Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Công tác xã hội đối với người bán dâm từ thực tiễn tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.19 KB, 78 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ XUÂN TRƢỜNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN DÂM

TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS, Phạm Hữu Nghị

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Công t c
t

c ti n t n T an Ho ” d ới đ y

i

i v i ng


i

n dâm t

công trình nghiên cứu của cá nh n tôi,

đ ợc thực hiện d ới sự h ớng dẫn khoa học của PGS. TS, Ph m H u Ngh .
Các số iệu, nh ng kết uận nghiên cứu đ ợc trình b y trong uận văn n y
ho n to n trung thực.
Tôi xin ch u trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
HỌC VIÊN

Lê Xuân Trƣờng


LỜI CẢM ƠN
Để ho n th nh uận văn n y, tôi xin đ ợc b y tỏ sự cảm ơn s u sắc tới
PGS.TS, Ph m H u Ngh - ng ời th y đã tận t m, nhiệt huyết h ớng dẫn, gi p đ
v truyền đ t cho tôi nh ng kiến thức, kỹ năng c ng với nh ng kinh nghiệm quý
báu trong suốt quá trình thực hiện uận văn.
Tôi tr n trọng cảm ơn tất cả các th y giáo, cô giáo trong khoa Công tác xã
hội, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam v Học viện Châu

Phi ippines đã trang

b kiến thức, t o điều kiện thuận ợi cho tôi trong thời gian học tập v thực hiện uận
văn t i Học viện.
Xin chân th nh cảm ơn to n thể ãnh đ o v cán bộ Hội Liên hiệp ph n ,
Chi c c Ph ng chống tệ n n xã hội, Trung t m Cung cấp d ch v công tác xã hội,
Trung tâm Ph ng chống HIV/AIDS t nh Thanh Hóa v ch nh quyền, đo n thề một

số đ a ph ơng trên đ a b n t nh Thanh H a đã t o mọi điều kiện thuận ợi gi p đ
tôi ho n th nh uận văn n y.
Xin tr n trọng cảm ơn./.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: NH NG VẤN Đ

L LUẬN V CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI

NGƢỜI BÁN DÂM ...................................................................................................9
1.1. Ng ời bán d m: Khái niệm, đ c điểm v nhu c u ...........................................9
1.2. Khái niệm, nhu c u v các nguyên tắc của công tác xã hội đối với ng ời bán
dâm ........................................................................................................................14
1.3. Nội dung công tác xã hội đối với ng ời bán d m ..........................................18
1.4. Thể chế công tác xã hội đối với ng ời bán d m ............................................22
1.5. Các yếu tố ảnh h ởng đến công tác xã hội đối với ng ời bán d m ...............25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XĂ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI BÁN
DÂM TẠI TỈNH THANH HÓA ............................................................................29
2.1. Thực tr ng tệ n n m i d m v thực tr ng ng ời bán d m t i .........................29
Thanh Hóa .............................................................................................................29
2.2. Thực tr ng nhu c u công tác xã hội của ng ời bán d m t i t nh Thanh H a .40
2.3. Đánh giá thực tr ng công tác xã hội đối với ng ời bán d m t i t nh Thanh
Hóa.........................................................................................................................42
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ
HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI BÁN DÂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA ........57
KẾT LUẬN ..............................................................................................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................67
PHỤ LỤC .................................................................................................................70



DANH MỤC CÁC CH

VIẾT TẮT

Chữ vi t tắt

Nội dung

CTXH

Công tác xã hội

HĐMD

Ho t động m i dâm

KDDV

Kinh doanh d ch v

NBD

Ng ời bán d m

NVCTXH

Nhân viên Công tác xã hội


PCMD

Ph ng, chống m i d m

TNMD

Tệ n n m i dâm

TNXH

Tệ n n xã hội


DANH MỤC BI U SỐ LIỆU

K hiệu i u

Nội dung

Trang

2.1

Độ tu i của ng ời bán dâm

32

2.2

Dân tộc của ng ời bán d m


32

2.3

Trình độ văn h a của ng ời bán dâm

33

2.4

Nghề nghiệp của ng ời bán d m

33

2.5

Việc m của ng ời bán d m

34

2.6

Hôn nhân của ng ời bán d m

34

2.7

Kinh tế gia đình của ng ời bán dâm


34

2.8

Thời gian ho t động đến khi b phát hiện

35

2.9

Nơi đã t ng m việc

35

2.10

Số n bán dâm trong ng y

36

2.11

Mức thu nhập h ng ng y b ng bán d m

36

2.12

Ph ơng thức ho t động m i d m


36

2.13

Nguyên nh n gia tăng ng ời bán dâm

39

2.14

Nhu c u của ng ời bán d m

41


MỞ ĐẦU
1. T nh cấp thi t của đề tài
Trong nh ng năm qua, kể t khi đất n ớc b ớc v o thời k đ i mới, chuyển t
cơ chế tập trung quan iêu bao cấp sang nền kinh tế th tr ờng đ nh h ớng xã hội
chủ nghĩa, đất n ớc ta đã đ t đ ợc nhiều th nh tựu quan trọng về tăng tr ởng kinh
tế - xã hội. Nhờ đ m đời sống của mọi ng ời ng y c ng đ ợc cải thiện, ng ời d n
đ ợc t o điều kiện v cơ hội tiếp cận, h ởng th các th nh quả của nền kinh tế. Tuy
nhiên, m t trái của cơ chế th tr ờng đã l m nảy sinh các vấn đề xã hội trong đ ,
TNMD đang trở th nh vấn đề bức x c. M c d Đảng, Nh n ớc ta đã v đang c
nh ng biện pháp nh m ph ng ng a, ngăn ch n khá m nh nh ng TNMD vẫn diễn
biến phức t p với nhiều hình thức, thủ đo n ng y c ng tinh vi hơn. M i d m hiện
nay không ch ho t động ở các khu đô th , khu công nghiệp, khu du ch m còn len
ỏi về tận các v ng quê hẻo ánh ở tất cả các t nh, th nh trên cả n ớc. Tr ớc đ y m i
d m chủ yếu ho t động t i các nơi công cộng nh nh ga, bến t u, bến xe, v ờn

