BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
Môn: HOÁ HỌC, KHỐI A (Mã đề thi: 410)
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một rượu no đơn chức thu được 3,6 gam nước và 3,36 dm
3
CO
2
(đktc). Công thức phân tử của rượu
bị đốt là:
A. CH
3
OH. B. C
2
H
5
OH. C. C
3
H
7
OH. D. C
4
H
9
OH.
Câu 2. Dung dịch chứa 12,2 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức (phân tử không chứa nguyên tử cacbon bậc hai) tác dụng
với nước brom (dư) thu được 35,9 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công
thức phân tử chất đồng đẳng là:
A. CH
3
-C
6
H
4
-OH B. (CH
3
)
2
C
6
H
3
-OH
C. C
2
H
5
-C
6
H
4
-OH D. C
6
H
5
-CH
2
-OH
Câu 3. Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl,
thu được 2,98g muối. Kết quả nào sau đây không đúng ?
A. Nồng độ mol dung dịch HCl bằng 0,2 (M).
B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.
C. Công thức của hai amin là CH
5
N và C
2
H
7
N.
D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin.
Câu 4. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai andehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai andehit lần lượt là:
A. CH
3
CHO và HCHO B. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO
C. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
Câu 5. Cho các chất: andehit axetic, axit fomic, rượu etylic, dimetyl ete và các nhiệt độ sôi: 100,7
0
C; 21
0
C; −23
0
C; 78,3
0
C. Dãy
nào sau đây xếp nhiệt độ sôi đúng với mỗi chất ?
andehit axetic axit fomic rượu etylic dimetyl ete
A 100,7
0
C 21
0
C
− 23
0
C
78,3
0
C
B 21
0
C 100,7
0
C 78,3
0
C
− 23
0
C
C
− 23
0
C
100,7
0
C 78,3
0
C 21
0
C
D 78,3
0
C
− 23
0
C
21
0
C 100,7
0
C
Câu 6. Các este có công thức C
4
H
6
O
2
được tạo ra từ axit và rượu tương ứng là:
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
;
H-COO-CH=CH-CH
3
và H-COO-C(CH
3
)=CH
2
B. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
;
H-COO-CH=CH-CH
3
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
Câu 7. Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu
được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 75,0% B. 62,5% C. 60,0% D. 41,67%
Câu 8. Cho các chất: a) HOCH
2
-CH
2
OH, b) HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH, c) CH
3
-CHOH-CH
2
OH, d) HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH
Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng là:
A. (a) với (c). B. (a) với (d). C. (a) với (b). D. (a) với (b), (c)
Câu 9. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ.
A. 2,16 gam. B. 5,40 gam. C. 10,80 gam. D. 21,60 gam.
Câu 10. Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO
3
/ H
2
SO
4
đặc. Phát biểu nào sau đây sai về các phản ứng
này ?
A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ.
B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành.
C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ.
D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại phản ứng.
Câu 11. Câu nào sau đây không đúng:
A. Khi nhỏ axit HNO
3
đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Câu 12. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO
2
và hơi H
2
O với tỷ lệ số mol CO
2
= số mol H
2
O. Polime trên thuộc
loại:
A. Poli(vinyclorua) B. Tinh bột
C. Polietilen D. Protein
Câu 13. Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu polime được tạo thành từ các rượu bậc 2 có mạch cacbon phân nhánh cùng công thức
C
6
H
14
O ?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 14. Một dẫn xuất hiđrocacbon mạch hở chứa 39,2% Clo. Biết rằng 0,01 mol chất này làm mất màu dd có 1,6g brôm trong
bóng tối. Công thức đơn giản của dẫn xuất là:
A. C
4
H
7
Cl B. C
2
H
5
Cl C. C
3
H
5
Cl D. C
4
H
9
Cl
Câu 15. Số đồng phân cấu tạo của C
5
H
12
, C
4
H
8
và C
4
H
9
Cl lần lượt là:
A. 3, 3, 4 B. 4, 5, 3 C. 4, 3, 4 D. 3, 5, 4
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hidrcacbon A thu được 4,84g CO
2
và 2,376g H
2
O. Cho A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1thì
chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. A được gọi là:
A. iso-buten B. iso-pentan C. neo-pentan D. neo-hexan.
Câu 17. X và Y là hai hiđrocacbon mạch nhánh có cùng công thức phân tử là C
5
H
8
.X là monome để tổng hợp cao su. Y tạo kết
tủa khi phản ứng với dung dịch Ag
2
O trong NH
3
, Tên gọi của X và Y tương ứng là:
A. Pentadien – 1,3 và 3-Metyl butin –1.
B. 2 - Metyl butadien –1,3 và Pentin – 1.
C. 2 - Metyl butadien –1,3 và 3- Metyl butin –1.
D. 2 - Metyl butadien –1,3 và Pentin –2.
Câu 18. Công thức chung nào sau đây không đúng:
A. xycloparafin: C
n
H
2n
B. diolefin: C
n
H
2n-2
.
C. olefin: C
n
H
2n
D. aren: C
n
H
2n-6
.
Câu 19. 3,0 lít (đktc) hỗn hợp metan và etilen qua dung dịch Br
2
dư tạo thành 4,7 gam 1,2-dibrometan. % thể tích của metan là:
A. 81,3% B. 42,0% C. 18,7% D. 89,7%
Câu 20. Hợp chất hữu cơ (CH
3
)
2
CH-CBr(C
2
H
5
)-CH
2
-CH
2
-CH
3
có tên gọi là:
A. 4-brom-4-etyl-5-metyl hexan. B. 4-brom-5,5-dimetyl-4-etyl pentan.
C. 3-brom-3-etyl-2-metyl hexan. D. 3-brom-3-isopropyl hexan.
Câu 21. Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp
sắt, thì vật nào bỉ gỉ sắt chậm nhất ?
A. Sắt tráng kẽm. B. Sắt tráng thiếc.
C. Sắt tráng niken. D. Sắt tráng đồng.
Câu 22. Trong các câu sau, câu nào không đúng:
A. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim duới tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
Câu 23. Hoà tan 58 gam muối CuSO
4
.5H
2
O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO
4
. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch
trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là
A. 2,5984 gam B. 1,2992 gam C. 0,6496 gam D. 1,9488 gam
Câu 24. Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm:
A. Al
2
O
3
→
dpnc
2Al + 3/2O
2
B. 2NaOH
→
dpnc
2Na + O
2
+ H
2
C. 2NaCl
→
dpnc
2Na + Cl
2
D. Ca
3
N
2
→
dpnc
3Ca + N
2
Câu 25. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm:
A. Na - K - Cs - Rb - Li B. Cs - Rb - K - Na - Li
C. Li - Na - K - Rb - Cs D. K - Li - Na - Rb - Cs
Câu 26. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na
+
. B. sự khử phân tử nước.
C. sự oxi hoá ion Na
+
. D. sự oxi hoá phân tử nước.
Câu 27. Những mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác ?
A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC
2
, làm chất hút ẩm.
B. Ca(OH)
2
dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi.
C. CaCO
3
dùng sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic.
D. CaSO
4
dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội thất.
Câu 28. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Na
+
và Mg
2+
B. Ba
2+
và Ca
2+
C. Ca
2+
và Mg
2+
D. K
+
và Ba
2+
Câu 29. Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch chứa AlCl
3
và FeCl
3
thu được kết tủa A. Nung kết tủa A được chất rắn B.
Cho luồng H
2
đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
A. Fe B. Al
2
O
3
và Fe C. Al, Fe D. Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
Câu 30. Cho 3,5 gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl ta thu được 2,24 lit H
2
(ở đktc). Khi cô
cạn thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là:
A. 7,05 gam B. 5,275 gam C. 10,6 gam D. 5,3 gam
Câu 31. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng ?
Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử
A. Fe
2
O
3
Axit Chỉ có tính oxi hóa
B. Fe(OH)
3
Bazơ Chỉ có tính khử
C. FeCl
3
Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử
D. Fe
2
(SO
4
)
3
Axit Chỉ có tính oxi hóa
Câu 32. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III) ?
A. FeCl
3
+ NaOH → B. FeCO
3
→
o
t
C. Fe(OH)
3
→
o
t
D. Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
→
Câu 33. Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với AgNO
3
dư tách ra 8,61 gam kết tủa
trắng. Công thức của muối clorua kim loại là:
A. MgCl
2
B. CuCl
2
C. FeCl
2
D. FeCl
3
Câu 34. Để thu được cùng một thể tích O
2
như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO
4
, KClO
3
, KNO
3,
CaOCl
2
(hiệu suất bằng
nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là:
A. KMnO
4
B. KNO
3
C. KClO
3
D. CaOCl
2
Trang 1
Câu 35. S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
A. S + O
2
→ SO
2
B. S + 6HNO
3
→ H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
C. S + Mg → MgS
D. S + 6NaOH → 2Na
2
S + Na
2
SO
3
+ 3H
2
O
Câu 36. Để tách khí H
2
S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung dịch đó là:
A. Dung dịch Pb(NO
3
)
2
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch NaHS
Câu 37. Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bị biến đổi thành Ag
2
S có màu đen: 4Ag + 2H
2
S + O
2
→ 2Ag
2
S + 2H
2
O.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Ag là chất khử, H
2
S là chất oxi hoá.
