Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

trắc nghiệm hóa sinh đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.76 KB, 32 trang )

TRẮC NGHIỆM HOÁ SINH
(-Tập 1-)
Giáp Đức Long – 49B
PHẦN GLUCID
Câu 1 : Tên thường dùng của glucose trong bệnh viện là
A.
B.
C.
D.
E.

Glucose
Dextrose
Zymde
Galactic
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 2 : Monosaccarid (đường đơn) là
A.
B.
C.
D.
E.

Dẫn xuất của glycerol có chứa nhóm aldehyd
Dẫn xuất của glycerol có chứa nhóm ceton
Dẫn xuất của glycerol có chứa nhóm aldehyd và ceton
Dẫn xuất của polyancol có chứa nhóm aldehyd và ceton
Dẫn xuất của sphingosin có chứa nhóm aldehyd

Câu 3 : Aldose đơn giản nhất là


A.
B.
C.
D.
E.

Tetrose
Ribose
Ribulose
Glucose
Glyceraldehyd

Câu 4 : Monosaccarid (đường đơn) gồm mấy loại
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 5 : Ceton đơn giản nhất là
A.
B.
C.
D.

E.

Arabilose
Glucose
Dioxyaceton
Aceton
Trioxyaceton

Câu 6 : Đồng phân hexose trong tự nhiên tồn tại ở dạng
A.
B.
C.
D.
E.

Glucose , Ribose
Fructose , Erythrose
Manose , Ribulose
Galactose , Fructose
Glyceraldehyd

Câu 7 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Đa số monosaccharid có đồng phân quang học
Đồng phân dãy D là đồng phân mà nhóm OH của nguyên tử C* nằm ở bên phải dãy

Glucid được chia làm 3 loại chính
Năng lượng cung cấp chủ yếu cho cơ thể được lấy từ glucid
Chuyển hoá glucid gồm 2 giai đoạn là thoái hoá glucose và tổng hợp glycogen trong tế bào


Câu 8 : Có mấy monosaccharid trong tự nhiên nào sau đây tồn tại dưới dạng đồng phân dãy D
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 9 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Nhờ phản ứng oxy hoá của monosaccharid có thể định lượng, định tính được aldose
B. Iode hoá nhóm aldehyd của aldose thành nhóm carboxyl tạo thành acid aldonic
C. Acid uronic là acid thu được sau khi đã oxy hoá monosaccharid mà trong phân tử vẫn còn chứa nhóm CHO và
1 nhóm OH
D. Loại chất có vị ngọt được sử dụng cho bệnh nhân đái đường là sorbitol
E. Acid glucoseheptonic được đào thải qua nước tiểu
Câu 10 : Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân cyanhydrin là
A.
B.
C.
D.

E.

Acid cyanhydric
Glucoseheptonic
D-glucosamin
D-galactosamin
Cyanhydrin không bị thuỷ phân

Câu 11 : Chất nào sau đây dùng để tiêm truyền cho bệnh nhân bị ngộ độc sắn
A.
B.
C.
D.
E.

Fructose
Glucose
Galactose
Mantose
D-glucosamin

Câu 12 : Chất nào sau đây thường dùng để cho bệnh nhân bị ngộ độc sắn uống
A.
B.
C.
D.
E.

Fructose
Glucose

Galactose
Mantose
D-glucosamin

Câu 13 : Phản ứng tạo ozazon xảy ra trong môi trường chứa
A.
B.
C.
D.
E.

HCl
NaOH
Natriacetat
HbrO
Phenylhydrazin dư

Câu 14 : Phản ứng tạo ozazon xảy ra ở vị trí C số .... của monosaccharid
A.
B.
C.
D.
E.

1 và 2
2 và 3
3 và 4
4 và 5
5 và 6


Câu 15 : Galactose tham gia phản ứng tạo ozazon có hình
A. Bông lúa
B. Chổi xể
C. Quả ké


D. Quả hạnh nhân
E. Ngôi sao
Câu 16 : Phản ứng tạo ozazon dùng để
A.
B.
C.
D.
E.

Xác định chính xác bệnh nhân có bị đường huyết tăng quá cao hay không
Xác định chính xác bệnh nhân có bị đường niệu hay không
Phân biệt một số monosaccharid trong trường hợp bệnh nhân bị đường huyết tăng quá cao
Phân biệt một số monosaccharid trong trường hợp bệnh nhân bị đường niệu
Tất cả các đáp án trên là không đúng

Câu 17 : Thuỷ phân oligosaccharid thu được bao nhiêu gốc monnosaccharid
A.
B.
C.
D.
E.

2 đến 4
3 đến 5

3 đến 8
2 đến 8
2 đến 10

Câu 18 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Disaccharid chứa liên kết glucosid
Có hai loại disaccharid là disaccharid có tính khử và disaccharid không có tính khử
Lactose là một loại disaccharid cấu tạo từ β-L-galactose và α-D-glucose
Lactose là một loại đường khử
Rafinose là một loại trisaccharid tự nhiên

Câu 19 : Rafinose được cấu tạo từ các gốc monnosaccharid là
A.
B.
C.
D.
E.

Glucose , fructose
Glucose , fructose, lactose
Glucose , fructose , galactose
Glucose , fructose , ribose
Glucose , ribose , lactose


Câu 20 : Hai gốc α-D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết α (1,4) glucosid tạo nên
A.
B.
C.
D.
E.

Lactose
Maltose
Galactose
Manose
Saccharose

Câu 21 : Gốc α-D-glucose liên kết với gốc β-D-glucose bằng liên kết (1α,2β) glucosid tạo nên
A.
B.
C.
D.
E.

pLactose
Maltose
Galactose
Manose
Saccharose

Câu 22 : Chất nào sau đây không còn tính khử
A.
B.
C.

D.
E.

Lactose
Glucose
Saccharose
Maltose
Không có đáp án nào đúng

Câu 23 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Người ta phân loại disaccharid dựa vào liên kết tạo thành giữa các monosaccharid trong phân tử disaccharid
B. Các oligosaccharid ở thực vật đa dạng hơn ở động vật


C. Lactose có nhóm OH bán acetal tự do ở C số 1
D. Gốc β-D-galactose liên kết với gốc α-D-glucose bằng liên kết (1β,4α) glucosid tạo nên lactose
E. Glycogen không tác dụng được với iode
Câu 24 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Amylose chiếm khoảng 50% trong tinh bột
Thuỷ phân tinh bột chỉ tạo glucose
Trong tinh bột luôn tồn tại 2 liên kết glucosid
Amylose tác dụng với iode cho màu tím đỏ
Liên kết α(1,6) glucosid là liên kết mạch nhánh


Câu 25 : Glycogen là tinh bột dự trữ ở người, nó tồn tại phân lớn ở
A.
B.
C.
D.
E.

Thận và mô mỡ
Não
Gan và cơ
Tuyến sinh dục
Tuỵ

Câu 26 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Trong gạo nếp chứa nhiều amylopectin so với gạo tẻ
Glycogen chứa nhiều liên kết α(1,6) glucosid hơn tinh bột
Glycogen chứa gốc glucose ở mỗi nhánh nhiều hơn tinh bột
Khối lượng phân tử của cellulose lớn hơn tinh bột
Khối lượng phân tử của glycogen lớn hơn tinh bột

Câu 27 : Enzym nào sau đây không có trong lòng ống tiêu hoá của người
A.
B.
C.