hoa, công viên... thì nay TNMD đã an rộng tới các nh h ng, khách s n, karaoke,
massage, nh trọ, cắt t c máy

nh.... hay n i chung

các t điểm của ĩnh vực

KDDV nh y cảm d ới các hình thức tiếp viên, nh n viên. Ngo i ra, c n c không t
học sinh, sinh viên, ng ời mẫu, ca sĩ, diễn viên điện ảnh

c ng tham gia. C

nhiều t điểm, đ ờng d y ho t động ên đến h ng ch c, thậm ch h ng trăm ng ời.
HĐMD đã xuất hiện sự iên kết với n ớc ngo i nh các đ ờng d y sex tour xuyên
quốc gia tới các n ớc nh H ng Kông, Ma Cao, Campuchia, Thái Lan

với m ng

ới rộng, thông tin hiện đ i, thủ đo n ho t động tinh vi, phức tap, hình thức ăn chia
đa d ng, phức t p. Sự t n t i của TNMD ở Việt Nam đã g y nhiều tác h i cho đời
sống xã hội. N g p ph n m x i mòn, hủy ho i truyền thống đ o đức, g y hậu quả
khôn

ờng,

m mất trật tự an to n xã hội, thiệt h i ớn về m t kinh tế, ảnh h ởng

tới việc phát triển n i giống v ngu n ực ao động của đất n ớc trong t ơng ai.
M i d m c thể g y ph ơng h i đến h nh ph c của mỗi con ng ời, mỗi gia đình, đe
do đến t nh m ng, sức khoẻ của nh n d n. Đ y c ng

nh n chủ yếu m tăng nguy cơ y nhiễm HIV/AIDS.
1

một trong nh ng nguyên


C ng nh tình hình chung trên cả n ớc, N D ở Thanh H a

một nh m xã

hội đa d ng về th nh ph n xuất th n, d n tộc, tu i tác, nghề nghiệp, văn h a. Tham
gia ho t động bán d m không ch c ng ời không c công ăn việc m m c n c cả
nh ng ng ời đã có công việc, nghề nghiệp t ơng đối n đ nh nh nh n viên nh
hàng, nhân viên massage, thậm ch cả sinh viên... Tr ớc đ y, tham gia v o con
đ ờng HĐMD ch c nh ng ng ời c ho n cảnh kinh tế kh khăn, nh ng hiện nay
theo nghiên cứu cho thấy, N D xuất th n không phải ch nh ng gia đình thiếu thốn
m c n cả nh ng gia đình đủ ăn, thậm ch khá giả. Điều đ đã minh chứng r ng
NBD b ớc v o con đ ờng HĐMD không phải ch vì do nghèo đ i, thiếu thốn m
c n

vấn đề iên quan đến đời sống, nhận thức, đ o đức cá nh n. Tuy nhiên, NBD

không c việc

m ho c c việc

m không n đ nh, v thế xã hội thấp ho c b sa

thải uôn chiếm khá cao.
Theo báo cáo của UBND t nh Thanh H a, t nh đến tháng 12/2015, trên đ a b n

to n t nh c 3.023 cơ sở KDDV c điều kiện g m: 100 khách s n, 549 nh ngh ,
1.140 nh trọ, 01 v tr ờng, 590 quán karaoke, 211 quán gội đ u th giãn, 41 cơ sở
masage v 391 cơ sở kinh doanh khác. Trong đ c 200 cơ sở kinh doanh, d ch v
nghi vấn có HĐMD. To n t nh c khoảng 75 chủ chứa v 60 đối t ợng môi giới
m i d m; 302 N D c h sơ quản ý; c khoảng g n 1.000 tiếp viên n hiện đang
m việc t i các cơ sở KDDV dễ b ợi d ng HĐMD[27].
Nh vậy, thực tr ng TNMD v N D ở Thanh H a trong thời k hiện nay
rất đa d ng v phức t p, c nhiều thay đ i ngay cả về quy mô ho t động, cơ cấu độ
tu i, th nh ph n xuất th n, trình độ học vấn, sự sai ệch về nhận thức, ối sống.....
Nếu ch ng ta không c nh ng giải pháp ph ng ng a, ngăn ch n c hiệu quả thì n
s trở th nh mối đe do , k o theo nh ng hậu quả khôn