B. Ag là chất khử, O
2
là chất oxi hoá.
C. Ag là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử.
D. Ag là chất oxi hoá, O
2
là chất khử.
Câu 38. Có sẵn 20 gam dung dịch NaOH 30%, cần trộn thêm bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để thu được dung dịch
NaOH 25%:
A. 12 g B. 6,67 g C. 3,27 g D. 11,3 g
Câu 39. Axit nitric đều phản ứng được với nhóm các chất nào ?
A. MgO, FeO, NH
3
, HCl. B. KOH, MgO, NH
4
Cl.
C. NaCl, KOH, Na
2
CO
3
. D. FeO, H
2
S, NH
3
, Pt.
Câu 40. Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó làm bay hơi dung dịch thu được
111,2 gam FeSO
4
.7H
2
O. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
A. 29,4% Fe và 70,6% FeO B. 24,9% Fe và 75,1% FeO
C. 20,6% Fe và 79,4% FeO D. 26,0% Fe và 74,0% FeO
Câu 41. Cho glixerin tác dụng với HCl, thu được sản phẩm (X) chứa 32,1% clo. Công thức cấu tạo gọn của (X) là:
A. CH
2
Cl - CHOH - CH
2
OH B. CH
2
Cl - CHOH - CH
2
Cl
C. CH
2
OH – CCl
2
- CH
2
OH D. CH
2
Cl - CHCl - CH
2
Cl
Câu 42. Oxi hóa 4 gam rượu đơn chức R bằng O
2
( xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, rượu dư và nước. Tên
của R và hiệu suất phản ứng là:
A. Metanol và 80% B. Propanol-1 và 80%
C. Etanol và 75% D. Metanol và75%
Câu 43. 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch
NaOH 0,50M thu được chất A và chất B. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất B cho 2,64 gam CO
2
và 1,44 gam nước. Công thức
cấu tạo của este là:
A. CH
3
COO-CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
CH
2
COOCH
3
C. CH
3
COO-CH
3
D. H-COO-CH
2
CH
2
CH
3
Câu 44. Cho một hỗn hợp A chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A
cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br
2
tạo kết tủa. Lượng các chất NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH lần lượt bằng:
A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B).
A. Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban. (6 câu, từ câu 45 đến câu 50)
Câu 45. Cho sơ đồ chuyển hoá:
2 2 2
2 4
4 10 1 2 3
( )
o
H O Br H O
CuO
H SO dd
OH t
X C H O X X X Dixeton
−
− +
+
→ → → →
Công thức cấu tạo của X có thể là :
A. CH
2
(OH)CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH
C. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
D. CH
3
C(CH
3
)
2
OH
Câu 46. Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr3+ ?
A. (Ar) 4s
2
3d
4
B. (Ar) 4s
2
3d
6
C. (Ar) 4s
1
3d
4
D. (Ar) 3d
3
Câu 47. Phản ứng (đã được cân bằng) của
−
2
4
MnO
trong môi trường axit tạo ra
−
4
MnO
và MnO
2
là:
A. 3
−
2
4
MnO
+ 4H
+
→ 2
−
4
MnO
+ MnO
2
+ 2H
2
O
B. 3
−
2
4
MnO
→ 2
−
4
MnO
+ MnO
2
+ O
2
C. 2
−
2
4
MnO
+ 2H
2
O →
−
4
MnO
+ MnO
2
+ 2H
2
+ 2O
2
D. 2
−
2
4
MnO
+ 2OH
−
→
−
4
MnO
+ MnO
2
+ H
2
+ O
2
Câu 48. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam B. 1,74 gam C. 1,56 gam D. 1,19 gam
Câu 49. Có 5 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: KNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, NH
4
Cl. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để
phân biệt được 5 chất trên ?
A. dung dịch NaOH dư B. dung dịch Na
2
SO
4
C. dung dịch AgNO
3
D. dung dịch HCl
Câu 50. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không
tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể
tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Khối lượng từng kim loại trong m gam A là:
A. 8,220 gam Ba và 7,29 gam Al B. 8,220 gam Ba và 15,66 gam Al
C. 2,055 gam Ba và 8,1 gam Al D. 2,055 gam Ba và 16,47 gam Al
B. Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban: (6 câu, từ câu 51 đến câu 56)
Câu 51. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách:
A. cho kim loại magie đẩy nhôm ra khỏi dung dịch muối nhôm.
B. điện phân dung dịch nhôm clorua.
C. điện phân nhôm oxit nóng chảy, có xúc tác criolit.
D. cho sắt tác dụng với nhôm oxit (ở nhiệt độ cao).
Câu 52. Trong phản ứng hóa học với dung dịch axit hoặc với phi kim, sắt có thể tạo ra hợp chất trong đó sắt có số oxi hóa
A. +2 hoặc +3. B. +2 hoặc + 6. C. +1 hoặc +2. D. 2+ hoặc 3+.
Câu 53. Chất nào sau đây có thể khử được ion Cu
2+
thành nguyên tử Cu?
A. Fe. B. Fe
2+
. C. Ag. D. Al
3+
.
Câu 54. Điện phân dung dịch có các muối nitrat của các kim loại đồng, kẽm, bạc cùng nồng độ mol. Thứ tự điện phân trên cực
âm của các ion kim loại là
A. Cu
2+
, Ag
+
, Zn
2+
. B. Ag
+
, Cu
2+
, Zn
2+
.
C. Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. D. Cu
2+
, Zn
2+
, Ag
+
.
Câu 55. Anken Y tác dụng với brom tạo thành dẫn xuất đibrom trong đó phần trăm khối lượng cacbon bằng 17,82%. Công
thức phân tử của Y là
A. C
3
H
6
. B. C
4
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
10
.
Câu 56. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác dụng được với natri sinh ra hiđro và với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
COCH
2
CH
2
OH.
C. HOCH
2
CH
2
CH
2
CHO. D. HCOOC
3
H
7
.
Trang 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1
3
14
C B D B B C B D D D C C A A
15 16 17 18 19 20 21 22 2
3
24 25 26 27 28
D C C D A C A B B B B B A C
29 3
0
3
1
3
2
3
3
3
4
35 3
6
3
7
3
8
3
9
40 41 42
B C D B D C D D B B A C A A
4
3
44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56
D B C D A C A C C A A B A C
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 2006 – 2007
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Kết luận nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion ?
A. Na < Na
+
, F > F
-
. B. Na < Na
+
, F < F
-
. C. Na > Na
+
, F > F
-
. D. Na > Na
+
, F < F
-
.
Câu 2. Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ
dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch
HCl 0,5M là:
A. 110 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.
Câu 3. Mỗi chất và ion trong dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá:
A. SO
2
, S, Fe
3+
. B. Fe
2+
, Fe, Ca, KMnO
4
.
C. SO
2
, Fe
2+
, S, Cl
2
. D. SO
2
, S, Fe
2+
, F
2
.
Câu 4. Kim loại nhôm bị oxi hoá trong dung dịch kiềm (dung dịch NaOH). Trong quá trình đó chất oxi hoá là:
A. Al. B. H
2
O. C. NaOH. D. H
2
O và NaOH.
Câu 5. Mỗi phân tử và ion trong dãy sau vừa có tính axit, vừa có tính bazơ:
A.
.,,,,,
23324
CaOOHHCOOAlZnOHSO
−−
B.
.,,
334
−−+
COOCHHCONH
C.
.,,,
2332
OHHCOOAlZnO
−
D.
.,,,
3
323
BaOAlOAlHCO
+−
Câu 6. Dung dịch Y chứa Ca
2+
0,1 mol , Mg
2+
0,3 mol, Cl
-
0,4 mol ,
−
3
HCO
y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta
thu được muối khan có khối lượng là:
A. 37,4g. B. 49,8g. C. 25,4g. D. 30,5g.
Câu 7. Mỗi chất trong dãy sau chỉ phản ứng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng mà không phản ứng với dung
dịch axit sunfuric loãng:
A. Al, Fe, FeS
2
, CuO. B. Cu, S
C. Al, Fe, FeS
2
, Cu. D. S, BaCl
2
.
Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng:
OHTZKhíXYddXX
o
tHNONaOHHClOH
2
32
+→ → → → →
.
Trong đó X là:
A. NH
3
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. NO
2
.
Câu 9. Cho 8,00 gam canxi tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H
2
SO
4
0,75M thu được khí
H
2
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là:
A. 22,2gam. B. 25,95gam.
C. 22,2gam ≤ m ≤ 25,95gam. D. 22,2gam ≤ m ≤ 27,2gam.
Câu 10. Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
loãng dư thấy có 0,672 lít khí thoát ra ở điều
kiện tiêu chuẩn. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A. 3,92 gam. B. 1,68 gam. C. 0,46 gam. D. 2,08 gam.