D.
E.

Pepsin
Gellatinase
Lipase
β-glucosidase
Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 28 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Tinh bột và glycogen thuộc loại homopolysaccharid
Các polysaccharid tạp có nhiều trong các tổ chức liên kết
Mucopolysaccharid là những polyme mạch thẳng
Các polysaccharid tạp tồn tại dưới dạng tự do trong cơ thể
Các gốc galactosamin hay glucosamin là thành phần bắt buộc phải có trong heteropolyssacharid

Câu 29 : Liên kết có trong acid hyaluronic
A.
B.
C.
D.
E.

α( 1,2) glucosid

α( 1,4) glucosid
α( 1,6) glucosid
β( 1,2) glucosid
β( 1,3) glucosid

Câu 30 : Đơn vị lặp lại của acid hyaluronic
A.
B.
C.
D.
E.

D-glucuronic và N-acetylglucosamin
D-glucuronic và N-acetylgalactosamin
L-glucuronic và N-acetylglucosamin
L-glucuronic và N-acetylgalactosamin
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 31 : Vai trò của acid hyaluronic
A. Liên kết với nước tạo chất kết dính ở tổ chức liên kết


B. Cản trở sự xâm nhập của nhiều chất độc vào cơ thể
C. Điều hoà tính thẩm thấu của các tổ chức
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 32 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.

E.

Acid hyaluronic có nhiều ở thuỷ tinh thể, cuống nhau thai, van tim, dịch khớp
Acid hyaluronic bị thuỷ phân bởi enzym hyaluronicdase
Condrointin sunfat A có nhiều trong giác mạc,sụn..
Condrointin sunfat B có nhiều ở da
Heparin có nhiều trong lách

Câu 33 : Condrointin sunfat A,C có cấu tạo từ
A.
B.
C.
D.
E.

D-glucuronic và N-acetylglucosamin
D-glucuronic và N-acetylgalactosamin
L-glucuronic và N-acetylglucosamin
L-glucuronic và N-acetylgalactosamin
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 34 : Heparin có cấu tạo từ
A.
B.
C.
D.
E.

D-glucuronat-2-sulfat và gốc N-acetyl glucosamin 4-sulfat
D-glucuronat-2-sulfat và gốc N-acetyl glucosamin 6-sulfat

L-glucuronat-2-sulfat và gốc N-acetyl glucosamin 4-sulfat
D-glucuronat-2-sulfat và gốc N-acetyl glucosamin 6-sulfat
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 35 : N-acetylglucosamin có cấu tạo từ
A.
B.
C.
D.
E.

Acid glucuronic , glucosamin
Acid glucuronic , glucosamin, acid sulfuric
Acid glucuronic , glucosamin . acid phosphoric
Acid glucuronic , acid phosphoric
Acid sulfuric , glucosamin

Câu 36 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Keratan có nhiều trong giác mạc
Heparin có vai trò chống đông máu
Condrointin sunfat A,C khác nhau ở vị trí sắp xếp nhóm sulfat
Condrointin sunfat A, B khác nhau ở gốc acid
Tất cả các đáp án trên không đúng


Câu 37 : Condrointin sunfat B (dermatan sulfat) có gốc acid là
A.
B.
C.
D.
E.

Acid glucuronic
Acid D-iduronic
Acid L-iduronic
HCl
Acid sulfuric

Câu 38 : Có mấy loại keratan sulfat
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 39 : Liên kết liên đơn vị lặp của acid hyaluronic
A. α( 1,4) glucosid



B.
C.
D.
E.

β( 1,4) glucosid
α( 1,3) glucosid
β( 1,3) glucosid
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 40 : Liên kết nội đơn vị lặp của acid hyaluronic
A.
B.
C.
D.
E.

α( 1,4) glucosid
β( 1,4) glucosid
α( 1,3) glucosid
β( 1,3) glucosid
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 41 : Đơn vị lặp của chitin là
A.
B.
C.
D.
E.


N-acetyl D-glucosamin
N-acetyl L-glucosamin
N-acetyl D-galactosamin
N-acetyl L-galactosamin
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 42: Liên kết liên đơn vị lặp của chitin, acid hyaluronic , condrointin 4 sunfat , condrointin 6 sunfat, condrointin
sunfat B là
A.
B.
C.
D.
E.

α( 1,4) glucosid
β( 1,4) glucosid
α( 1,3) glucosid
β( 1,3) glucosid
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 43 : Liên kết liên đơn vị lặp của keratin sulfat là
A.
B.
C.
D.
E.

α( 1,4) glucosid
β( 1,4) glucosid
α( 1,3) glucosid

β( 1,3) glucosid
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 44 : Glucose trong dung dịch chuyển thành
A.
B.
C.
D.
E.

Pyranose 67 %
Furanose 67 %
Pyranose 100%
Furanose 100%
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 45 : Fructose trong dung dịch chuyển thành
A.
B.
C.
D.
E.

Pyranose 67 % + Furanose 33 %
Furanose 67 % + Pyranose 33 %
Pyranose 100%
Furanose 100%
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 46 : Nhận định nào sau đây không đúng

A.
B.
C.
D.
E.

Fructose trong dung dịch chuyển thành pyranose nhiều hơn ribose trong dung dịch
Fructose trong dung dịch chuyển thành 67% pyranose
Đồng phân α,β của D-glucose tạo thành cặp diastereoisomer
Độ quay quang học của α-D-glucose lớn hơn β-D-glucose
Đường dùng nhiều nhất trong bệnh viện là dextrose


Câu 47 : Có mấy con đường thoái hoá glucose
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 48 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Đường phân ái khí cung cấp chủ yếu năng lượng cho cơ thể hoạt động
B. Chu trình pentophosphat là nguồn cung cấp coenzyme khử NADPH2 cần thiết cho nhiều quía trình tổng hợp
các chất cần thiết cho cơ thể

C. Chức năng chính của vòng uronic acid là liên hợp khử độc ở gan
D. Tốc độ hấp thu đường đơn tại ruột non khác nhau thì khác nhau
E. Ở ruột non các đường đơn được hấp thu vào máu theo 3 cơ chế
Câu 49 : Tốc độ hấp thu của loại đường đơn nào sau đây ở ruột non là lớn nhất
A.
B.
C.
D.
E.

Glucose
Galactose
Manose
Fructose
Lactose

Câu 50 : Có bao nhiêu loại đường đơn được hấp thu vào máu theo con đường vận chuyển tích cực
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 51 : Đường glucose được hấp thu vào máu theo con đường vận chuyển tích cực (không phụ thuộc vào gradien

nồng độ) có sự tham gia của
A.
B.
C.
D.
E.

Na+,ATP
ATP
ATP, K+,K+-ATPase
ATP, Na+,K+-ATPase
ATP, K+,Na+-ATPase

Câu 52 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Phần lớn các đường đơn được hấp thu vào máu bởi con đường vận chuyển tích cực
Con đường thoái hoá chủ yếu của glucose là hexosediphosphat
Con đường thoái hoá chủ yếu của glucose là hexose monophosphat
F-1,6DP bị bẻ gãy thành 5% DOAP
Đường phân gồm 11 phản ứng

Câu 53 : Có mấy phản ứng trong đường phân yếm khí trựcc tiếp tạo ATP
A.
B.
C.