ờng cho xã hội, tác động

tiêu cực đến công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất n ớc. Để ph ng, ng a v
khắc ph c tệ n n n y, ch ng ta c n phải đ c biệt ch trọng đến nh ng đ c điểm cơ
bản, nh ng nhu c u c n thiết của NBD thì mới c thể tìm ra biện pháp h u hiệu
trong việc gi p đ họ thay đ i theo h ớng t ch cực.
Ch nh vì vậy, tôi chọn đề t i “Công t c
ti n t n T an Ho ”

i

i v i ng

i

n dâm t t

c


m đề t i nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp th c sỹ chuyên
2


ngành CTXH. Mong r ng, uận văn s g p đ ợc ph n nhỏ b trong công cuộc gi p
đ NBD tiếp cận đ ợc với nh ng trợ gi p thiết thực của xã hội,

m h n chế tốc độ

gia tăng của TNMD ở n ớc ta n i chung v trên đ a b n t nh Thanh H a n i riêng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Chủ đề về TNMD trong thời gian qua đã thu h t không t các nh khoa học,
trên nhiều ĩnh vực chuyên ng nh nghiên cứu khác nhau thực hiện. C thể nh :
Cuốn sách “M i dâm, ma

của nh m tác

y, c

giả: Ph m Đình Khánh, Nguyễn Xu n Yêm, Nguyễn Th Kim Liên năm 2003 Nh xuất bản Công an nh n d n [33]. Tác ph m trình b y về nh ng vấn đề cơ bản về
ph ng chống TNXH trên ph ơng diện xã hội học v tội ph m học. Đ ng thời nêu
ên nh ng hiểu biết cơ bản về TNXH n i chung, TNMD n i riêng v đ a ra một số
kinh nghiệm thực tiễn về PCMD trên thế giới v ở Việt Nam.
Đề t i khoa học cấp nh n ớc “

N

năm 1994 của T ng c c cảnh sát nh n d n


[23].

Đề t i n y đã

nêu ên nh ng vấn đề của TNXH trong thời kinh tế th tr ờng, ch ra nh ng nguyên
nh n phát sinh của TNXH v đ a ra nh ng đ nh h ớng giải pháp để giải quyết các
vấn đề của TNXH trong đ c TNMD;
Đề t i nghiên cứu khoa học “M
M
năm 2000 của Văn ph ng ch nh phủ

M

[32]

. Đề t i đi s u v o đánh giá thực tr ng công

tác quản ý nh n ớc đối với ĩnh vực ph ng chống ma t y, m i d m. Đ ng thời đề
xuất nh ng giải pháp cơ bản nh m n ng cao hiệu quả đối với công tác n y;
Công trình nghiên cứu uận văn Th c sỹ khoa học Luật “
năm
2006 của tác giả Ho ng Tiểu Ph ơng – Học viện Cảnh sát nh n d n

[19]

. Đề t i

nghiên cứu n y đã đ a ra nh ng ý uận về TNMD, về N D v các đối t ợng c
iên quan trên ph ơng diện khoa học về tội ph m học v đ a ra nh ng giải pháp để
n ng cao công tác ph ng ng a v đấu tranh đối với tội ph m HĐMD của ực

công an nh n d n t i t nh Quảng ình;
3

ợng


Đề t i uận văn Th c sỹ T m ý học “
năm 2009 của tác giả Tr n Th Hải–
Tr ờng Đ i học Khoa học xã hội v nh n văn

[14]

.Đ y

công trình khoa học đi

s u v o nghiên cứu các vấn đề xã hội đối với N D; sự ảnh h ởng của các mối
quan hệ xã hội với việc dẫn đến h nh vi của N D
N

; nh ng quan hệ xã hội n o c thể tác động đến việc thay

đ i, t bỏ h nh vi bán d m trở về với đời sống cộng đ ng của N D. Đề t i n y
c ng đã đ a ra một số ý uận về N D c giá tr trên ph ơng diện nhìn nhận v
đánh giá của t m ý học;
Giáo trình “

c

năm 2012 của đ ng tác


iv

giả Tiêu Th Minh H ờng v Nguyễn Th V n – Đ i học Lao động xã hội

[15]

. Giáo

trình đã đ a ra nh ng kiến thức cơ bản về N D trên thế giới v ở Việt Nam; khái
niệm về CTXH đối với N D; ph n t ch về nhu c u của N D v đ a ra nền tảng ý
thuyết đối với việc áp d ng các ph ơng pháp v kỹ năng

m việc hiệu quả của

NVCTXH trong hỗ trợ N D giải quyết nh ng kh khăn;
Đề t i nghiên cứu khoa học “
năm 2008 của đ ng tác giả Nguyễn Th y Giang – Mai Văn Hậu –
Tr ờng Đ i học Khoa học xã hội v nh n văn

[13]

.Đ y

một trong rất t nh ng

công trình nghiên cứu về TNMD, trong đ c N D, trên cơ sở của khoa học CTXH.
Tuy nhiên, đề t i mới ch nêu ên nhận thức v sự nhìn nhận của sinh viên CTXH ở
Việt Nam đối với N D chứ ch a đi s u v o việc đề xuất các giải pháp trong việc hỗ
trợ đối với N D của CTXH;

Đề án “


ng công

c

ng,

ng t

n

i dâm

của y ban nh n d n t nh Thanh H a [26];

M c d nh ng công trình nghiên cứu khoa học đã n i đến ở trên đều đề cập
ĩnh vực ph ng ng a v đấu tranh, ngăn ch n TNMD. Tuy nhiên, ch a c tác giả
n o d ới g c độ trợ gi p của CTXH với một đối t ợng ch nh