Câu 11. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl
2
, MgCl
2
, BaCl
2
cần dùng 2 hoá chất là:
A. dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch HCl B. dung dịch NaOH, dung dịch H
2
SO
4
.
C. dung dịch Na
2
SO
4
, dung dịch HCl. D. dung dịch AgNO
3
, dung dịch NaOH.
Câu 12. Để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H
2
SO
4
chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. Na
2
CO
3
. B. Al. C. BaCO
3
. D. Quỳ tím
Câu 13. Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO
2
và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl.
Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.
Câu 14. Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hoà của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn
trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí SO
2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li, Na. B. Na,K. C. K,Cs. D. Na, Cs.
Câu 15. Khi phản ứng với Fe
2+
trong môi trường axit, lí do nào sau đây khiến
−
4
MnO
mất màu ?
A.
−
4
MnO
tạo phức với Fe
2+
. B.
−
4
MnO
bị khử cho tới Mn
2+
không màu.
C.
−
4
MnO
bị oxi hoá. D.
−
4
MnO
không màu trong dung dịch axit.
Câu 16. Cho một gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe dư. Lượng Fe
dư là:
A. 0,036g. B. 0,44g. C. 0,87g. D. 1,62g.
Câu 17. Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxít kim loại cần 0,12 mol khí H
2
. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành
cho tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thì thu được 0,08 mol H
2
. Công thức oxit kim loại đó là:
A. CuO. B. Al
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS
2
thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH
25% (d = 1,28g / ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 50ml. B. 75ml. C. 100ml. D. 120ml.
Câu 19. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,1M. Sục 7,84 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam.
Câu 20. Cho các phản ứng:
C
6
H
5
NH
3
Cl + (CH
3
)
2
NH → (CH
3
)
2
NH
2
Cl + C
6
H
5
NH
2
(I)
(CH
3
)
2
NH
2
Cl + NH
3
→ NH
4
Cl + (CH
3
)
2
NH (II)
Trong đó phản ứng tự xảy ra là:
A. (I). B. (II). C. (I), (II). D. không có.
Câu 21. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120ml dung dịch X gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M (loãng) thu
được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V
A. 14,933a lít. B. 12,32a lít. C. 18,02a lít. D. Kết quả khác.
Câu 22. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,7g. B. 46,4g. C. 15,8g. D. 77,7g.
Câu 23. Số đồng phân có công thức phân tử C
4
H
10
O là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 24. Hai anken có công thức phân tử C
3
H
6
và C
4
H
8
khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken đó
là:
A. xiclopropan và but-1-en. B. propen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. propen và metyl propen.
Câu 25. Đun nóng một rượu X với H
2
SO
4
đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công
thức tổng quát của X là (với n>0, nguyên):
A. C
n
H
2n +1
OH. B. ROH. C. C
n
H
2n +1
CH
2
OH. D. C
n
H
2n +2
O.
Câu 26. Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H
2
SO
4
đậm đặc có thể thu được tối đa
bao nhiêu este hữu cơ đa chức ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27. Khi đốt cháy một rượu đơn chức (X) thu được CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ thể tích
5:4:
22
=
OHCO
VV
. Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
10
O
2
. B. C
3
H
6
O. C. C
4
H
10
O. D. C
5
H1
2
O.
Câu 28. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C
2
H
3
O. X có công thức phân tử là:
A. C
2
H
3
O. B. C
4
H
6
O
2
. C. C
8
H
12
O
4
. D. C
12
H
18
O
6
.
Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau:
propenalYXpropilen
CtCuONaOHCCl
oo
→ → →
+++
,500,
2
.
Tên gọi của Y là:
A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic.
Câu 30. Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố không làm cân bằng của phản ứng este hoá
chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. Cho rượu dư hay axit dư. B. Dùng chất hút nước để tách nước.
C. Chưng cất ngay để tách este ra. D. Sử dụng axit mạnh làm xúc tác.
Câu 31. Cho chất Y (C
4
H
6
O
2
) tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 sản phẩm đều có khả năng phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của Y là:
A. CH
3
COOCH ═ CH
2
. B. HCOOCH
2
CH ═ CH
2
.
C. HCOOCH ═ CHCH
3
. D. HCOOC(CH
3
) ═ CH
2
.
Câu 32. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO
2
và H
2
O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvc. X tác dụng được
với Na, dd NaOH, dd AgNO
3
/ NH
3
. Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
10
O. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
2
H
2
O
3
. D. C
6
H
6
.
Câu 33. Cho sơ đồ biến hoá (giả sử các phản ứng đều hoàn toàn):
2
,,
1
,
2
XXXTriolein
CtNiHHClCtNaOHđ
oo
→ → →
+++
.
Tên của X
2
là:
Trang 3
A. Axit oleic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit linoleic.
Câu 34. Cho phản ứng:
Công thức cấu tạo của Y là:
A. B. C. D.
Câu 35. 1 mol aminoaxit Y tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5mol Y tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân tử
khối của Y là: 147đvc. Công thức phân tử của Y là:
A. C
5
H
9
NO
4
. B. C
4
H
7
N
2
O
4
. C. C
5
H
7
NO
4
. D. C
7
H
10
O
4
N
2
.
Câu 36. Tính chất đặc trưng của saccarozơ là:
1. tham gia phản ứng hiđro hoá.
2. chất rắn kết tinh, không màu.
3. khi thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ.
4. tham gia phản ứng tráng gương.
5. phản ứng với đồng(II) hiđroxit.
Những tính chất nào đúng ?
A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 5.
Câu 37. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Dung dịch Br
2
. B. H
2
/Ni,t
o
C.
C. Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH. D. Dung dich AgNO
3
trong NH
3
.
Câu 38. Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% Clo theo khối lượng. Số mắt xích trung bình của
PVC tác dụng với một phân tử clo là:
A. 1,5. B. 3. C. 2. D. 2,5.
Câu 39. Chọn phản ứng sai:
A. Phenol + dung dịch brôm
→
axit picric + axit brômhiđric.
B. Rượu benzylic + đồng(II) oxit
→
Ct
o
Andehit benzoic + đồng + nước.
C. Propanol-2 + đồng(II) oxit
→
Ct
o
Axeton + đồng + nước.
D. Etilen glycol + đồng(II) hiđrôxit
→
Ct
o
dung dịch màu xanh thẫm + nước.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđêhit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong
phân tử thu được 0,12 mol CO
2
và 0,1 mol H
2
O. Công thức phân tử của 2 anđêhit là:
A. C
4
H
8
O, C
4
H
6
O
2
. B. C
3
H
6
O, C
3
H
4
O
2
.
C. C
5
H
10
O, C
5
H
8
O
2
. D. C
4
H
6
O
2
, C
4
H
4
O
3
.
Câu 41. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:
A. Natri. B. Nước brôm. C. Dung dịch NaOH. D. Ca(OH)
2
.
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO
2
. Mặt khác
hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H
2
thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn
lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H
2
O thu được là:
A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C.0,8 mol. D. 0,3mol.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol
ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06 mol. B. 0,09 mol. C. 0.03 mol. D. 0,045 mol.
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO
2
và 0,45 gam H
2
O.
Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư sẽ
thu được lượng kết tủa Ag là:
A. 10,8gam. B. 3,24gam. C. 2,16gam. D. 1,62gam.
Câu 45. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
B. Áp tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
D. Đồ hộp làm bằng sắt tây(sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá thì thiếc sẽ bị ăn
mòn trước.
Câu 46. Để làm sạch CO
2
bị lẫn tạp khí HCl và hơi nước thì cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình đựng (lượng dư):
A. dd NaOH và dd H
2
SO
4
. B. dd Na
2
CO
3
và P
2
O
5
.
C. dd H
2
SO
4
và dd KOH. D. dd NaHCO
3
và P
2
O
5
.
Câu 47. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) thí cần 0,05 mol H
2
. Mặt khác hoà tan
hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc thì thu được thể tích khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất) ở
điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.
Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO
2
và 0,1mol H
2
O. Công
thức phân tử của axit đó là:
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
4
O
4
. C. C
4
H
4
O
4
. D. C
6
H
6
O
6
.
Câu 49. Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 tạo ra
monocloroankan duy nhất ?
A. C
2
H
6
; C
3
H
8
; C
4
H
10
; C
6
H
14
. B. C
2
H
6
; C
5
H
12
; C
8
H
18
.
C. C
3
H
8
; C
6
H
14
;C
4
H
10
. D. C
2
H
6
; C
5
H
12
; C6H
14
.
Câu 50. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
COOHHOOCXXXXHC
SOHNaOHOHCuCuONaOHBr
− → → → →→
+++
4222
4
2)(
32142
X
3
, X
4
l n l t l :ầ ượ à
A. OHC- CH
2
OH, NaOOC- CH
2
OH. B. OHC-CHO, CuC
2
O
4
.
C. OHC- CHO, NaOOC-COONa. D. HOCH
2
-CH
2
OH, OHC-CHO.