D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 54 : Phản ứng nào trong đường phân yếm khi tiêu tốn ATP
A. 1 và 2,3
B. 2 và 3,4


C. 1 và 3
D. 7 và 10
E. 7 và 9
Câu 55 : Phản ứng nào trong đường phân yếm khi tạo ra ATP
A.
B.
C.
D.
E.

1 và 2
2 và 3,5
1 và 3,4
7 và 10
7 và 9


Câu 56 : Có mấy phản ứng trong đường phân yếm khí tiêu tốn ATP
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
6

Câu 57 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Sản phẩm cuối cùng của đường phân yếm khí là lactac
Sản phẩm của phản ứng số 9 trong đường phân yếm khí là PEP
Phản ứng số 7 trong đường phân yếm khí có sự tham gia của phosphoglyceratkinase
Mg++ chỉ xuất hiện trong các phản ứng 8,9,10 của đường phân
Phản ứng 1,3 diphosphoglycerat tạo thành 3 phosphoglycerat trong đường phân ái khí có sinh ra 2 ATP

Câu 58 : Qua quá trình đường phân yếm khí tạo ra số ATP cho cơ thể là
A.
B.
C.

D.
E.

0
1
2
3
4

Câu 59 : NADH2 sinh ra ở phả ứng số 6 được sử dụng vào phản ứng số mấy của đường phân yếm khí
A.
B.
C.
D.
E.

3
5
6
9
11

Câu 60 : Enyme phosphoglycerat mutase (PGM) tham gia xúc tác phản ứng số mấy của đường phân
A.
B.
C.
D.
E.

2

7
8
9
5

Câu 61 : Sản phẩm cuối cùng của đường phân là
A.
B.
C.
D.
E.

Lactac
CO2,H2O,ATP
ATP
Pyruvat
AcetylCoA

Câu 62 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Đường phân gồm 10 phản ứng


B.
C.
D.
E.

Đường phân là quá trình chuyển glucose 6C thành pyruvat 3C
Đường phân xảy ra ở bào tương
Đường phân gồm 2 giai đoạn

Giai đoạn 1 của đường phân gồm 6 phản ứng

Câu 63 : Kết thúc giai đoạn 1 của đường phân thì phân tử thu được có bao nhiêu Cacbon
A.
B.
C.
D.
E.

5
6
4
3
2

Câu 64 : Giai đoạn 2 của đường phân là
A.
B.
C.
D.
E.

Giai đoạn gồm các phản ứng phosphoryl hoá
Giai đoạn gồm phản ứng cắt mạch cacbon
Giai đoạn gồm các phản ứng đồng phân hoá và hợp nước
Giai đoạn gồm các phản ứng oxy hoá
Giai đoạn gồm các phản ứng khử tạo pyruvat

Câu 65 : Có mấy enzyme chốt trong đường phân
A.

B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 66 : Có bao nhiêu phản ứng một chiều trong đường phân yếm khí
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
5
6

Câu 67 : Những phản ứng một chiều trong đường phân là
A.
B.
C.
D.
E.


1 và 3
1,3 và 9
1,2 và 4
1,2,5 và 10
1,3 và 10

Câu 68 : Enzyme nào sau đây không phải là enzym chốt trong đường phân
A.
B.
C.
D.
E.

LDH
Glucokinase
Hexokinase
PGK
Pyruvatkinase

Câu 69 : Enzym nào sau đây có ý nghĩa trong việc chẩn đoán bệnh tim và gan
A.
B.
C.
D.
E.

Glucokinase
Hexokinase
PGK

LDH
Pyruvatkinase

Câu 70 : Một phân tử glucose qua đường phân ái khí tạo ra tối đa bao nhiêu ATP cho cơ thể


A.
B.
C.
D.
E.

2
4
36
38
24

Câu 71 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Lactac sinh ra là ức chế thần kinh, co cơ, đau cơ
Sự biến đổi pyruvat thành acetylCoA được xúc tác bởi hệ thống đa enzym là pyruvat dehydrogenase
Một gốc glycosyl của glycogen đi theo con đường đường phân ái khí sẽ tạo ra tối đa 39 ATP
Chu trình pentophosphat là con đường oxy hoá trực tiếp glucose
Hexokinase là enzym đặc hiệu, chỉ xúc tác cho phản ứng biến glucose thành glucose 6 phosphat


Câu 72 : Từ một phân tử glucose trải qua quá trình đường phân ái khí thì tạo ra bao nhiêu NADH2 để đi vào chuỗi hô
hấp tế bào
A.
B.
C.
D.
E.

2
3
4
6
12

Câu 73 : Một phân tử pyruvat qua quá trình thoái biến tiếp theo trong đường phân ái khí sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử
acetylCoA
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 74 : Một phân tử đường glucose qua quá trình đường phân ái khí sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử acetylCoA

A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 75 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Sản phẩm của phản ứng số 6 trong đường phân là 1,3 DPG
Trong đường phân thì PEP được tạo ra từ 3PG
Phản ứng số 10 của đường phân tạo ra ATP
Có hai phản ứng trong đường phân là tạo ATP
Tổng số ATP tiêu tốn qua đường phân là 2 ATP

Câu 76 : Fructose 1,6 diphosphat dưới tác dụng của aldolase se tạo thành
A.
B.
C.
D.

E.

95 % DOPA
5 % DOAP
95% GAP
5% GAP
Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 77 : Enzyme nào sau đây chỉ xuất hiện ở gan
A.
B.
C.
D.

Hexokinase
Glucokinase
Mannokinase
Fructosekinase


E. Tất cả các đáp án trên
Câu 78 : Enzyme nào sau đây chỉ hoạt động khi đường máu tăng cao
A.
B.
C.
D.
E.

Hexokinase
Glucokinase

Mannokinase
Fructosekinase
Tất cả các đáp án trên

Câu 79 : Đặc điểm nào sau đây không phải của chu trình pentophosphat
A.
B.
C.
D.
E.

Là con đường oxy hoá trực tiếp glucose
Glucose bị phosphoryl hoá 2 lần
Tạo ra NADPH2 dùng cho quá trình tổng hợp các chất trong cơ thể
Xảy ra ở bào tương của tế bào
Hoạt động mạnh ở tổ chức mỡ ,tuyến thượng thận, tuyến sữa thời kì nuôi con

Câu 80 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Cả đường phân và chu trình pentophosphat đều có giai đoạn tạo GAP
Trải qua chu trình pentophosphat thì chỉ có 1 phân tử glucose bị oxy hoá
Cả đường phân và chu trình pentophosphat đều trải qua 2 giai đoạn
Kết thúc giai đoạn 1 của chu trình pentophosphat là tạo ra ribose-5phosphat
Số phản ứng trong giai đoạn 2 của đường phân nhiều hơn trong chu trình pentophosphat


Câu 81 : Giai đoạn 2 của chu trình pentophosphat trải qua mấy phản ứng
A.
B.
C.
D.
E.

