:
A.Biên độ dao động.
B.Trạng thái dao động.*
C.Tần số dao động.
D.Chu kì dao động
113.Trong dao động điều hịa thì li độ, vận tốc và gia tốc là 3 đại lượng biến đổi như những hàm cosin
của thời gian
A.Có cùng pha.
B.Có cùng tần số góc*

C.Có cùng biên độ. D.Có cùng pha ban đầu
114.Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A.Cùng pha với li độ.
B.Sớm pha π/2 so với li độ.
C.Ngược pha với li độ.*D.Trễ pha π/2 so với li độ
115.Trong dao động điều hòa: x = A.sin ( ωt + ϕ), tên gọi đúng nhất của ωt + ϕ là :
A. hồnh độ góc lúc t.
B. pha*
C. hồnh độ góc
D.pha ban đầu
116.Trong dao động điều hoà thẳng, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha ωt + ϕ =
3π/2?
A.Lực và vận tốc.
B. Li độ và vận tốc.
C. Lực và li độ.*
D.Gia tốc và vận tốc
117.Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và ngược pha nhau
như hình vẽ: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai dao động này :

A.Có li độ luôn đối nhau.*
B. Độ lệch pha giữa hai dao động là 2π.
C.Cùng đi qua vị trí cân bằng theo một hướng.
D. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A.
118.Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đơ lệch pha φ = π/2 :

119.Nhìn vào đồ thị hãy cho biết hai vật chuyển động như thế nào với nhau :
A.Vật (1) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
B.Vật (1) ở vị trí biên dương thì vật (2) ở vị trí biên âm.
C.Hai vật ln chuyển động ngược chiều nhau.
D.Vật (1) ở vị trí biên thì vật (2) ở vị trí cân bằng.*


Định lượng
Biên độ
1.Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kỳ 2s, cơ năng là 0,004J. Biên
độ dao động của chất điểm là :
A. 2cm
B.4cm*
C. 16cm
D.12cm
2.Một vật dao động điều hịa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 6cm *
B. -6cm
C. 12cm
D. -12cm


3.Vật dao động điều hịa có vận tốc cực đại là 18cm/s và gia tốc cực đại là 108cm/s2. Chu kì T và biên độ
A là:
A. 3cm;

π
s*
3

B. 2cm;

π
s
2


C. 4cm;

2
s
3

D. 5cm; 1s

Quãng đường
1.Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 0,5cm. Vật đó đi được quãng đường bao nhiêu trong thời
gian 5 chu kì dao động.
A. 1,55cm
B. 0,55cm
C. 10cm*
D. Đáp án khác
2.Một vật dao động điều hoà có biên độ 0,5m. Hỏi quãng đường vật đi được trong thời gian 5 chu kì
bằng bao nhiêu ?
A.10 m.*
B.2,5 m
C.1 m
D.0m
3.Một vật dao động điều hòa với biên độ 2cm, tần số 2Hz. Quãng đường mà vật đi được trong 1s là:
A. 4cm
B. 2,2cm
C. 8cm
D. 16cm*
4.Mét chÊt ®iĨm dao ®éng ®iỊu hoà quanh vị trí cân bằng O, trên quỹ đạo MN = 20cm. Thêi gian chÊt
®iĨm ®i tõ M ®Õn N là 1s. Gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dng. QuÃng đng mà chÊt
®iĨm ®· ®i qua sau 9,5s kĨ tõ lóc t = 0:
A.190 cm*

B. 150 cm
C. 180 cm
D. 160 cm

Vị trí

1.Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 20 dao động trong thời gian 8π (s), vận tốc cực
đại của vật là 20cm/s. Hỏi tại vị trí nào của vật thì thế năng bằng hai lần động năng.
A. x = ± 2,31 cm
B. x = 3,266 cm
C. x = 2,31 cm
D. x = ± 3,266 cm*
2.Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng ½ vận tốc cực đại, vật xuất hiện
tại li độ bằng bao nhiêu?
A
A
3
A. A
.*
B.
.
C.
.
D. A 2 .
3
2
2