1 D 11 A 21 A 31 C 41 B
2 D 12 C 22 B 32 C 42 B
3 C 13 D 23 C 33 C 43 B
4 B 14 A 24 C 34 A 44 B
5 C 15 B 25 C 35 A 45 D
6 A 16 B 26 B 36 D 46 D
7 B 17 D 27 C 37 A 47 A
8 A 18 B 28 B 38 C 48 C
9 B 19 B 29 B 39 A 49 B
10 A 20 A 30 D 40 B 50 C
Trang 4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG THÁNG 4 NĂM 2009
Môn: HÓA HỌC, KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Cho sơ đồ :
Biết A
1
, A
4
đều có khả năng phản ứng được với AgNO
3
/NH
3
. A
2
, A
5
, A
6
lần lượt là:
A. C
4
H
4
; CH
3
COONa; CH
3
COOC
2
H
3
. B. CH
3
COOH; C
3
H8; C
2
H
4
.
C. CH
3
COONH
4
; CH
3
COONa; CH
3
CHO. D. C
4
H
6
; CH
3
COONa; CH
3
COOC
2
H
3
.
Câu 2. Để bảo quản dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
, tránh hiện tượng thuỷ phân, người ta thường nhỏ vào dung dịch vài
giọt:
A. dd NH
3
B. dd NaOH C. dd H
2
SO
4
D. dd BaCl
2
Câu 3. Cho các hợp chất hữu cơ sau: Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ, Tinh bột, Glyxerol. Có bao nhiêu chất
KHÔNG tham gia phản ứng tráng bạc ?
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
Câu 4. Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cường độ I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám bên catot
sau khoảng thời gian điện phân t
1
= 200s và t
2
= 500s (giả thiết hiệu suất điện phân là 100%):
A. 0,32g; 0,64g B. 0,64g; 1,28g C. 0,64g; 1,6g D. 0,32g; 1,28g
Câu 5. Cho dung dịch chứa a mol NaHCO
3
vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)
2
. Sau khi phản ứng xong lọc bỏ
kết tủa, dung dịch nước lọc thu được chứa chất gì nếu b < a < 2b:
A. NaHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
B. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
C. NaOH, Ba(OH)
2
D. NaOH, Na
2
CO
3
Câu 6. Thủy phân hợp chất C
3
H
5
Cl
3
bằng dung dịch NaOH, kết quả thu được bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn
chức.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 5,6 lít oxi (đktc). X cùng với axit
HOOCC
6
H
4
COOH là 2 monome được dùng để điều chế polime, làm nguyên liệu sản xuất tơ:
A. Nilon-6,6. B. Capron. C. Lapsan. D. Enang.
Câu 8. Nguyên tố H chủ yếu có 2 đồng vị
1
H và
2
H. Nguyên tố O có 3 đồng vị
16
O,
17
O,
18
O. Số phân tử H
2
O
tạo ra từ các loại đồng vị trên của 2 nguyên tố là:
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
Câu 9. Hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và H
2
dư có
8,4
2
/
=
HX
d
. Cho X qua Ni nung nóng đến phản
ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có
8
2
/
=
HY
d
. Công thức A là:
A. C
3
H
4
B. C
2
H
2
C. C
2
H
4
D. C
4
H
6
.
Câu 10. Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS
2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 53,76 lít
NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đkc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc
lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
Câu 11. Đun etylen glicol với hỗn hợp gồm ba axit (axit axetic, axit fomic và axit propionic) có H
2
SO
4
đặc
làm xúc tác. Có thể thu được tối đa bao nhiêu este đa chức ?
A. 8. B. 6. C. 4. D. 10.
Câu 12. Cho 11,2 gam hh Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng
lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Mg hoặc Fe D. Mg hoặc Zn.
Câu 13. Có các chất sau: 1. magie oxit; 2. cacbon; 3. kali hiđroxit; 4. axit flohiđric; 5. axit clohiđric. Silic
đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1,3, 4, 5
Câu 14. Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
1. CH
3
– CHCl
2
2. CH
3
– COO – CH = CH – CH
3
3. CH
3
– COOCH
2
– CH = CH
2
4. CH
3
– CH
2
– CCl
3
5. (CH
3
– COO)
2
CH
2
.
Những chất sau khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 4
Câu 15. Cho các chất: ancol etylic ; glixerol ; axit focmic ; axit acrylic; phenol ; andehit axetic; axeton. Đặt a
là số chất có phản ứng với Na, b là số chất có phản ứng với NaOH, c là số chất có phản ứng với dung dịch Br
2
,
d là số chất có phản ứng với AgNO
3
/ NH
3
, e là số chất có phản ứng với Cu(OH)
2
trong điều kiện thường. Giá
trị của a, b, c, d, e lần lượt là:
A. 5, 3, 3, 2, 3 B. 5, 3, 4, 2, 3 C. 5, 3, 3, 2, 1 D. 5, 3, 4, 2, 2
Câu 16. Cho các dung dịch: dung dịch H
2
SO
4
, dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
, dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch Ba(OH)
2
,
dung dịch NaNO
3
, dung dịch NH
4
NO
3
, dung dịch Cu(NO
3
)
2
, dung dịch KHSO
4
, dung dịch NaCl. Dãy gồm các
dung dịch làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là:
A. dd H
2
SO
4
, dd Al
2
(SO
4
)
3
, dd NH
4
NO
3
, dd Na
2
CO
3
.
B. dd H
2
SO
4
, dd Al
2
(SO
4
)
3
, dd NH
4
NO
3
, dd NaCl.
C. dd H
2
SO
4
, dd Al
2
(SO
4
)
3
, dd NH
4
NO
3
, Ba(OH)
2.
D. dd H
2
SO
4
, dd Al
2
(SO
4
)
3
, dd NH
4
NO
3
, dd Cu(NO
3
)
2
, dd KHSO
4
.
Câu 17. Xem các chất: (I): CH
3
COONa; (II): ClCH
2
COONa; (III): CH
3
CH
2
COONa; (IV): NaCl. So sánh sự
thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (IV) < (III) < (II) < (I)
C. (IV) < (II) < (I) < (III) D. (IV) < (II) < (III) < (I)
Câu 18. Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO
3
và K
2
CO
3
phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục
toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)
2
, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong
khoảng nào:
A. 35,46 ≥ m > 29,55 B. 30,14 ≥ m > 29,55
C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14 D. 40,78 ≥ m > 29,55
Câu 19. Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X
1
và dung
dịch X
2
. Khí X
1
tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X
3
, H
2
O, Cu. Cô cạn dung dịch
X
2
được chất rắn khan X
4
(không chứa clo). Nung X
4
thấy sinh ra khí X
5
(M = 32 đvC). Nhiệt phân X thu được
khí X
6
(M = 44 đvC) và nước. Các chất X
1
, X
3
, X
4
, X
5
, X
6
lần lượt là:
A. NH
3
; NO; KNO
3
; O
2
; CO
2
. B. NH
3
; N
2
; KNO
3
; O
2
; N
2
O.
C. NH
3
; N
2
; KNO
3
; O
2
; CO
2
. D. NH
3
; NO; K
2
CO
3
; CO
2
; O
2
.
Câu 20. Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH
2
O)
n
; (CHO
2
)
n
; (CH
3
Cl)
n
; (CHBr
2
)
n
; (C
2
H
6
O)
n
;
(CHO)
n
; (CH
5
N)
n
thì công thức nào mà công thức phân tử chỉ có thể là công thức đơn giản nhất ?
A. (CH
3
Cl)
n
; (C
2
H
6
O)
n
B. (CH
2
O)
n
; (CH
3
Cl)
n
; (C
2
H
6
O)
n
C. (CH
3
Cl)
n
; (CHO)
n
; (CHBr
2
)
n
D. (C
2
H
6
O)
n
; ; (CH
3
Cl)
n
; (CH5
N
)
n
Câu 21. A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5
gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được
hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH
2
CH(Cl)CHO B. HCOOCH=CH
2
CH
2
Cl
C. HOC-CH
2
CH(Cl)OOCH D. HCOO-CH(Cl)CH
2
CH
3
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn FeS
2
vào cốc chứa dung dịch HNO
3
loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra.
Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát
ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
3
; H
2
SO
4
. B. Cu(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
2
; H
2
SO
4
.
C. CuSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
; H
2
SO
4
. D. CuSO
4
; FeSO
4
; H
2
SO
4
.
Câu 23. A là một este có công thức phân tử C
16
H
14
O
4
. Một mol A tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối
natri thu được sau phản ứng xà phòng hóa nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO
2
và xôđa. A có cấu tạo đối xứng.
A là:
A. Este của axit sucxinic (HOOCCH
2
CH
2
COOH) với phenol.
B. Este của axit malonic (HOOCCH
2
COOH) với một phenol thường và một Cresol (Metylphenol).
C. Este của axit oxalic với hai cresol (CH
3
C
6
H
4
OOC-COOC
6
H
4
CH
3
).