2
3
4
5
6

Câu 82 : Trong chu trình pentophosphat thì Ru-5P biến đổi thành
A.
B.
C.
D.
E.

Ri-5P và Er-4P
Ri-5P và GAP
Se-7P
Xy-5P và Ri-5P
Ri-5P

Câu 83 : Trong chu trình pentophosphat , dưới tác dụng của isomerase thì Ru-5P biến đổi thành
A.
B.
C.

D.
E.

Ri-5P và Er-4P
Ri-5P và GAP
Xy-5P
Xy-5P và Ri-5P
Ri-5P

Câu 84 : Trong chu trình pentophosphat thì GAP được tạo ra luôn có mặt enzyme nào xúc tác
A.
B.
C.
D.
E.

PGD
G-6DP
Transaldolase
Transcetolase
Tất cả các phương án trên không đúng

Câu 85 : Enzyme transcetolase xúc tác cho bao nhiêu phản ứng trong một lượt chu trình pentophosphat
A. 0
B. 1
C. 2


D. 3
E. 4

Câu 86 : Sản phẩm của phản ứng Ri-5P và Ru-5P dưới tác dụng của transcetolase
A.
B.
C.
D.
E.

Se-7P và Er-4P
GAP và F-6P
Se-7P và GAP
Er-4P và GAP
Er-4P và F-6P

Câu 87 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Sản phẩm phản ứng giữa Xy-5P và Er-4P là GAP và F-6P
B. Ngoài chức năng cung cấp NADPH2 cho nhiều phản ứng tổng hợp các chất như acid béo, cholesterol.. thì chu
trình pentophosphat còn cũng cấp Ri-5P cho quá trình tổng hợp acid nucleic có ý nghĩa trong di truyền
C. Cả 3 con đường thoái hoá của glucose đều có sự tham gia của glucose-6phosphat
D. Vitamin C ở thực vật được tổng hợp nhờ chu trình pentophosphat
E. Lactat sinh ra chủ yếu ở cơ
Câu 88 : Nguồn nào sau đây không được cơ thể sử dụng để tổng hợp glucose
A.
B.
C.
D.
E.

Pyruvat
Từ các ose khác như fructose, galactose,mannose
Lactat

Khoáng
Tất cả các đáp án trên

Câu 89 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Vòng acid uronic cung cấp acid glucuroniuc có vai trò khử độc bằng phản ứng liên hợp ở gan
B. Các acid amin sinh đường là nguồn nguyên liệu để tổng hợp glucose
C. Từ G-6P chuyển thành F-6P cần sự xúc tác của enym hexoisomerase còn chuyển F-6P thành G-6P cần sự xúc
tác của enzym fructodiphosphatase
D. Để chuyển G-6P thành glucose cần có sự tham gia của G-6Pase
E. Từ G-6P có thể chuyển thành glycogen
Câu 90 : Trong chu trình pentophosphat , dưới tác dụng của epimerase thì Ru-5P biến đổi thành
A.
B.
C.
D.
E.

Ri-5P và Er-4P
Ri-5P và GAP
Xy-5P
Xy-5P và Ri-5P
Ri-5P

Câu 91 : Enzyme nào sau đây đặc trưng ở lưới nội bào gan
A.
B.
C.
D.
E.


G-6Pase
Hexokinase
Transcetolase
Transaldolase
LDH

Câu 92 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Vòng pentophosphat và vòng acid uronic không có liên quan với nhau
Tiền chất của PEP là succinylCoA
Oxaloacetat có thể tân tạo nên glycogen
Tổng hợp glucose từ fructose luôn phải trải qua giai đoạn tạo thành F-1P
Tân tạo glucose từ mannose hay từ fructose đều có điểm chung là đều phải tạo ra F-1,6DP

Câu 93 : Thoái biến glycogen xẩy ra chủ yếu ở


A.
B.
C.
D.
E.

Mô liên kết dưới da
Gan và cơ

Tuỵ
Thận
Tuyến thượng thận

Câu 94 : Sản phẩm của sự phân ly glycogen là
A.
B.
C.
D.
E.

ATP, CO2, H2O
ATP
Glucose-1phosphat và glucose
Glucose
Glucose-6phosphat và glucose

Câu 95 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Giai đoạn 1 của thoái hoá glycogen là phản ứng tạo G-6P
Chuyển hoá glycogen gồm 2 quá trình
Đường máu chỉ có nguồn gốc từ sự phân cắt glycogen ở gan và quá trình tân tạo đường
Nồng độ đường máu người trưởng thành bình thường là 4,2-7,1 mmol/l
Khi bị đái đường thì bệnh nhân thường có biểu hiện lâm sàng như : gầy nhiều, ăn ít, đái nhiều, uống nhiều


Câu 96 : Giai đoạn phosphoryl phân glycogen cần có sự tham gia của bao nhiêu enzym
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 97 : Sản phẩm của quá trình phân cắt glycogen nhờ phosphorylase là
A.
B.
C.
D.
E.

G-6P
F-6P
GAP
G-3P
G-1P

Câu 98 : Thứ tự sắp xếp các enzym phản ứng trong quá trình phosphoryl phân glycogen là
A.
B.
C.

D.
E.

Phosphorylase , Enzym chuyển , Enym cắt nhánh , phosphorylase
Phosphorylase , Enzym cắt nhánh , Enym chuyển , phosphorylase
Phosphorylase , amylo-1,6 glucosidase , Enym cắt nhánh , phosphorylase
Phosphorylase , amylo-1,6 glucosidase, phosphorylase, glucan transferase
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 99 : Tân tạo glucose từ mannose hay từ fructose đều có điểm chung là
A.
B.
C.
D.
E.

Đều phải tạo ra F-1,6DP
Đều phải tạo ra F-6P
Đều phải tạo ra glycogen
Đều phải tạo ra acid glucuronic
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 100 : Enzyme xúc tác cho quá trình chuyển G-1P thành G-6P là
A.
B.
C.
D.
E.

G-6Pase

Phosphoglucomutase
Hexokinase
Glucokinase
Hexoisomerase


Câu 101 : Vì sao đường phân lấy nguyên liệu là glycogen sẽ tạo ra nhiều ATP hơn glucose
A. Do quá trình glycogen phân tạo ra G-1P và quá trình từ G-1P thành G-6P không tiêu tốn ATP như glucose
thành G-6P
B. Do quá trình glycogen phân tạo ra G-3P và quá trình từ G-3P thành G-6P không tiêu tốn ATP như glucose
thành G-6P
C. Do quá trình glycogen phân tạo ra G-1P và quá trình từ G-1P thành G-3P không tiêu tốn ATP như glucose
thành G-3P
D. Do quá trình glycogen phân tạo ra F-1P và quá trình từ F-1P thành G-6P không tiêu tốn ATP như glucose
thành G-6P
E. Do quá trình glycogen phân tạo ra F-3P và quá trình từ F-3P thành G-6P không tiêu tốn ATP như glucose
thành G-6P
Câu 102 : Nguyên liệu tổng hợp glycogen ở cơ là
A.
B.
C.
D.
E.