Vận tốc - Gia tốc


1.Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 (cm), chu kỳ 0,2 giây. Lúc vật qua vị trí cân bằng thì vận
tốc của vật là:
A.Lớn nhất và bằng 0,8 (m/s)
B.Lớn nhất và bằng 126(cm/s)*
C.Nhỏ nhất và bằng -126 (cm/s)
D.Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s)
2.Một vật dao động điều hòa với biên độ 3 (cm), chu kỳ 2 giây. Lấy π 2 =10. Lúc vật ở một trong hai
vị trí biên thì gia tốc của vật là:
A.Lớn nhất và bằng 60 (cm/s2).
B.Lớn nhất và bằng 30 (cm/s2)*
C.Nhỏ nhất và bằng 60 (cm/s2).
D.Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s2)
3.Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ = 20cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5s. Gọi
E, F lầ lượt là trung điểm của OP và OQ. Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn EF là :
A.0,8m/s.
B.0,4m/s.
C.0,6m/s.*
D.1,2m/s.
4.Một quả cầu dao động điều hoà với biên độ A = 5 (cm), chu kỳ T = 0,4 (s). Tính vận tốc của quả cầu
tại thời điểm t1 ứng với ly độ x1 = 3(cm) và vật đang chuyển động theo chiều dương.
A.v = 62,8 (cm/s).*
B.v = ± 62,8 (cm/s).
C.v = - 62,8 (cm/s).
D.v = 62,8 (m/s).
5.Một vật dao động điều hòa với tần số 2,5Hz và biên độ 0,02m. Vận tốc cực đại của nó bằng:
A.342m/s
B.0,314m/s*
C.0,25m/s
D.Kết quả khác.
6.Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kì dao động T = 3,14s và biên độ dao động A = 1m.

Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu?
A. 0,5m/s.
B. 2m/s.*
C. 1m/s.
D. 3m/s.


7.Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa theo thời gian như sau :

Tại thời điểm t = T/2 vật có vận tốc và gia tốc là :
A. v = 0; a = ω2 A * B. v = 0; a = - ω2 A

C. v = ωA ; a = 0.

D. v = -ωA; a = 0.

8.Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa theo thời gian như sau. Tại thời điểm t = 3

T
vật có
4

vận tốc và gia tốc là :

A. v = ωA ; a = 0.*

B. v = 0; a = 0.

C. v = 0; a = ωA.


D. v =

A; a = 0

Thời gian

1.Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm
3
đang ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất chất điểm qua vị trí có li độ x = A
cm kể từ lúc bắt đầu dao động
2
A. 1,25s.*
B. 1s
C. 1,5s
D. 1,75s
2.Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ , thời gian vật đi từ P đến Q là 0,25s. Gọi E
trung điểm của EQ. Thời gian vật đi từ O đến Q là :
A.

B.

*

C.

D.

Tổng hợp

π

) (m).
6
Các đại lượng: chu kì T, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ, biên độ A và li độ x của vật tại thời điểm t = 0,2s diễn
tả trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 0,1s; 5π rad/s; π/6 rad; 0,2m; 0,1m.
B. 0,2s; 10π rad/s; π/3 rad; 0,1m; 0,2m.
C. 0,1s; 5π rad/s; π/3 rad; 0,2m; 0,2m.
D. 0,2s; 10π rad/s; π/6 rad; 0,2m; 0,1m.*
2.Một vật dao động điều hoà thực hiện 20 dao động trong 40 s. Những điều nào sau đâu là sai:
A.Tần số là 0,5.
B.Chu kỳ là 2.
C.Tần số góc là 3,14 (rad/s).
D.Tần số góc là 0,318 (rad/s).*
3.Vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương nằm ngang vối chu kì T = 2s. Khi vật qua
VTCB có vận tốc v0 = 10π cm / s . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chọn câu
SAI
2
A.Tại thời điểm t = 0,5s, gia tốc có giá trị là: a = -1m/s B.Tại thời điểm t = 0,5s, gia tốc có giá trị là a =
2*
1m/s
C.Tại thời điểm t = 0,5s, lực hồi phục F = 1N
D.A và C dung
1.Một vật thực hiện dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình: x = 0,2sin(10πt +


4.Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,6m/s trên một đường tròn có đường kính 0,4m. Hình
chiếu P của điểm M lên một đường kính của một đường tròn dao động với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần
lượt là :
A.0,40m; 3,0rad/s; 2,1s.
B.0,20m; 3,0rad/s; 0,48s.

C.0,20m; 1,5rad/s; 4,2s. D.0,20m; 3,0rad/s; 2,1s*
5.Mét vËt cã m =100g dao ®éng điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB lµ v o=10 π
cm/s, lÊy π 2=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là
A. 0,2N
B. 4,0N
C. 2,0N
D. 0,4N
6.Khi một dao động có chu kỳ dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỷ số năng lượng của con lắc
so với lúc đầu :
A. 3/2
B. 9/4*
C. 4/9
D. 2/3
7.Một vật dao động điều hịa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4π cm/s. Tần số
dao động là:
A.5Hz

B.2Hz

C. 0,2 Hz

D. 0,5Hz*



×