D. Cả A., B, C.
Câu 24. Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch Na
2
SO
4
, một ống đựng dung dịch Na
2
CO
3
. Chỉ dùng 1
hóa chất trong số các hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch BaCl
2
, dung dịch NaHSO
4
, dung dịch NaHSO
3
,
dung dịch AlCl
3
thì số hóa chất có thể phân biệt hai dung dịch trên là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 25. Cho 0,04 mol bột Fe vào một bình chứa dung dịch cã 0,08 mol HNO
3
thấy thoát ra khí NO. Khi phản
ứng hoàn toàn cô cạn bình phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 5,96 gam B. 3,60 gam C. 4,84 gam D. 7,2 gam
Câu 26. Thuỷ phân hợp chất:
thu được các aminoaxit:
A. H
2
N-CH
2
-COOH; H
2
N-CH(CH
2
-COOH)-CO-NH
2
và H
2
N-CH(CH
2
-C
6
H
5
)-COOH
B. H
2
N-CH
2
-COOH; HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH và C
6
H
5
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH.
C. H
2
N-CH
2
-COOH; H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH và C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH.
D. H
2
N-CH
2
-COOH; HOOC-CH(NH
2
)-COOH và C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH.
Câu 27. Phản ứng este hóa giữa axit axetic với ancol etylic tạo etyl axetat và nước có hằng số cân bằng liên hệ
đến nồng độ mol/l của các chất trong phản ứng lúc đạt trạng thái cân bằng là K
c
= 4. Nếu 1 lít dung dịch phản
ứng lúc đầu có chứa a mol CH
3
COOH và a mol CH
3
CH
2
OH, thì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, sẽ thu
được bao nhiêu mol sản phẩm trong 1 lít dung dịch ?
A. 2a/3 mol CH
3
COOCH
2
CH
3
; 2a/3 mol H
2
O
Trang 5
B. a/3 mol CH
3
COOCH
2
CH
3
; a/3 mol H
2
O
C. 2a/3 mol CH
3
COOCH
3
; 2a/3 mol H
2
O
D. 0,25a mol CH
3
COOCH
2
CH
3
; 0,25a mol H
2
O
Câu 28. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỷ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxit
cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hiđro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hoá
trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Công thức của muối có thể là:
A. CaCl
2
B. Al
2
S
3
C. MgBr
2
D. AlBr
3
Câu 29. Một bình kín dung tích 1,0 lít chứa 1,5 mol H
2
và 1,0 mol N
2
(có chất xúc tác và ở nhiệt độ thích
hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH
3
được tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25% thì phải thêm vào bình
bao nhiêu mol N
2
?
A. 0,83 B. 1,71 C. 2,25 D. Kết quả khác
Câu 30. Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO
3
loãng dư, thấy thoát ra 3,584
lít khí NO (ở đktc; là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối tạo thành là:
A. 29,7g. B. 37,3g C. 39,7g D. 27,3g
Câu 31. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời
gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi
của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất anđehit metacrylic đã tham gia phản ứng cộng hiđro là:
A. 100% B. 80% C. 70% D. 65%
Câu 32. Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O
3
, Cl
2
, H
2
O
2
, FeCl
3
,
AgNO
3
tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là:
A. 4 chất B. 6 chất C. 5 chất D. 3 chất
Câu 33. A là một chất hữu cơ mạch không nhánh chứa một loại nhóm chức mà muối natri của nó khi đem
nung với vôi tôi xút thì thu được khí metan. B là một ancol mạch hở mà khi cho a mol B tác dụng hết với Na
thì thu được a/2 mol H
2
. a mol B làm mất màu vừa đủ dung dịch có hòa tan a mol Br
2
. Đốt a mol B thu được
3a mol CO
2
. A tác dụng B thì thu được một hợp chất hữu cơ đa chức X. X là chất nào ?
A. CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
2
OOCCH
3
B. CH
3
CH
2
CH
2
OOCCH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3
C. CH
3
COOCH
2
CHCHOOCCH
3
D. CH
2
CHCH
2
OOCCH
2
COOCH
2
CHCH
2
Câu 34. Xà phòng hoá 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25%, thu được 9,43
gam glyxeryl và b gam muối natri. Giá trị của a và b là:
A. 49,2g và 103,37g B. 49,2g và 103,145g
C. 51,2g và 103,145g D. 51,2g và 103,37g
Câu 35. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị
điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A. Kết luận nào sau đây về A và B là
không đúng ?
A. Tính kim loại của A mạnh hơn B.
B. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào.
C. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
D. Cấu hình electron của B không có electron độc thân.
Câu 36. Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ?
A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
Câu 37. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ N
2
O + H
2
O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số
mol giữa N
2
O và N
2
là 3 : 2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN
2
O : nN
2
trong số các kết quả sau:
A. 44 : 6 : 9 B. 46 : 9 : 6 C. 46 : 6 : 9 D. 44 : 9 : 6
Câu 38. Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
11
N và C
3
H
7
Cl lần luợt là:
A. 8 và 3 B. 7 và 2 C. 8 và 2 D. 7 và 3
Câu 39. Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic vào nước được dung dịch A. Chia A thành 2 phần
bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần
thứ 2 được trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức của 2 axit trong hỗn hợp là:
A. Axit focmic và axit axetic B. Axit focmic v à axit propionic
C. Axit focmic và axit oxalic D. Axit focmic và axit acrylic
Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe
2
O
3
được hỗn hợp B (H = 100%). Chia
B thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong H
2
SO
4
loãng dư, thu được 1,12 lít khí (đktc). Hoà tan phần 2
trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam. Giá trị của m bằng:
A. 6,95g. B. 13,9g. C. 8,42g. D. 15,64g.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn. (từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Xét các chất: (I): Amoniac; (II): Anilin; (III): Metylamin; (IV): Đimetylamin; (V): Điphenylamin;
(VI): Nước. Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau:
A. (VI) < (I) < (III) < (IV) < (II) < (V). B. (V) < (II) < (VI) < (I) < (III) < (IV).
C. (VI) < (V) < (II) < (I) < (III) <(IV). D. (VI) < (II) < (V) < (IV) < (III) < (I).
Câu 42. Từ 10kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96
o
. Biết hiệu suất của
quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml.
A. 4,7 lit B. 4,5 lit C. 4,3 lit D. 4,1 lit.
Câu 43. Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp
khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A. pH = 1 B. pH = 2 C. pH = 3 D. pH = 4
Câu 44. Có 6 dung dịch loãng của các muối. BaCl
2
, ZnCl
2
, Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
. Khi cho dung dịch
H
2
S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 1
Câu 45. Cho A gam hợp chất thơm có công thức phân tử chính là công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn
1,24 gam A chỉ thu được 1,568 lít CO2 (đkc) và 0,72 gam H2O. Cho a mol A tác dụng với Na dư thu được số
mol khí bằng a mol. Mặt khác a mol A tác dụng vừa đủ với a mol NaOH. Số công thức cấu tạo có thể có của A
là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 46. Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,2M và FeCl3 0,1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Khối lượng (gam) của A là:
A. 5,28 B. 7,68 C. 5,76 D. 1,92
Câu 47. Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng
sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con
người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh
hoạt ?
A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. (2)
B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không
khí rồi lắng, lọc. (1)
C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. (3)
D. (1), (2), (3) đúng.
Câu 48. (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C
5
H
11
O
2
N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp
chất có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t
o
thu được chất hữu cơ (Z) có
khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:
A. CH
3
(CH
2
)
4
NO
2
B. NH
2
- CH
2
- COO - CH(CH
3
)
2
C. NH
2
- CH
2
COO - CH
2
- CH
2
- CH
3
D. H
2
N - CH
2
- CH
2
- COOC
2
H
5
Câu 49. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe
2
O
3
đốt nóng. Kết thúc
thí nghiệm, thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeO trong X là:
A. 10,40% B. 13,04% C. 89,60% D. 86,96%
Câu 50. Chất X (C
8
H
14
O
4
) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau:
a) C
8
H
14
O
4
+ 2NaOH → X
1
+ X
2
+ H
2
O. b) X
1
+ H
2
SO
4
→ X
3
+ Na
2
SO
4
.
c) nX
3
+ nX
4
→ Nilon-6,6 + nH
2
O. d) 2X
2
+ X
3
→ X
5
+ 2H
2
O.
Công thức cấu tạo của X (C
8
H
14
O
4
) là:
A. HCOO(CH
2
)
6
OOCH B. CH
3
OOC(CH
2
)
4
COOCH
3
C. CH
3
OOC(CH
2
)
5
COOH D. CH
3
CH
2
OOC(CH
2
)
4
COOH
B. Theo chương trình Nâng cao. (từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51. Dãy muối nitrat vào dưới đây khi bị nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại, NO
2
và O
2
:
A. NaNO
3
, KNO
3
, LiNO
3
B. Al(NO
3
)
3
, Zn(NO
3
)
2
, Ni(NO
3
)
2
C. Ca(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
D. Hg(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Mn(NO
3
)
2
Câu 52. Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit,
ancol và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
amoniac, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch
NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic đã bị CuO oxi hóa là:
A. 80% B. 90% C. 95% D. 1 kết quả khác
Câu 53. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,2 M và AgNO
3
0,1 M.với cường dòng điện I = 3,86 A. Tính thời
gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g.