N D. Các công

trình nghiên cứu trên c ng ch a quan t m đánh giá c chiều s u đ ợc nh ng nhu
c u thiết yếu trong đời sống xã hội của N D c ng nh việc đ a ra các giải pháp
c thể hỗ trợ N D trong việc n đ nh đời sống, h a nhập với cộng đ ng xã hội,
4


tránh tái ph m. Trong quá trình nghiên cứu các t i iệu tham khảo, bản th n tác giả

c ng ch a đ ợc tiếp x c với công trình nghiên cứu khoa học, đã đ ợc công bố,
n o trong việc trợ gi p N D d ới g c độ của khoa học CTXH. Ch nh vì thế, đề t i


m tác giả

ựa chọn để nghiên cứu không tr ng với bất k công trình nghiên cứu khoa học
n o khác. Một số nội dung iên quan đến t i iệu tham khảo ch mang t nh ựa
chọn, kế th a v phát triển.
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục íc ng iên cứu
L m sáng tỏ nh ng vấn đề ý uận về CTXH đối với NBD; nghiên cứu thực
tr ng CTXH đối với NBD (qua thực tiễn của t nh Thanh H a). T đ đề xuất một số
giải pháp nh m n ng cao hiệu quả CTXH đối với N D t i t nh Thanh Hoá.
3.2. N iệm vụ ng iên cứu
Để đ t đ ợc m c đ ch nêu trên, uận văn c n giải quyết các nhiệm v sau đ y:
Nghiên cứu nh ng vấn đề ý uận về CTXH đối với NBD;
Nghiên cứu đ c điểm, nhu c u của N D hiện nay t i t nh Thanh H a;
Nghiên cứu nh ng nguyên nh n

m gia tăng của TNMD v các yếu tố ảnh

h ởng đến công tác hỗ trợ N D ho n

ơng, tái h a nhập cộng đ ng n đ nh đời

sống, tránh tái ph m trong nh ng năm qua trên đ a b n t nh Thanh H a;
Nghiên cứu, đánh giá thực tr ng của CTXH, các d ch v công CTXH với
N D hiện nay t i t nh Thanh H a;
Đề xuất một số giải pháp nh m n ng cao hiệu quả CTXH đối với N D t i t nh

Thanh H a trong giai đo n hiện nay v nh ng năm tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đ i t ợng ng iên cứu
Công tác xã hội đối với ng ời bán d m t thực tiễn t nh Thanh Hóa.
4.2.

m vi ng iên cứu

4. . .
Thời gian nghiên cứu về thực tiễn (tình hình TNMD v tình hình hỗ trợ xã hội
đối với N D): t năm 2011 đến năm 2015.
5


4. . . P
Tập trung nghiên cứu nguyên nh n gia tăng của TNMD; các nhu c u thiết thực
đối với đời sống của N D; các ho t động hỗ trợ CTXH đối với N D trong giai
đo n hiện nay t i t nh Thanh H a.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Ph ơng p

p luận

Đề t i đ ợc thực hiện nghiên cứu trên cơ sở ý uận nh sau:
- Nghiên cứu trên cơ sở ph p duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin;
- Nghiên cứu trên cơ sở ý uận khoa học xã hội;
- Nghiên cứu trên cơ sở ý uận xã hội học;
- Nghiên cứu trên cơ sở ý uận t m ý học;
- Nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm, chủ tr ơng, ch nh sách của Đảng v
Nh n ớc ta về công tác PCMD;

- Nghiên cứu trên cơ sở hệ thống nh ng ý thuyết c

iên quan đến đối t ợng

v ph m vi nghiên cứu.
5.2. Ph ơng p

p ng iên cứu

Các ph ơng pháp nghiên cứu khoa học đ ợc tác giả s d ng trong việc thực
hiện Đề t i g m:
* Ph

í

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tìm đọc v hiểu các t i iệu, giáo trình c
iên quan về CTXH nh : Nhập môn CTXH, Lý thuyết CTXH, CTXH với ng ời
ng ời bán d m. Tìm hiểu v ph n t ch, đánh giá các t i iệu về PCMD, các văn bản
về ch nh sách pháp uật đối với N D. Ph n t ch nh ng công trình nghiên cứu khoa
học c

iên quan về ph ng chống TNXH, ph ng chống TNMD. Nghiên cứu, ph n

t ch các t i iệu về công tác PCMD của t nh Thanh H a nh : Kế ho ch h nh PCMD,
áo cáo t ng kết 5 năm về công tác PCMD, giai đo n 2011 – 2015; áo cáo kết quả
ch a tr cho N D t năm 2011 – 2013 của Trung t m Giáo d c – Lao động xã hội .
*P
Quan sát ho t động trợ gi p N D h a nhập cộng đ ng t i một số đ a ph ơng
trên đ a b n t nh. Quan sát các ho t động t vấn, tham vấn t m ý, ho t động vay
6



vốn, đ o t o nghề, giới thiệu việc

m v các ho t động c

iên quan đến việc trợ

gi p N D t i các cơ quan nh Hội Liên hiệp ph n t nh, Trung t m Ph ng chống
HIV/AIDS, Trung t m Cung cấp d ch v CTXH, Chi c c Ph ng, chống TNXH.
* Ph
Thực hiện việc khảo sát thực tế về TNMD t i một số t điểm HĐMD v một
số cơ sở KDDV c điều kiện nh : karaoke, massage, khách s n, nh ngh , c phê
đèn mờ, v tr ờng, cắt t c gội đ u th giãn trên đ a b n th nh phố Thanh H a, th
xã S m Sơn, huyện Tĩnh Gia, huyện Ngọc L c.