Glucose và Mannose
Fructose và Mannose
Glucose
Manose
Fructose


Câu 103 : Thiếu galactotouridyltransferase ở trẻ nhỏ sẽ gây ra
A.
B.
C.
D.
E.

Tiểu đường
Đái tháo nhạt
Vàng da
Galactose huyết
Nhiễm độc galactose-3phosphat

Câu 104 : Bước đầu tiên trong quá trình tổng hợp glycogen là
A.
B.
C.
D.
E.

Tạo GAP
Tạo DOAP
Tạo UDP-glucose
Tạo G-1P
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 105 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Glycogensynthetase chỉ có khả năng kéo dài mạch glycogen bằng liên kết 1,4 glucosid
B. Sự tổng hợp từ đầu một phân tử glycogen là sự gắn gốc glucose vào nhóm OH của Tyrosin 194 của phân tử
protein

C. Trong phân tử glycogen luôn tồn tại hai loại liên kết glucosid
D. Tỉ lệ glycogenin và glycogen trong hạt glycogen là 2:1
E. Khi mạch glycogen có trên 10 gốc glucose thì bắt đầu bị enzym gắn nhánh amylo (1,4  1,6)
transglucosidase
Câu 106 : Nồng độ đường máu của người bình thường ở trạng thái đói là
A.
B.
C.
D.
E.

Lớn hơn 4,2 mmol/l
Lớn hơn 6,1 mmol/l
Nhỏ hơn 3,9 mmol/l
Nhỏ hơn 7,2 mmol/l
Nhỏ hơn 5,4 mmol/l

Câu 107 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.

Nồng độ glucose máu là thông số quan trọng quyết định tốc độ sử dụng glucose ngoài gan và tại gan
Khi nồng độ glucose máu ở mức bình thường thì gan là nơi tạo glucose
Vùng dưới đồi thị của não liên quan đến điều hoà đường máu
Hormon có liên quan đến việc điều hoà đường máu


E. Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 108 : Hormon làm giảm đường huyết
A.
B.
C.
D.
E.

Insulin tuỵ
Adrenalin
Glucagon
ACTH, STH
TSH

Câu 109 : Các yếu tố tham gia điều hoà đường máu
A.
B.
C.
D.
E.

Gan
Thận
Hormon
Hệ thần kinh trung ương
Tất cả các đáp án trên

Câu 110 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Các hormon làm tăng đường máu đều tác dụng lên quá trình chuyển glycogen thành G-1P
B. Vai trò của insulin tuỵ người là tăng nhập glucose vào tế bào
C. Đường được hấp thu hoàn toàn tại ống lượn gần nếu lượng đường nhỏ hơn 9,5 mmol/l (giả thiết coi như chức

năng thận bình thường)
D. Ngưỡng hấp thu đường của thận nhỏ hơn 1,7g/l
E. Tất cả các đáp án trên khhhhog
Câu 111 : Có mấy enzyme chốt trong quá trình tân tạo đường
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 112 : Enzym nào sau đây không phải enzym chốt của quá trình tân tạo đường
A.
B.
C.
D.
E.

PEP carboxylase
F-1,6Dpase
G-6Pase
Glucokinase
Pyruvatcarboxylase

Câu 113 : Vai trò không phải của Insulin tuỵ người

A. Tăng nhập glucose cho tế bào
B. Tăng sử dụng glucose ở gan bằng cách ức chế enzym chốt của quá trình tân tạo đường và kích thích enzym
chốt của quá trình đường phân
C. Tăng quá trình đường phân giảm tân tạo glucose
D. Tác dụng lên prostagladin
Câu 114 : Enzym quyết định đến tốc độ tạo glucose ở gan
A.
B.
C.
D.
E.

PEP carboxylase
F-1,6Dpase
G-6Pase
Glucokinase
Pyruvatcarboxylase

Câu 115 : Acid amin nào sau đây không thể biến đổi thành glucose
A. Ala,Arg,
B. Glu,Ser


C. Asp, Cys
D. Gly,Met,Val
E. Leu
PHẦN LIPID
Câu 1 : Triglycerid thường được gọi là
A.
B.

C.
D.
E.

Lipid nền
Lipid dự trữ
Lipid sinh tổng hợp
Lipid bám màng
Lipid tự do

Câu 2 : Dạng lipid vận chuyển trong máu được gọi là
A.
B.
C.
D.
E.

Diglycerid
Monoglycerid
Triglycerid
Lipoprotein
Cerid

Câu 3 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.


Lipid dẫn chất là các chất được tạo thành khi thuỷ phân các lipid đơn giản và lipid phức tạp
Acid béo tự nhiên thường có số C chẵn, mạch thẳng, mạch cacbon có thể bão hoà hoặc chưa bão hoà
Kí hiệu 18:1(9) là của acid linoleic
Mạch C của acid béo nếu có 1 π thì thường ở vị trí C9 hoặc C10
Acid arachidonic có nhiều trong dầu lạc

Câu 4 : Thuỷ phân đến cùng phospholipid thu được
A.
B.
C.
D.
E.

Acid béo , glycerol , acid phosphoric
Acid béo, sphinggosin , acid phosphoric
Acid béo , ethanol , acid phosphoric
Cả A và B
A hoặc B

Câu 5 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Tất cả acid béo đều có mạch cacbon thẳng
B. Acid cluphandoic có chứa 5 liên kết đôi
C. Acid béo cần thiết là acid béo mà cơ thể không tự tổng hợp được mà phải cung cấp từ thức ăn hoặc dịch
truyền
D. Acid béo không cần thiết là các acid béo bão hoà hay chưa bão hoà nhưng chỉ có 1 liên kết đôi trong mạch
E. Acid linoleic thuộc loại acid béo cần thiết
Câu 6 : Acid arachidonic cơ thể có thể tự tồng hợp được nhưng vẫn xếp vào nhóm acid béo cần thiết do acid này được
tổng hợp từ acid
A.
B.

C.
D.
E.

Oleic
Palmioleic
Linoleic
Linolenic
Arachidonic

Câu 7 : Acid arachidonic có kí hiệu
A.
B.
C.
D.

16:1(9)
18:2(9,12)
18:3(9,12,15)
20:4(5,8,11,14)


E. 22:5(4,7,10,13,16)
Câu 8 : Liên kết π ở vị trí xa nhất trong acid linolenic nằm giữa C số mấy
A.
B.
C.
D.
E.


8 và 9
9 và 10
15 và 16
16 và 17
13 và 14

Câu 9 : Nhận định nào sau đây không đúng
Cơ thể thiếu acid linolenic đồng nghĩa với thiếu acid arachidonic
Omega 3 có kí hiệu 18:3(9,12,15)
Omega 6 có kí hiệu 18:2(9,12)
Trong phân tử lipid có sự góp mặt của acol như cholesterol, glycerol, sphingosin và các ancol mạch thẳng có
kích thước lớn
E. Trong phân tử cholesterol có chứa nhân cyclopentanoperhydrophenanthren
A.
B.
C.
D.

Câu 10 : Phân tử sphingosin chứa mấy liên kết đôi
A.
B.
C.
D.
E.

0
1
2
3
4


Câu 11 : Phân tử sphingosin có mấy cacbon
A.
B.
C.
D.
E.