A. 250s B. 1000s C. 500s D. 750s
Câu 54. Đun nóng một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca
2+
, 0,5 mol Na
+
, 0,1 mol Mg
2+
, 0,3 mol Cl
-
, 0,6 mol
−
3
HCO
thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10 B. 8,4 C. 18,4 D. 55,2
Câu 55. A là một α-amino axit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo có trong
muối thu được là 19,346%. A là chất nào trong các chất sau:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. CH
3
(NH
2
)CH
2
COOH
C. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. HOOCCH
2
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 56. Cho sơ đồ sau:
Trang 6
Công thức đúng của (X), (Y) là:
A. (X) là CH
3
– CH
2
Cl và (Y) là CH
2
= CH
2
B. (X) là CH
2
= CH
2
và (Y) là C
2
H5OH
C. (X) là CH
3
COOH và (Y) là CH
3
COOCH
2
– CH
3
D. (X) là CH
2
= CHCl và (Y) là CH
3
– CHCl
2
Câu 57. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 18g glucozơ với lượng vừa đủ
dung dịch bạc nitrat trong ammoniac. Khối lượng bạc sinh ra bám vào mặt kính của gương là bao nhiêu gam ?
A. 16,2g B. 21,6g C. 32,4g D. 43,2g
Câu 58. Trị số hằng số phân ly ion K
a
của các chất: Phenol; p-Cresol; p-Nitrophenol; 2,4,6-Trolitrophenol
(Axit picric); Glixerol là: 7.10
-15
; 6,7.10
-11
; 1,28.10
-10
; 7.10
-8
; 4,2.10
-1
. Hãy chọn chất có trị số K
a
thích hợp
tăng dần đã cho trên:
A. Phenol < p-Cresol < p-Nitrophenol < Axit picric < Glixerol
B. Glixerol < p-Cresol < Phenol < p-Nitrophenol < Axit picric
C. p- Nitrophenol < Axit picric < Phenol < Glixerol < p-Cresol
D. Glixerol < p-Nitrophenol < Phenol < p-Cresol < Axit picric
Câu 59. Người ta đốt cháy pyrit sắt (FeS
2
) để sản xuất khí sunfurơ (SO
2
)
2FeS
2
+ 11/2O
2
→
o
t
Fe
2
O
3
+ 4SO
2
Biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng ?
A. Thổi không khí nén vào lò đốt FeS
2
.
B. Tăng nồng độ khí sunfurơ.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 800
o
C.
D. Đập nhỏ FeS
2
với kích thước khoảng 0,1 mm.
Câu 60. Lượng Cl
2
và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol Cr
2
O
3
thành Na
2
CrO
4
là:
A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol
C. 0,03 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol
Trang 7
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG I
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 2 – 2009
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Au = 197; I = 127.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho 300 ml dung dịch NaHCO
3
x (M) và Na
2
CO
3
y (M). Thêm từ từ dung dịch HCl q (M) vào
dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại thấy hết h (ml). Mối liên hệ giữa x, y, q, h là
A. q.h = 300xy. B. q.h = 300y. C. q.h = 150xy. D. q.h = 100xy.
Câu 2: Điều nào sau đây sai
A. Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
có 3 anken mạch hở.
B. Tách một phân tử H
2
từ butan thu được 3 anken.
C. Cho propen đi qua dung dịch H
3
PO
4
thu được 2 ancol.
D. Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO
2
như nhau.
Câu 3: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời
gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan
hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO
2
. Trị số của x là
A. 0,7 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,4 mol.
Câu 4: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch
HNO
3
20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và
còn lại dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Giá trị của m là
A. 54,28 gam. B. 51,32 gam. C. 45,64 gam. D. 60,27 gam.
Câu 5: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO
3
, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO
3
.
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO
3
tạo NH
4
NO
3
.
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí.
D. (a), (b).
Câu 6: Cho các chất: isobutan (1), isopentan (2), neopentan (3), pentan (4). Sắp xếp các chất trên theo
chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. 1, 4, 2, 3. B. 1, 4, 3, 2. C. 1, 3, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 7: Cho 250 ml hỗn hợp A gồm các khí Cl
2
, HCl và H
2
(đktc) vào lượng dư dung dịch KI (trong
bóng tối), có 1,27 gam I
2
tạo ra. Phần khí thoát ra khỏi dung dịch KI có thể tích 80 ml (đktc). Phần trăm
thể tích HCl trong hỗn hợp A là
A. 44,8%. B. 32%. C. 25%. D. 23,2%.
Câu 8: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe
2
(SO
4
)
3
1M và ZnSO
4
0,8M.
Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Trị số của m là
A. 14,5 gam. B. 16,4 gam. C. 15,1 gam. D. 11,2 gam.
Câu 9: Để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch CrCl
3
1M cần m gam Zn. Giá trị m là
A. 19,5. B. 6,5. C. 13. D. 9,75.
Câu 10: Khí than ướt là
A. Hỗn hợp khí: CO – CO
2
– H
2
. B. Hỗn hợp: C – O
2
– N
2
– H
2
O.
C. Hỗn hợp: C – hơi nước. D. Hỗn hợp khí: CO – H
2
.
Câu 11: Hoá hơi 6,7 gam hỗn hợp A gồm CH
3
COOH + CH
3
COOC
2
H
5
+ HCOOCH
3
thu được 2,24 lít hơi
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7g hỗn hợp A thì số gam nước sinh ra là
A. 4,5g. B. 5g. C. 4g. D. Không xác định.
Câu 12: Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử tạo
ra ion đó là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
4
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. D. Tất cả đều có thể đúng.
Câu 13: Cho α-amino axit mạch không phân nhánh A có công thức H
2
NR(COOH)
2
phản ứng hết với 0,1
mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là
A. axit 2-aminopentanđioic. B. axit 2-aminobutanđioic.
C. axit 2-aminohexanđioic. D. axit 2-aminopropanđioic.
Câu 14: Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Những chất tác dụng với
nước Br
2
là
A. (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (4).
Câu 15: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H
2
SO
4
tạo ra metyl
salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic ( aspirin) dùng làm
thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là
A. metan và anhiđrit axetic. B. metan và axit axetic.
C. metanol và anhiđrit axetic. D. metanol và axit axetic.
Câu 16: Cho các chất sau: axit oxalic, axit acrylic, axit oleic, axit silixic, axit clohiđric, axit hipoclorơ,
natriclorua. Có bao nhiêu chất vô cơ
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cho Na tác dụng với 100ml dd AlCl
3
thu được 5,6 lít H
2
(đktc) và kết tủa. Lọc kết tủa rồi đem
nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dd AlCl
3
là
A. 1,5M. B. 2,5M. C. 1,0M. D. 2,0M.
Câu 18: Cho dung dịch KHSO
4
vào lượng dư dung dịch Ba(HCO
3
)
2
có hiện t ượng gì xảy ra
A. Có sủi bọt khí CO
2
, tạo chất không tan BaSO
4
, phần dung dịch có K
2
SO
4
và H
2
O.
B. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO
4
, phần dung dịch có chứa KHCO
3
và H
2
O.
C. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra.
D. Có tạo hai chất không tan BaSO
4
, BaCO
3
, phần dung dịch chứa KHCO
3
, H
2
O.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm CH
3
OH, và C
3
H
7
OH, mỗi chất 0,02 mol tác dụng với CuO dư đun nóng
(hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu
được m (g) kết tủa. Giá trị của m là
A. 8,64g và 12,96g. B. 12,96g. C. 8,64g. D. Kết quả khác.
Câu 20: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe
2+
và t mol Cu
2+
. Cho biết 2t/3 < x . Tìm
điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại (các phản ứng xảy ra hoàn
toàn)
A. y < z – 3x/2 + t. B. y < z – 3x + t.
C. y < 2z – 3x + 2t. D. y < 2z + 3x – t.
Câu 21: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung
dịch HCl tạo ra 1,792 lít H
2
(đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng
hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là
A. 2,2 gam. B. 3,12 gam. C. 2,4 gam. D. 1,56 gam.
Câu 22: Cho các chất C
2
H
2
, C
2
H
4
, CH
3
CH
2
OH, CH
3
CHBr
2
, CH
3
CH
3
, CH
3
COOCH=CH
2
, C
2
H
4
(OH)
2
. Có
bao nhiêu chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra được axetanđehit
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 23: Trong phân tử hợp chất hữu cơ Y (C
4
H
10
O
3
) chỉ chứa chức ancol. Biết Y tác dụng được với
Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh da trời. Số công thức cấu tạo của Y là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân amin mạch không phân nhánh ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 25: Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Y tạo sản
phẩm là chất Z. Chất X không thể là
A. isopropyl propionat. B. vinyl axetat.
C. etilenglicol oxalat. D. etyl axetat.
Câu 26: Chất geranial có công thức phân tử C
10
H
16
O (chất X). Biết X mạch hở và có một chức anđehit.