* Ph

Đề t i thực hiện ph ơng pháp điều tra b ng bảng hỏi đối với 31 N D t i một
số đ a b n đ i diện cho các v ng th nh th , nông thôn, v ng biển, miền n i, khu
công nghiệp v khu du ch của t nh Thanh H a.
Lý do cho việc tác giả ch thực hiện đ ợc 31 bảng hỏi điều tra

đối t ợng

N D rất kh để tiếp cận, không s n s ng hợp tác để c thể thu thập đ ợc nh ng
thông tin c n thiết cho việc thực hiện đề t i. Trong khi đ , để đánh giá nh ng thông
tin trong việc điều tra xã hội học c n phải đ ợc thu thập nh ng thông tin đ i diện
cho các v ng, miền khác nhau mới c thể đ a ra đ ợc kết quả chung nhất. Vì vậy,

m c tiêu điều tra b ng bảng hỏi với số

ợng 50 N D ban đ u của tác giả, trong

một thời gian nhất đ nh, đã không thể ho n th nh đ ợc.
6.
6.1.

nghĩa l luận và thực tiễn của luận văn
ng ĩa lý luận

Kết quả nghiên cứu của đề t i c thể g p ph n m sáng tỏ cung cấp thêm một
số vấn đề ý uận; cung cấp thông tin đ ợc d ng m t i liệu tham khảo ph c v cho
các công trình nghiên cứu khoa học về CTXH đối với N D n i riêng v các đối
t ợng của TNMD n i chung.
6.2.

ng ĩa t

c ti n

Kết quả nghiên cứu của đề t i

đề xuất nh ng giải pháp mới nh m n ng cao

hiệu quả cho ho t động CTXH trong việc hỗ trợ N D trên đ a b n t nh Thanh H a,
giải quyết một số nhu c u c n thiết của họ nh m n đ nh đời sống, h a nhập tốt với
cộng đ ng xã hội, tránh tái ph m. Nh ng đề xuất của đề t i c thể đ ợc các cấp c
7



th m quyền, các cơ quan chức năng của t nh Thanh H a tham khảo, ựa chọn áp
d ng v o thực tiễn trong công tác phát triển nghề CTXH ở t nh Thanh H a trong
thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu của đề t i uận văn c thể s đ ợc d ng
khảo cho việc ho ch đ nh ch nh sách đối với ĩnh vực c

m tài iệu tham

iên quan.

7. Cơ cấu của luận văn
Ngo i ph n mở đ u, ph n kết uận, danh m c t i iệu tham khảo, các ph

c,

uận văn c 3 ch ơng sau:
Ch ơng 1: Nh ng vấn đề ý uận về công tác xã hội đối với ng ời bán d m;
Ch ơng 2: Thực tr ng công tác xã hội đối với ng ời bán d m t i t nh Thanh H a;
Ch ơng 3: Các giải pháp n ng cao hiệu quả công tác xã hội đối với ng ời bán
d m t thực tiễn t nh Thanh H a.

8


Chƣơng 1
NH NG VẤN Đ

L LUẬN V CÔNG TÁC XÃ HỘI


ĐỐI VỚI NGƢỜI BÁN DÂM
1.1. Ngƣời án
1.1.1.

m: Khái niệm, đ c đi m và nhu cầu

i niệm tệ n n m i dâm

Tệ n n m i d m

một hiện t ợng tiêu cực trong đời sống xã hội,

một o i

tệ n n xã hội vì c nh ng đ c tr ng cơ bản sau đ y:
- Là hành vi sai ệch chu n mức xã hội, trái với pháp uật.
- Các h nh vi đ mang t nh ph biến nhiều nơi trong nhiều t ng ớp d n c .
- C nhiều chủ thể tham gia trực tiếp ho c gián tiếp.
- G y ra nh ng hậu quả, tác h i về nhiều m t kinh tế, văn hoá, xã hội, đ o đức.
M id m

một o i tệ n n c ảnh h ởng xấu đến đ o đức xã hội, h nh ph c

v ph m giá con ng ời,

m cho một bộ phận qu n ch ng ngo i xã hội v trong các

cơ quan nh n ớc b sa đọa biến chất. Ho t động m i d m th ờng c quan hệ ch t
ch với một số o i tệ n n khác nh : cờ b c, nghiện h t, d m ô, tr y
tình


v kể cả với một số o i tội ph m hình sự. Đ

ngu n

y an,

c, ngo i
yếu tố trực

tiếp gieo rắc một số bệnh xã hội nguy hiểm nh : Lậu, giang mai, AIDS

m suy

thoái giống n i v nguy h i đến sức khoẻ con ng ời.
Nhìn chung, c thể hiểu TNMD

một TNXH m bản chất của n

ho t

động tình d c trên cơ sở thỏa thuận gi a bên mua v bên bán b ng tiền, b c, vật
chất hay quyền ợi khác. Vì vậy, một h nh vi đ ợc coi
hiệu đ c tr ng cơ bản

m i d m khi c các dấu

sự quan hệ trao đ i tình d c ngo i quan hệ hôn nh n v

quan hệ đ c bên mua v bên bán, đ y


ho t động bất hợp pháp ở rất nhiều n ớc

trên thế giới, trong đ c Việt Nam.
Theo tác giả Khuất Thu H ng (1992), “M





.

M




.

9

c cho cá


T nh ng quan niệm trên ch ng ta đ a ra đ nh nghĩa về TNMD nh sau:

í
vi hôn nhân.
Về tệ n n m i d m c các khái niệm iên quan nh :
Bán dâm: “



[21]

í

.
ù

Mua dâm:“
[21]


Chứa m i d m:“


í

.


[21]


T chức ho t động m i d m:“
[21]

í ắ




.

ng bức bán d m:“

C

.

ù

ũ

ù
[21]

Môi giới m i d m:“




[21]



ũ

.




.

ảo kê m i d m:“
ù
1.1.2.

ũ

ù

í
[21]



i niệm ng

i

ù

ũ

.

n dâm

Theo gốc t Hán - Việt, “Mãi” c nghĩa


mua, c n “M i” c nghĩa

bán.