15
16
17
18
20

Câu 12 : Phản ứng Liebermann-Burchard dùng để
A.
B.
C.
D.
E.

Định lượng glycerol
Định lượng thể ceton
Định tính thể ceton
Định lượng cholesterol
Định lượng sphingosin

Câu 13 : Phản ứng Liebermann-Burchard cho phức hợp màu
A.
B.

C.
D.
E.

Xanh lục
Tím
Đỏ tía
Vàng chanh
Xanh lá

Câu 14 : Phản ứng Salkowski cho phức hợp màu
A.
B.
C.
D.
E.

Xanh lục
Tím
Đỏ tía
Vàng chanh
Xanh lá

Câu 15 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Liên kết trong lipid đơn giản là liên kết este
B. Phản ứng Salkowski dùng để nhận biết steroid


C. Lipid đơn giản gồm glycerid, cerid, sterid
D. Có 3 loại monoglycerid

E. Hình dạng của triglycerid phụ thuộc vào acid béo
Câu 16 : Đặc điểm chung của hai phản ứng Salkowski và Liebermann-Burchard
A.
B.
C.
D.
E.

Đều dùng để định lượng sterol
Đều dùng để định lượng cholesterol
Đều có sự tham gia của HNO2
Đều của sự tham gia của acid sulfuric
Đều có sự tham gia của alhydridacetic

Câu 17 : Cholesterol có bao nhiêu liên kết đôi
A.
B.
C.
D.
E.

0
1
2
3
4

Câu 18 : Sản phẩm thoái biến (oxy hoá) cholesterol có nhóm COOH ở chuỗi bên và một vài nhóm OH được gọi là
A.
B.

C.
D.
E.

Coprosterol
Coprostanol
Acid mật
Hormon sinh dục
Hormon tuyến thượng thận

Câu 19 : Có mấy loại diacyl glycerol
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 20 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.


Triglycerid còn được gọi là mỡ trung tính
Nhiệt độ nóng chảy của triglycerid tỉ lệ thuận với số C trong mạch và tỉ lệ nghịch với số liên kết bội
Vitamin A,C,D,E tan được trong lipid
Lipid là thành phần quan trọng cấu tạo nên màng tế bào
Lipid dự trữ có hàm lượng luôn thay đổi, không hằng định

Câu 21 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Hai chức năng chính của lipid là sinh năng lượng và tham gia cấu trúc tế bào, đặc biệt là màng tế bào
Lipid màng chiếm khoảng 10 % trọng lượng khô
Khử cholesterol thu được coprosterol
Vitamin D là một loại steroid
Liên kết trong cholesterol ở giữa cacbon số 5 và 6 thuộc vòng C của nhân phenanthren

Câu 22 : Nhóm OH ancol gắn vào vị trí nào trên nhân phenanthren của cholesterol
A.
B.
C.
D.
E.

C số 3 của vòng A
C số 4 của vòng B
C số 5 của vòng C
C số 3 của vòng B

C số 4 của vòng C

Câu 23 : Vòng nào trên nhân phenanthren của cholesterol chứa liên kết đôi
A. Vòng A


B.
C.
D.
E.

Vòng B
Vòng C
Vòng D
Vòng A và B

Câu 24 : Nhóm COOH nằm ở vị trí nào của cholesterol
A.
B.
C.
D.
E.

Vòng A của nhân phenanthren
Vòng C của nhân phenanthren
Chuỗi bên
Vòng cyclopentan
Vòng D của nhân cyclopentanoperhydrophenanthren

Câu 25 : Nhận định nào sau đây là đúng

A. Trong tự nhiên thường hay gặp triglycerid tạp , đồng thời tỉ lệ triglycerid trong cơ thể chứa cùng một gốc acid
béo ở cả 3 vị trí là khá lớn
B. Khi nhân cyclopentanoperhydrophenanthren có thêm nhóm chức ancol thì sẽ được gọi là steroid
C. Sterid là ete của acid béo với ancol là sterol
D. Liên kết trong cerid là liên kết este của acid béo với ancol mạch thẳng
E. Sáp ong là một sterid
Câu 26 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Lecithin có nhiều trong lòng đỏ trứng,não,thận,cơ,gan
Sphingosin có nhiều ở não và tổ chức thần kinh
Acid phosphatidic được cấu thành từ acid béo,glycerol, acid phosphoric
Cephalin thuộc nhóm glycero phospholipid
Lecithin có chứa aminoacol là ethanolamin

Câu 27 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Phosphatidyl inositol chứa amino alcol là cholin
Acid phosphatidic liên kết với 2 gốc acid amin là serin sẽ tạo ra phosphatidyl serin
Cardiolipin có 2 gốc acid phosphatidic
Plasmalogen cấu trúc tương tự lecithin

Thuỷ phân sphingomyelin chỉ thu được acid béo, acid phosphoric, aminoancol là sphingosin

Câu 28 : Vị trí C số 1 của plasmalogen có
A.
B.
C.
D.
E.

Liên kết este
Ceton
Ancol no
Ancol không no
Acid phosphoric

Câu 29 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Trong phân tử glycolipid có chưa glucid (thường là disaccharid) hoặc dẫn chất của glucid
Cerebrosid chứa ancol là sphingosin và glucid là glucose
Có hai loại cephalin là α- cephalin và β- cephalin
Vai trò của lecithin là cấu tạo nên NST
Cephalin có tên gọi khác là phosphatidyl cholin

Câu 30 : Đặc điểm chung về mặt cấu tạo của cerebrosid, sphingomyelin
A.

B.
C.
D.
E.

Đều chứa acid sialic
Đều chứa N-acetylgalactosamin
Đều chứa galactose
Đều chứa acid phosphoric
Đều chứa ancol sphingosin


Câu 31 : Gangliosid tập trung nhiều ở
A.
B.
C.
D.
E.

Gan
Thận
Tuyến thượng thận

Hạch thần kinh

Câu 32 : Thành phần nào sau đây không tham gia cấu tạo nên gangliosid
A.
B.
C.
D.

E.

Glucose
Galactose
Fructose
N-acetylgalactosamin
Ceramid

Câu 33 : Nhận định nào sau đây đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Acid linoleic có công thức cấu tạo, kí hiệu giống omega 3
Cerebrosid có tên gọi khác là cerebron
Lipid chỉ bị thuỷ phân bởi acid và kiềm
Những acid béo không bão hoà chuỗi dài trong tự nhiên thường gặp là dạng trans
Phân tử cholin có 3 nhóm CH3 gắn với ethanol amin đã bị ete hoá ở đầu ancol

Câu 34 : Cơ sở của lớp kép lipid trong cấu trúc màng và cơ sở của sự hình thành micell và nhũ tương của lipid trong
nước là
A.
B.
C.
D.
E.

Phản ứng oxy hoá của lipid

Phản ứng thuỷ phân lipid trong môi trường acid
Phản ứng thuỷ phân lipid trong môi trường kiềm
Tính hoà tan của lipid trong nước
Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 35 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Sự tạo thành micell là hỗn hợp của các sản phẩm tiêu hoá lipid nhờ muối mật
Dung dịch nhũ tương có các hạt lớn hơn các hạt micell
Lecithin có tác dụng làm bền nhũ tương hoá
Cơ thể có thể dự trữ được lượng glycogen lớn hơn nhiều lượng triglycerid
Lipoprotein là dạng vận chuyển lipid trong máu

Câu 36 : Giai đoạn nào sau đây không thuộc chuyển hoá lipid
A.
B.
C.
D.
E.