4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br
2
0,1M (trong CCl
4
). Giá trị của V là
A. 500. B. 600. C. 900. D. 300.
Câu 27: Cho các chất sau: HCl, NaCl, LiCl, NH4Cl, HF. Số chất mà phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá
trị là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na
2
O và b mol Al
2
O
3
vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa
chất tan duy nhất. Khẳng định nào đúng
A. a ≤ b. B. a = b. C. a = 2b. D. a ≥ b.
Câu 29: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi rượu no hai chức và axit không no có một nối
đôi 3 chức là:
A. C
n
H
2n–6
O
4
. B. C
n
H
2n–10
O
6
. C. C
n
H
2n–18
O
12
. D. C
n
H
2n–1 6
O
12
.
Trang 8
Câu 30: Cho 2,72 gam CH
3
COOC
6
H
5
vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được số gam chất rắn là
A. 1,64g. B. 3,96g. C. 2,84g. D. 4,36g.
Câu 31: Một hỗn hợp lỏng X gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Chia hỗn hợp
X thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho bay hơi thì thu được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 3,3 gam CO
2
(cùng điều kiện)
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thì cần 6,44 lit O
2
(đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư sau thí nghiệm thu được 17,5 gam kết tủa. Hai
hiđrocacbon ở trên là
A. C
2
H
2
và C
3
H
4
. B. C
2
H
6
và C
3
H
8
. C. C
3
H
8
và C
4
H
10
. D. C
2
H
4
và C
3
H
6
.
Câu 32: Ứng với công thức C
3
H
8
O
n
có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có
thể hoà tan được Cu(OH)
2
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 33: Kết luận nào sau đây không đúng
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn
hóa học.
B. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong không khí
ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước.
C. Nối thanh Zn với vỏ tầu thủy bằng thép thì vỏ tầu thủy sẽ được bảo vệ.
D. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa.
Câu 34: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
,
Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các
muối trên
A. K
2
SO
4
. B. NaHCO
3
. C. NaOH. D. Na
2
SO
4
.
Câu 35: Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và
khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri pamitat điều chế được lần lượt là
A. 0,41 kg và 5,97 kg. B. 0,42 kg và 6,79 kg.
C. 0,46 kg và 4,17 kg. D. 0,46 kg và 5,79 kg.
Câu 36: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su
A. 52. B. 25. C. 46. D. 54.
Câu 37: Lí do mà người ta dùng Al làm dây dẫn điện thay thế đồng:
(I) Al là kim loại có tính dẫn điện tương đối tốt; (II) Al là kim loại nhẹ hơn đồng; (III) Al bền trong
không khí; (IV) Al rất dẻo
A. I, IV. B. II, IV. C. I, II. D. I, III.
Câu 38: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy đều
để phan ing xay ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam.
Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là
A. 1,485 g; 2,74 g. B. 1,62 g; 2,605 g. C. 2,16 g; 2,065 g. D. 0,405g; 3,82g
Câu 39: Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng hết với natri dư thấy
thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hoà tan được tối đa 4,9 gam Cu(OH)
2
.
Công thức của ancol chưa biết là
A. C
2
H
5
OH. B. C
3
H
7
OH. C. C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH.
Câu 40: Điện phan dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên 1,61A thì
hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H
2
SO
4
vào dung dịch sau điện phan thì thu được muối với khối lượng
A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.
II. PHẦN RIÊNG [6 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Chất geranial có công thức phân tử C
10
H
16
O (chất X). Biết X mạch hở và có một chic anđehit.
4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br
2
0,1M (trong CCl
4
). Giá trị của V là
A. 900. B. 300. C. 600. D. 500.
Câu 42: Cho các chất sau: Ancol benzylic; benzyl clorua; phenol; phenyl clorua; p-crezol; axit axetic.
Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể tác dụng với Na0H đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 43: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng
xảy ra là: CO + H
2
O → CO
2
+ H
2
. Ở 850
o
C hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1
=
]][[
]][[
2
22
OHCO
HCO
K
. Nồng độ mol của CO và H
2
O khi đạt đến cân bằng hóa học lần lượt là
A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M.
C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M.
Câu 44: Ion đicromat
−
2
72
OCr
, trong môi trường axit, oxi hoá được muối Fe
2+
tạo muối Fe
3+
, còn
đicromat bị khử tạo muối Cr
3+
. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO
4
phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch
K
2
Cr
2
O
7
0,1M, trong môi trường axit H
2
SO
4
. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO
4
là
A. 0,82M. B. 7,2M. C. 0,72M. D. 0,62M.
Câu 45: Xét phản ứng hoà tan vàng bằng xianua (phản ứng chưa được cân bằng): Au + O
2
+ H
2
O +
NaCN → Na[Au(CN)
2
] + NaOH. Khi lượng vàng bị hòa tan là 1,97 gam thì lượng NaCN đã dùng là
A. 0,01 mol. B. 0,04 mol. C. 0,02 mol. D. 0,03 mol.
Câu 46: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl
3
, AgN0
3
, NaCl, Cu(N0
3
)
2
. Số
trường hợp thu được kết tủa sau phan ing là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 47: Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch X. Chia X thành
hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 10,8
gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch Y. Dung
dịch Y phản ứng vừa hết với 40 gam Br
2
trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xay ra hoàn toàn.
Khối lượng m bằng
A. 68,4 gam. B. 273,6 gam. C. 205,2 gam. D. 136,8 gam.
Câu 48: Khi người thợ hàn hoạt động cũng như khi cắt kim loại bằng mỏ hàn (dùng nhiệt độ cao của mỏ
hàn điện để kim loại nóng chảy và đứt ra), ngoài các hạt kim loại chói sáng bắn ra còn có mùi khét rất
khó chịu. Mùi khét này chủ yếu là mùi của chất nào
A. Mùi của oxit kim loại.
B. Mùi của các tạp chất trong kim loại cháy tạo ra (như do tạp chất S cháy tạo SO
2
).
C. Mùi của hơi kim loại bốc hơi ở nhiệt độ cao.
D. Mùi của ozon tạo ra từ oxi ở nhiệt độ cao.
Câu 49: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chia 0,42 mol H
2
SO
4
đặc nóng, thu được dung
dịch 28,56 gam muối. Giá trị m là
A. 23,52 gam. B. 7,84 gam. C. 7,9968 gam. D. 8,4 gam.
Câu 50: Tiến hành phản ứng este hóa từ 1 mol CH
3
COOH và 1 mol C
2
H
5
OH thì hiệu suất phan ing là
66,67%. Để hiệu suất đạt 90%, cần tiến hành este hóa 1 mol CH
3
COOH với số mol ancol bằng
A. 0,342 mol. B. 2,925 mol hoặc 3,042 mol.
C. 2,925 mol. D. 2,925 mol hoặc 0,342 mol.
B. Phần dành riêng cho chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Điện phân dung dịch hỗn hợp chia 0,1 mol FeCl
3
, 0,2 mol CuCl
2
và 0,1 mol HCl (điện cực trơ,
màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot
đã tăng
A. 0,0 gam. B. 18,4 gam. C. 12,8 gam. D. 5,6 gam.
Câu 52: Trong các chất sau, H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, CH
3
-CH
2
-NH
2
, HOOC-
CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH. Số chất làm quì tím chuyển sang màu hồng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 53: Đốt cháy m (g) hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chic và 1 este no, đơn chức đều mạch hở cần vừa
đủ 4,48 lit O
2
(đktc). Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy tạo ra 20g kết tủa.
m có giá trị là
A. 6. B. 8. C. 7. D. Không xác định.
Câu 54: Hai kim loại bền trong không khí và nước nhờ có lớp màng oxít rất mỏng bảo vệ là
A. Al và Cr. B. Al và Mg. C. Fe và Cr. D. Fe và Al.
Câu 55: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: glucozơ → rượu etylic → buta-1,3-đien
→ cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su thì khối lượng
glucozơ cần dùng là
A. 81kg. B. 108kg. C. 144kg. D. 96kg.
Trang 9
Câu 56: Cho các ancol sau : CH
3
CH
2
CH
2
OH (1); CH
3
CH(OH)CH
3
(2); CH
3
CH
2
CH(OH)CH
2
CH
3
(3);
CH
3
CH(OH)C(CH
3
)
3
(4). Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là
A. 1, 2. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3.
Câu 57: Người ta nhận thấy nơi các mối hàn kim loại dễ bị rỉ (gỉ, mau hư) hơn so với kim loại không
hàn, nguyên nhân chính là
A. Do nơi mối hàn thường là hai kim loại khác nhau nên có sự ăn mòn điện hóa học.
B. Do kim loại làm mối hàn không chắc bang kim loại được hàn.
C. Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mòn hóa học hơn.