Tr ớc đ y ng ời ta hay d ng thuật ng mãi dâm nh ng sau n y i s d ng thuật ng
m i d m. Trên thực tế, mãi d m

h nh động mua d m c n m i d m

bán d m. Do vậy, khi viết "gái mãi d m" (mua dâm)

sai m phải viết

h nh động
"gái m i

dâm" (bán dâm). Thực ra, không ch c "gái m i d m" tức nh ng ng ời ph n
nghề bán d m, m còn c "ph n mãi d m" tức

m

bỏ tiền ra để mua d m t nam

giới. Nh ng ng ời nam giới theo đu i h nh động bán d m thoả mãn cho nhu c u của
ng ời mua d m (cả nam v n ) th ờng đ ợc gọi

gigolo hay male prostitute (trong

tiếng Anh) d r ng đối t ợng n y th ờng t khi ọt v o sự ch ý của xã hội, nh ng n
một thực tế t x a đến nay.

10


Theo t điển Hán Việt (Đ o Duy Anh, 1951): M
.M

ù

í



.



í

.

Về thực chất, các thuật ng m i d m v mãi d m c một nghĩa chung. Do đ ,
ch ng ta thống nhất d ng thuật ng m i d m theo các văn bản hiện h nh. Nhiều nh
khoa học trên thế giới đã nghiên cứu vấn đề m i d m, các tác giả đã đ a ra nhiều
uận cứ khoa học c giá tr trong thực tiễn, g p ph n th c đ y n ng cao hiệu quả của
công tác ph ng chống TNMD. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn c n nhiều tranh uận v
ch a đ a ra khái niệm thống nhất về m i d m. Dựa trên các nghiên cứu khác nhau,
ta thấy c nh ng điểm thống nhất về bản chất của hiện t ợng n y.
Thuật ng “m i dâm’’ c ngu n gốc La tinh
là “




Prostituere c nghĩa ban đ u

’’, ch việc bán th n một cách t y tiện, không th ch th . M i dâm

một hiện t ợng xã hội, biểu hiện các sự sai ệch về chu n mực trong xã hội. T i
một số n ớc H i giáo, ng ời h nh nghề bán d m c thể
đ t i H Lan, Đức, New ZeaLand

n

b tội t hình, trong khi

hợp pháp. Riêng t i H Lan các điểm

m i d m c quyền gia nhập công đo n v trả thuế. Dĩ nhiên ng ời theo nghề ở các
n ớc đ phải thỏa mãn một số điều kiện kiểm soát nghiêm ng t về sức khoẻ v bệnh
xã hội m uật pháp quy đ nh. Trong một thời gian d i ở Th y Sỹ m i d m đ ợc coi
hợp pháp nh ng đến năm 1998 đã b x t i

bất hợp pháp.

Ở Việt Nam, m i d m đã trải qua nhiều giai đo n diễn biến phức t p, t thời
k vua ch a phong kiến, Pháp thuộc, thời k của nh ng năm đất n ớc b chia cắt
hai miền cho đến hiện nay m i d m vẫn t n t i v phát triển. M i d m
cấp h nh vi tình d c ngo i ph m vi vợ ch ng. M i d m

sự cung


một hiện t ợng xã hội

tiêu cực, biểu hiện của sự ệch c về chu n mực xã hội.
Khi n i tới m i dâm, do các cách tiếp cận n khác nhau nên c ng c nhiều
quan niệm khác nhau về tệ n n xã hội n y:
Quan điểm của một số nh t m ý học cho r ng: “M
í
[33]

11

.


Các nh xã hội học khi nghiên cứu về TNMD cho r ng: “M



í

tr



không khí



í


í




[33]





.

Theo Pháp ệnh ph ng chống m i d m thì “
[21]

tức

vi mua, bán

bao g m cả mua v bán.

Theo nhà xã hội học Pháp n i tiếng Émile Durkheim thì “

ũ






. Karl Marx và Lenin, cha đẻ v ãnh t của chủ nghĩa xã hội, xem “





,


x

.

T nhận thức trên ta c thể đ a ra khái niệm: N
ù

dâm là ng


í

i

i





.Đ y


hay
í

một ho t động bất hợp pháp ở ph n ớn các

quốc gia trên thế giới.
1.1.3. C c
N D th ờng

c i m của ng

i

n dâm

nh ng ng ời c t m nhìn h n chế, suy nghĩ nông c n, hời hợt

t hiểu biết xã hội, ý thức đ ợc việc mình
hậu quả c ng nh tác h i của việc họ

m nh ng th ờng không quan t m đến

m. N D coi h nh vi bán d m của họ nh

một công việc để kiếm tiền một cách dễ d ng nên họ bất chấp d

uận, coi th ờng

chu n mực đ o đức, coi th ờng pháp uật. Động cơ bán d m của họ

đ ng tiền c thể đ ợc

vì tiền, do

m ra một cách dễ d ng nên họ s n s ng bỏ ra một cách

phung ph trong việc ăn chơi đua đ i. N D th ờng ch chủ yếu tập trung v o nhu
c u th a mãn về vật chất hơn
số N D

các nhu c u về văn h a, tinh th n hay giao tiếp. Đa

nh ng ng ời thiếu ngh ực, thiếu tự tin trong cuộc sống. Tình cảm của

họ th ờng không n đ nh, mất c n b ng. Họ th ờng c nhiều nỗi o sợ về cuộc sống
12


không n đ nh, o b b n bè, gia đình v xã hội ru ng bỏ, xa ánh, o không tìm đ ợc
h nh ph c trong t ơng ai... Họ uôn c m u thuẫn trong đời sống tình cảm gi a nội
t m v cách thể hiện ra bên ngo i. Về ý ch , họ th ờng tỏ ra
thể hiện ở sự thờ ơ, phớt ờ, thậm ch
t m, họ