Chuyển hoá acid béo
Chuyển hoá glycerol
Tiêu hoá lipid
Vận chuyển lipid
Hoà màng lipid


Câu 37 : Quá trình nào sau đây không thuộc giai đoạn tiêu hoá lipid
A.
B.
C.
D.
E.

Thuỷ phân lipid
Tiêu hoá lipid ở dạ dày
Nhũ tương hoá lipid
Tiêu hoá lipid ở tá tràng và ruột non
Tiêu hoá lipid ở miệng

Câu 38 : Lipid được nhũ tương hoá nhờ ...(A).. và ...(B)... Từ còn thiếu ứng với vị trí A và B lần lượt là
A. Acid phosphoric , dịch tuỵ
B. Acid mật, cephalin
C. Acid mật , muối mật


D. HCl, pepsin
E. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 39 : Sự thuỷ phân lipid ở dạ dày hầu như chỉ xảy ra với đối tượng
A.
B.
C.
D.
E.

Người già

Người trưởng thành
Người từ 16 đến 18 tuổi
Phụ nữ
Trẻ sơ sinh

Câu 40 : pH thích hợp nhất cho lipase hoạt động là
A.
B.
C.
D.
E.

4,8
5,1
7,3
8,0
8,5

Câu 41 : Lipid chứa trong sữa mẹ ở dạng
A.
B.
C.
D.
E.

Tự do
Chưa được nhũ tương hoá
Đã được nhũ tương hoá
Lipid màng
Tất cả các đáp án trên đều đúng


Câu 42 : Nhận định nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Ở người trưởng thành thì tiêu hoá lipid diễn ra chủ yếu ở tá tràng và ruột non
Muối mật có tác dụng làm bền trạng thái nhũ tương hoá của lipid
Lipase của tuỵ cắt được hầu hết casclieen kết este của lipid
Sản phẩm tiêu hoá của triglycerid phần lớn là monoglycerid, acid béo, một lượng nhỏ glycerol
Dưới tác dụng của glycerophospholipase dịch tuỵ thì lecithin bị cắt thành 2 acid béo, glycerol , gốc phosphat ,
cholin

Câu : 43 : Có mấy nhóm lipase của dịch tuỵ
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
5

Câu 44 : Nhóm lipase nào sau đây không phải của dịch tuỵ
A.

B.
C.
D.
E.

B
C
A
E
D

Câu 45 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Giai đoạn hấp thu lipd vào tế bào niêm mạc ruột xảy ra sau giai đoạn tiêu hoá lipid
B. Có khoảng 72 % monoglycerid được hấp thu từ lòng ruột non vào thành ruột
C. Thuỷ phân triglycerid thu được khoảng 22% glycerol vào lượng glycerol này được hấp thu hoàn toàn từ lòng
ruột vào tới tĩnh mạch gan qua thành ruột
D. Kích cỡ hạt micell vào khoảng 4-20nm
E. Loại lipid chứa acid béo bão hoàn dễ thuỷ phân hơn loại lipid chứa acid béo không bão hoà


Câu 46 : Thành phần nào sau đây của lipid không được hấp thu vào tế bào niêm mạc ruột non
A.
B.
C.
D.
E.

Hạt nhũ tương hoá của lipid có kích thước nhỏ hơn 500nm
Phân tử phospholipid
Acid béo tự do , inositol

Muối mật
Micell

Câu 47 : Để vào được màng đáy thì các thành phần sau giai đoạn tiêu hoá của lipid phải có quá trình
A.
B.
C.
D.
E.

Liên kết với lipid tế bào niêm mạc ruột non
Liên kết với glucose của niêm mạc ruột non
Liên kết với protein niêm mạc ruột non
Liên kết với carbohydrat niêm mạc ruột non
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 48 : Các acid béo ở vị trí α và β được thuỷ phân nhờ lipase của
A.
B.
C.
D.
E.

Tuỵ
Ruột
Dạ dày
Gan
Mật

Câu 49 : Đường đi của các dạng lipid theo thứ tự là

A.
B.
C.
D.
E.

Màng bên tế bào ruột non , tế bào niêm mạc ruột non , gian bào , vi bạch mạch , gan
Tế bào niêm mạc ruột non, màng bên tế bào ruột non , gian bào , vi bạch mạch , gan
Màng bên tế bào ruột non, gian bào , tế bào niêm mạc ruột non , vi bạch mạch , gan
Tế bào niêm mạc ruột non , gian bào , màng bên tế bào ruột non , vi bạch mạch , gan
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 50 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Các acid béo mạch ngắn dưới 10C , glycerol có thể qua màng tĩnh mạch để vào máu rồi theo tĩnh mạch cửa để
về gan mà không phải tạo thành phức hợp chylomcron
B. α – oxy hoá là cách oxy hoá chính của acid béo no, có số cacbon chẵn
C. Sự β – oxy hoá acid béo xảy ra trong matrix ty thể
D. Sự β – oxy hoá acid béo xảy ra ở vị trí carbon β theo từng giai đoạn mà mỗi giai đoạn tách ra một mẩu gồm 2
nguyên tử carbon
E. Dưới ánh sáng mặt trời thì cholesterol biến đổi thành tiền vitamin D3 rồi thành vitamin D3
Câu 51 : Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
E.

Ở người chỉ có quá trình β-oxy hoá là quá trình oxy hoá acid béo có số cacbon chẵn
Giai đoạn cuối cùng của một lần β-oxy hoá là quá trình cắt β-cetoacylCoA thành acetylCoA và acetoCoA
Một phân tử acid béo có 20 C bị oxy hoá hoàn toàn sẽ trải qua 8 lần β-oxy hoá

Enzym tham gia vào quá trình β-oxy ở giai đoạn cuối của một lần β-oxy hoá là thiokinase
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 52 : Enzyme nào sau đây không tham gia vào quá trình β-oxy hoá
A.
B.
C.
D.
E.

Thiolase
Thiokinase
AcylCoA – acetyltransferase
Enolhydrase
Deacylase

Câu 53 : Nhận định nào sau đây không đúng


A. Phản ứng khử hydro lần thứ nhất của quá trình β-oxy hoá tạo ra liên kết đôi giữa Cα và Cβ (giữa C1 và C2)
B. Acid béo chuyển thành dạng trung gian hoạt động trước khi bị β-oxy hoá ở bào tương
C. Oxy hoá hoàn toàn một phân tử palmitat có 16C với khởi nguyên hoạt hoá acid béo này là enzym thiokinase
có ở trong ty thể thì sẽ tẹo ra tối đa 130 ATP
D. Phản ứng khử hidro lần 1 của β-oxy hoá có sự tham gia của coenzym FAD
E. Quá trình oxy hoá acid béo có số C lẻ thì đều phải trải qua quá trình β-oxy hoá
Câu 54 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình β-oxy hoá ở acid béo có số C lẻ là
A.
B.
C.
D.

E.