D. Tất ca các nguyên nhan trên.
Câu 58: Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)
2
.PbCO
3
lâu
ngày thường bị xám đen là do tạo thành
A. PbO. B. PbSO
3
. C. PbS. D. PbO
2
.
Câu 59: Có các hợp chất sau : C
2
H
5
OH, n-C
10
H
21
OH, C
6
H
5
OH, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
COOH, n-C
6
H
14
,
HOCH
2
CHOHCH
2
OH, C
6
H
6
và C
6
H
12
O
6
(glucozơ). Trong các chất này có x chất tan tốt trong nước, y
chất ít tan trong nước và z chất hầu như không tan. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng
A. 2, 3 và 4. B. 4, 3 và 2. C. 3, 3 và 3. D. 3, 4 và 2.
Câu 60: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH đặc
(dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản
ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn
hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)
A. 26,08%. B. 36,71%. C. 50,67%. D. 66,67%.
Trang 10
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HÓA HỌC - KHỐI A, B (Mã đề thi 531)
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40).
Câu 1. Trong tự nhiên magie có 3 loại đồng vị bền là
24
12
Mg,
25
12
Mg và
26
12
Mg, với tỷ lệ phần
trăm số nguyên tử tương ứng là 78,99%; 10,00% và 11,01%. Cho rằng giá trị nguyên tử khối của các
đồng vị bằng số khối của chúng và số Avogadro bằng 6,02.10
23
. Số nguyên tử magie có trong 20 gam
magie bằng
A. 3,01.10
23
nguyên tử. B. 4,95.10
23
nguyên tử.
C. 7,32.10
23
nguyên tử. D. 2,93.10
26
nguyên tử.
Câu 2. X
−
2
, Y
−
, Z
+
và T
+
2
là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của Ar.
Kết luận nào dưới đây là đúng ?
A. Bán kính của các ion X
−
2
, Y
−
, Z
+
và T
+
2
là bằng nhau.
B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo trật tự R
Y
< R
X
< R
T
< R
Z
..
C. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của X có lực axit mạnh hơn của Y.
D. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của T có lực bazơ mạnh hơn của Z.
Câu 3. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H
2
SO
4
0,2M và H
3
PO
4
0,1M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A. Để trung hòa 300 mL dung dịch A cần vừa đủ V (mL) dung dịch B gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)
2
0,2M. Giá trị của V là:
A. 200. B. 333,3. C. 600. D. 1.000.
Câu 4. Có 3 bình đựng lần lượt các dung dịch KOH 1M, 2M và 3M, thể tích mỗi bình là 1,0 L. Cần
lấy từ mỗi bình tương ứng là bao nhiêu lit để pha thành dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất?
A. 0,75 lit; 0,75 lit; 1,0 lit. B. 1,0 lit; 1,0 lit; 0,5 lit.
C. 1,0 lit; 0,75 lit; 0,75 lit. D. 0,5 lit; 1,0 lit; 1,0 lit.
Câu 5. Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học nào dưới đây là không đúng ?
A. Ở trạng thái cân bằng hóa học các phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với vận tốc bằng
nhau.
B. Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất tham gia phản ứng và nồng độ các chất sản phẩm đều không
đổi.
C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái cân bằng hóa học và tạo ra
sự chuyển dời cân bằng.
D. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng các chất sản phẩm và các chất tham gia (đều có số mũ bằng hệ số tỷ
lượng) là không đổi ở mọi nhiệt độ.
Câu 6. Thêm một ít phenolphtalein vào dung dịch NH
3
loãng ta thu được dung dịch A. Tác động nào
dưới đây không làm nhạt màu dung dịch A?
A. Đun nóng dung dịch hồi lâu. B. Thêm HCl bằng số mol NH
3
.
C. Thêm một ít Na
2
CO
3
. D. Thêm AlCl
3
tới dư.
Câu 7. Xét các phương trình chuyển hóa:
A + O
2
→
B + ... A + Br
2
→
C + ...
A + B
→
C + ... C + H
2
SO
4
(đặc)
→
B + ...
Chất A trong các phản ứng này là:
A. SiH
4
. B. PH
3
. C. H
2
S. D. HCl.
Câu 8. Xét các quá trình: (X) Giã lá cây chàm, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. (Y) Nấu
rượu uống. (Z) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. (T) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. Trong các quá
trình này, quá trình nào sử dụng kỹ thuật chiết để tách các hợp chất hữu cơ?
A. X. B. Y. C. Z. D. T.
Câu 9. Đốt cháy hỗn hợp A gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen cần dùng V lit không khí ở
đktc. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch
tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Không khí gồm 20% O
2
và 80% N
2
. Trị số của V là:
A. 39,984 lit. B. 31,9872 lit C. 7,9968 lit. D. 31,234 lit.
Câu 10. Trong bình kín chứa hydrocacbon X và hydro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn thu
được ankan Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp hai lần áp suất trong
bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. Từ các chất CH
3
CH
3
,
CH
3
CH
2
OH, CH
3
CH
2
Cl, CH
2
Cl-CH
2
Cl, CH
3
CH
2
CH
3
, và CH
2
=CH-COOH, có bao nhiêu chất chỉ bằng
một phản ứng điều chế trực tiếp được chất X?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Có thể phân biệt tinh bột và bột giấy bằng dung dịch I
2
.
B. Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch nước brôm.
D. Có thể phân biệt mantozơ và fructozơ bằng Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH nóng.
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Lực axit của phenol yếu hơn lực axit của axit cacbonic, nhưng mạnh hơn lực axit của ancol etylic.
B. Dung dịch phenol có môi trường axit rất yếu, nên khi cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ không
đổi màu.
C. Tương tự ancol etylic, phenol phản ứng dễ dàng với axit cacboxylic tạo este và với axit halogenhidric
tạo dẫn xuất halogen.
D. Phenol tham gia phản ứng thế vào nhân thơm dễ hơn axit benzoic và khác axit benzoic phản ứng thế
của phenol ưu tiên vào vị trí ortho, para.
Câu 13. Để xác định độ rượu của một rượu etylic (ký hiệu rượu X) người ta lấy 10 mL rượu X cho
tác dụng hết với Na thu được 2,564 lit H
2
ở đktc. Tính độ rượu của X biết rằng d
rượu
=0,8 gam/mL:
A. 87,5
o
. B. 85,7
o
. C. 91
o
. D. 92,5
o
.
Câu 14. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nhiệt độ sôi của CH
3
COOH cao hơn nhiệt độ sôi của CH
3
COOC
2
H
5
.
B. Các ancol và các axit cacboxylic từ C
1
đến C
4
đều tan vô hạn trong nước.
C. Các hợp chất HCHO, CH
3
CHO và CH
3
COCH
3
đều tan tốt trong nước.
D. Glyxin H
2
NCH
2
COOH điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước.
Câu 15. So sánh nào sau đây là đúng?
A. Trật tự tăng dần lực bazơ: CH
3
NH
2
< NH
3
< C
6
H
5
NH
2
.
B. Trật tự tăng dần lực bazơ: C
3
H
7
NH
2
< CH
3
NHC
2
H
5
< (CH
3
)
3
N.
C. Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH
3
COOH < CH
3
CH
2
COOH.
D. Trật tự tăng dần lực axit: CH
2
ClH
2
COOH < CH
3
CHClCOOH < CH
3
CHFCOOH.
Câu 16. Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có thành phần 40,45%C,
7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng
với NaOH, A cho muối C
3
H
6
O
2
NNa, còn B cho muối C
2
H
4
O
2
NNa. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. A là alanin, B là metyl amino axetat.
B. Ở điều kiện thường A là chất lỏng, B là chất rắn.
C. A và B đều tác dụng với HNO
2
để tạo khí N
2
.
D. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ.
Câu 17. Khi cho m(g) hỗn hợp 2 kim loại là Fe và Cu ( Fe chiếm 30% về khối lượng) vào HNO
3
có
khối lượng là 44,1 gam. Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 0,75m
(g) , dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí NO
2
và NO (đktc). Cô cạn dụng dịch thì thu được bao nhiêu gam
muối khan:
A. 40,5 gam. B. 36,3 gam. C. 50,2 gam. D. 50,4 gam.
Câu 18. Cho 250 gam dung dịch FeCl
3
6,5% vào 150 gam dung dịch Na
2
CO
3
10,6% thu được khí A,
kết tủa B và dung dịch X. Thêm m gam dung dịch AgNO
3
21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch
Y có nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là ?
A. 140 gam. B. 120 gam. C. 100 gam. D. 160 gam.
Câu 19. Chỉ dùng Cu(OH)
2
/OH
−
có thể nhận biết được các dung dịch riêng biệt sau:
A. Glucozơ, mantozơ, glyxerin, andehyt axetit.
B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glyxerin.
C. Saccarozơ, glyxerin, andehyt axetit, ancol etylic.
D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glyxerin, ancol etylic.
Câu 20. Ðun nóng hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được hỗn hợp 3 ete. Ðốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33 gam CO
2
và
19,8 gam H
2
O. A và B là:
Trang 11