AcetylCoA
PropionylCoA
Acetoacetat
Aldehyd caproic
Aldehyd malonic

Câu 55 : Thiokinase mytochondria đặc hiệu với
A.
B.
C.
D.
E.

ATP
ADP
GTP
GDP
PPi

Câu 56 : β-Oxy hoá hoàn toàn acid béo stearic sẽ thu được
A.
B.
C.
D.
E.

147 ATP
146 ATP

148 ATP
153 ATP
108 ATP

Câu 57 : β-Oxy hoá hoàn toàn acid palmitat thành aceylCoA phải trải qua bao nhiêu lần khử hidro
A.
B.
C.
D.
E.

12
14
15
16
18

Câu 58 : Nhận định nào sau đây là đúng
A. Mỗi lần β – oxy hoá sẽ tạo ra 2 phân tử acetylCoA
B. Mỗi lần β – oxy hoá sẽ tạo thành 1 phân tử FADH2 từ đó đi vào chuỗi hô hấp tế bào để tạo ra 2 ATP cho mỗi
lần
C. β – oxy hoá palmitat cần dùng 8 đơn vị enzym enoyl hydrase
D. Phản ứng tạo thể ceton bắt đầu từ việc tạo thành acetoacetylCoA
E. Người bị tiểu đường nặng thì aceoacetylCoA chiếm ưu thế
Câu 59 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Enzym β – hydroxyacylCoA dehydrogenase ít đặc hiệu với chiều dài chuỗi hydrocacbon của acid béo nhưng
đặc hiệu tuyệt đối với đồng phân dạng L
B. Liên kết đôi trong phân tử acid béo không bão hoà trong tự nhiên thuộc dạng cis
C. Chất chuyển hoá trung gian trong quá trình oxy hoá acid béo bão hoà thuộc dạng trans
D. Ngưng tụ hai phân tử acetylCoA tạo nên acetoacetylCoA nhờ enzym thiokinase

E. Các nhận định trên có ít nhất một nhận định không đúng


Câu 60 : β – oxy hoá 8 phân tử stearic và 1 phân tử palmitic thì số đơn vị β – hydroxyacylCoA dehydrogenase cần
cho quá trình β – oxy hoá 8 phân tử stearic gấp mấy lần số đơn vị β – hydroxyacylCoA dehydrogenase cần cho quá
trình β – oxy hoá 1 phân tử palmitic
A.
B.
C.
D.
E.

6 lần
7 lần
8 lần
9 lần
11 lần

Câu 61 : Hầu hết các loại lipid chứa
A.
B.
C.
D.
E.

Acid oleic
Acid linoleic
Acid linolenic
Acid arachidonic
Acid palmitic


Câu 62 : AcetoacetylCoA chuyển thành acetoacetat bằng mấy cách
A.
B.
C.
D.
E.

1
2
3
4
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 63 : AcetylCoA ngưng tụ với acetoacetylCoA tạo thành
A.
B.
C.
D.
E.

Acetoacetat
β – hydroxybutyrat
SuccinylCoA
α,β – dehydroacylCoA
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 64 : β – hydroxy β – metylglutaryl – CoA dưới sự xúc tác của ........ sẽ chuyển thành acetoacetat . Từ còn thiếu để
điền vào chỗ trống là
A.

B.
C.
D.
E.

Enolyl hydrase
Thiokinase
HMG – CoA Lyase
HMG – CoA Syntetase
Tất cả các đáp án trên không đúng

Câu 65 : Ở gan cơ chế enzym tạo thể ceton hoạt động ....... trong khi các enzym sử dụng các thể ceton hoạt động .....
đồng thời tại các tổ chức ngoài gan thì cơ chế enzym tạo thể ceton hoạt động ....... trong khi các enzym sử dụng các thể
ceton hoạt động ..... Từ còn thiếu để điện vào chỗ trống lần lượt là
A.
B.
C.
D.
E.

Yếu , mạnh , mạnh ,yếu
Mạnh , yếu , yếu , mạnh
Mạnh , yếu , mạnh , yếu
Yếu , mạnh , yếu , yếu
Mạnh , yếu , mạnh , mạnh

Câu 66 : Bình thường “chất đốt” cung cấp chủ yếu cho não là
A. Aceton
B. Các thể ceton
C. Glucose



D. Fructose
E. Manose
Câu 67 : Nồng độ thể ceton trong máu tăng đến bao nhiêu thì sự oxy hoá thể ceton sẽ bão hoà
A.
B.
C.
D.
E.

35mg%
37mg%
70mg%
72mg%
52mg%

Câu 68 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Tại gan acetoacetat không trực tiếp chuyển thành acetoacetylCoA nhưng β – hydroxybutyrat có thể chuyển
thành β – hydroxybutyrylCoA để từ đó chuyển thành acetoacetylCoA
B. Trong tổ chức ngoài gan , β – hydroxybutyrat hoạt hoá trực tiếp nhờ thiokinase hoặc chuyển thành acetoacetat
nhờ enzym β – hydroxybutyrat dehydrogenase
C. Có hai phản ứng chuyển acetoacetat thành acetoacetylCoA
D. Cơ tim, vỏ tuyến thượng thận sử dụng glucose là nhiên liệu chính
Câu 69 : Nhận định nào sau đây không đúng
A. Sự ứ đọng của các thể ceton trong cơ thể là do tốc độ tạo thành các chất này ở gan vượt quá khả năng sử dụng
chúng tại các mô ngoại vi
B. EnoylCoA hydratase có tính đặc hiệu không gian với đồng phân D của các dehydroacylCoA
C. Khi đói hoặc trong trường hợp tiểu đường thì não thích nghi với việc sử dụng acetoacetat
D. Acetoacetat và β – hydroxybutyrat là nhiên liệu bình thường của nhiều tổ chức và là nguồn cung cấp năng

lượng quan trọng
E. Khi tăng thể ceton bệnh lý dẫn tới thiếu succinylCoA sẽ không hoạt hoá được aceoacetat và NADPH2 (sản
phẩm của pentophosphat cần cho tổng hợp lipid) , bệnh nhân sẽ gầy và hơi thở có mùi ceton.
Câu 70 : Các enzym tham gia vào quá trình oxy hoá acid béo không bão hoà có 1 liên kết đôi về cơ bản giống với các
enzym tham gia vào quá trình oxy hoá acid béo bão hoà. Chỉ khác là có thêm
A.
B.
C.
D.
E.

Synthetase
Ligase
AcylCoA – ase
Isomerase
Dehydrogenase

Câu 71 : β-oxy hoá một phân tử acid oleic thu được bao nhiêu phân tử acetyCoA
A.
B.
C.
D.
E.

6
7
8
9
14


Câu 72 : Đặc điểm nào sau đây không phải trong quá trình oxy hoá acid béo bão hoà có hai liên kết đôi trở lên
A.
B.
C.
D.
E.

Hình thành 1 gốc tự do
Có nối đôi liên hợp
Trải qua quá trình phân huỷ thành aldehyd malonic
Bị oxy hoá thành hợp chất peroxyd và hydroperoxyd
Đều trải qua quá trình tạo oxaloacetat

Câu 73 : Nguyên liệu để tổng hợp acid béo ở bào tương


×