i

ng ời cứng rắn, đ ợc

trơ tr n. Nh ng thực chất về thế giới nội


nh ng ng ời dễ x c động, dễ b t n th ơng v sợ cô đơn. Quan niệm

về cuộc đời v đ nh h ớng giá tr cuộc sống, giá tr đ o đức của N D th ờng mang
t nh tiêu cực. C ng c không t ng ời ho t động bán d m c t m ý bất c n, buông
xuôi, trả th đời nhất
NBD th ờng

nh ng ng ời bán d m nghiện ma t y nhiễm HIV/AIDS.
nh ng ng ời phải sống trong b u không kh gia đình không

ho thuận. Trong gia đình uôn c sự m u thuẫn, tranh cãi gi a cha mẹ v các con,
cha mẹ th ờng t quan t m đến con cái. Vì vậy, N D th ờng c nh ng t n th ơng
về m t t m ý, dẫn dến tình tr ng rối o n về m t cảm x c v h nh vi, không kiểm
soát đ ợc h nh vi của bản th n. Về độ tu i, N D tập trung nhiều nhất ở ứa tu i t
18 – 35. Đa số NBD th ờng không c việc
đ nh. Họ th ờng

m ho c c việc

m nh ng không n

nh ng ng ời ch a ập gia đình ho c đã t ng ập gia đình nh ng

b rơi v o nhiều ho n cảnh khác nhau nh : y d , y th n, goá... Họ kh c đ ợc một
gia đình bền v ng, đ m ấm, h nh ph c theo đ ng nghĩa.
Một đ c điểm r n t n a của NBD

ph n đông không ho t động t i đ a b n

mình sinh sống v nh ng nơi c nhiều ng ời quen. Nh p sinh ho t không n đ nh,

hay về khuya, dậy muộn v th ờng xuyên ui tới nh ng t điểm KDDV ĩnh vực
nh y cảm dễ phát sinh TNXH nh v tr ờng, khách s n, nh ngh , c phê đèn mờ ...
1.1.4. N u cầu của ng

i

n dâm

M c d b xã hội ên án, khinh th ờng v xem nh
đ i, mua bán, nh ng x t cho c ng thì N D họ
x c. Do vậy, nhu c u của N D

một m n h ng h a để trao

một con ng ời, c tình cảm, c cảm

nh ng đ i hỏi mang t nh tất yếu v khách quan của

mỗi con ng ời, n đ ợc họ phản ánh trong nh ng điều kiện c thể v họ c n đ ợc
thỏa mãn n để đảm bảo sự t n t i v phát triển. Nhu c u của N D
yếu để t n t i trong cuộc sống nh bao con ng ời khác đ

nh ng thứ thiết

ăn, m c, ở hay đi i v

nh ng nhu c u cao hơn trong cuộc sống. Họ c ng c nh ng nhu c u khác nh đ ợc
chia sẻ, đ ợc ắng nghe, đ ợc học tập, đ ợc cảm thông hay đ ợc tôn trọng, đ ợc
13



h nh ph c... để họ c đ ợc niềm tin v cơ hội thay đ i, t bỏ nh ng sai m, m i
cuộc đời. Hơn thế n a, N D họ c n đ ợc sự thông cảm, tấm

ng cởi mở v v ng tay

th n ái của b n bè, ng ời th n, gia đình v cộng đ ng xã hội. Không t nh ng N D
không phải do bản th n họ tự nguyện, không phải do sự đua đ i, cám dỗ của vật chất
m

do sự đ a đ y của số phận, của ho n cảnh m họ không đủ bản ĩnh để v ợt

qua ho c c thể b

a g t, p buộc v o con đ ờng HĐMD. Nên họ rất c n đ ợc xã

hội c cách nhìn nhận một cách thoáng hơn, đ ng quá khắt khe, k th m c n c
đ ợc tấm ng bao dung, sự động viên, gi p đ giải quyết nh ng vấn đề kh khăn của
họ, gi p họ n đ nh đời sống vật chất, đời sống tinh th n trong việc t bỏ nh ng sai
m trở về với cộng đ ng xã hội. Ch nh nh ng đ nh kiến xã hội đối với N D vô tình
đã t o nên nh ng bức r o cản, khiến cho N D sống kh p mình, không dám chia sẻ
nh ng kh khăn m họ đang phải đối m t, không dám tiếp cận với các d ch v CTXH
c thể gi p họ trong việc giải quyết nh ng kh khăn trong cuộc sống.
Nh đã đề cập ở trên, một trong nh ng đ c điểm của NBD


í

nh ng ng ời “





[15]

. Vì thế, so với nhu c u trong cuộc sống đối với một con ng ời bình th ờng

khác, c thể thấy nhu c u của NBD c khả năng c n cao hơn. Họ c nhu c u về t
vấn, tham vấn t m ý, xã hội để c thể gi p họ c thêm đ ợc nh ng kiến thức trong
việc nhận thức đ ợc ho n cảnh, nhận thức đ ng về vấn đề của họ dẫn đến việc c
thể thay đ i cảm x c, suy nghĩ, thay đ i h nh vi t đ tìm kiếm đ ợc nh ng giải
pháp đ ng đắn, giải quyết đ ợc vấn đề của họ.
1.2. Khái niệm, nhu cầu và các nguyên tắc của công tác xã hội đối với
ngƣời án

m

1.2.1.

i niệm công tác xã h i

i v i ng

i

n dâm

i viết của TS. Tr n Văn Kham, đăng trên T p ch Khoa học ĐHQGHN,
Khoa học Xã hội v Nh n văn số 25 năm 2009, đã đ a ra 05 cách hiểu về
CTXH g m: “










14




[16]

.

Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): “



ọ ể





ù


ọ.





í





.

Theo Liên đo n chuyên nghiệp xã hội quốc tế (IFSW) t i Hội ngh quốc tế
Montrea , Canada, v o tháng 7/2000: “




.

ý


.






ọ .

Theo IFSW v IASSW (2011): “

.





ý

thuy

.
Theo tác giả Nguyễn Th Oanh (2004): “


.N

[18]

Theo tác giả

.

i Th Xu n Mai (2010): “







nhân

ể ọ

í




[17]




.
15


Theo Đề án 32 của Ch nh phủ: “





[12]


ã

.

Dựa trên nh ng cơ sở ý uận trên ta c thể hiểu CTXH

một ng nh khoa

học, một ho t động chuyên nghiệp đ ợc kết hợp gi a hệ thống kiến thức với nh ng
kỹ năng thực h nh v nh ng quy đ nh chu n mực đ o đức nghề nghiệp. Đối t ợng
của CTXH

cá nh n, gia đình, nh m v cộng đ ng, nhất

nh ng đối t ợng thuộc

nh m yếu thế ho c dễ b t n th ơng trong xã hội với m c đ ch

h ớng tới sự trợ

gi p nh m ph c h i hay n ng cao năng ực thực hiện chức năng xã hội v kiến t o
các điều kiện xã hội ph hợp để t o ra nh ng thay đ i về vai tr , v tr của cá nh n,
gia đình, nh m hay cộng đ ng.
Theo Giáo trình “

c

của đ ng tác giả

iv


Tiêu Th Minh H ờng v Nguyễn Th V n – Đ i học Lao động xã hội năm 2012:

ý
.





ầ .
[15]



.

Đ c r t t nh ng ý uận về CTXH, về TNMD, về NBD nh đã nghiên cứu ở
trên, tôi xin đ a ra khái niệm về CTXH đối với NBD nh sau:
CTXH
trong vi c can

i

N
p, tr

p

,

ý

p

c p

ng

ý

NBD


ọ.
1.2.2. Vai trò của công t c

i

i v i ng

i

n dâm

Nh đã ph n t ch ở trên, một trong nh ng đ c điểm của NBD

nh ng ng ời

c t m nhìn h n chế, suy nghĩ nông c n, hời hợt t hiểu biết xã hội, thiếu ngh ực,
thiếu tự tin trong cuộc sống hay họ th ờng không n đ nh, mất c n b ng về m t tình

16


cảm. Họ th ờng c nhiều nỗi o sợ về cuộc sống không n đ nh, o b b n bè, gia
đình v xã hội ru ng bỏ, xa ánh, o không tìm đ ợc h nh ph c trong t ơng ai... Về
thế giới nội t m, họ

nh ng ng ời dễ x c động, dễ b t n th ơng v sợ cô đơn. Do

vậy NBD thuộc nh m yếu thế do sự h n chế của họ m các chức năng xã hội của họ
c thể b suy giảm. Vì vậy, đội ng NVCTXH c thể gi p N D tiếp cận đ ợc các
ngu n ực bên ngo i, phát huy ngu n ực bên trong để họ trở nên m nh m hơn.
CTXH trong trợ gi p N D ch nh

đánh giá nhu c u về kh a c nh xã hội của N D;

đ ng thời đ ng vai trò là ng ời quản ý tr ờng hợp, hỗ trợ NBD tiếp cận nh ng
d ch v ph hợp v duy trì tiếp cận một o t các d ch v phối hợp tốt nhất. Trong
tr ờng hợp c n thiết, NVCTXH c ng cung cấp hỗ trợ t m ý cho N D v gia đình
của N D.
ên c nh đ , CTXH c n th c đ y môi tr ờng xã hội, bao g m: ch nh sách,
pháp uật, cộng đ ng th n thiện để gi p N D h a nhập với cộng đ ng xã hội. Đội
ng NVCTXH đ ng vai tr

ng ời x c tác, biện hộ để cá nh n, gia đình NBD

đ ợc h ởng nh ng ch nh sách an sinh xã hội d nh cho họ. NVCTXH, ngo i việc
tham gia giải quyết các vấn đề xã hội c n thực hiện các ho t động nh giáo d c
ph ng ng a, tập huấn, cung cấp kiến thức cho bản thân v gia đình NBD để gi p họ
trở nên chủ động, tự tin hơn trong cuộc sống v s tránh đ ợc nh ng vấn đề khác c

thể phát sinh. Đ ng thời, họ t vấn để ch nh quyền c nh ng ch nh sách ph hợp
nh m ngăn ng a sự phát sinh các vấn đề xã hội. Thông qua việc cung cấp các d ch
v xã hội nh : chăm s c sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế v việc
cơ sở, n ớc s ch vệ sinh môi tr ờng, hỗ trợ t m ý tình cảm

m, h t ng

NVCTXH s gi p

NBD c đ ợc cơ hội tiếp cận d ch v để giải quyết vấn đề của bản th n, phát huy
đ ợc nh ng khả năng của mình, v ợt qua nh ng kh khăn của họ trong cuộc sống.
1.2.3. C c nguyên tắc của công t c

i

i v i ng

i

n dâm

Dựa trên triết ý và các nguyên tắc nghề nghiệp của CTXH ng ời ta đ a ra hệ
thống các quy tắc ứng x cho NVCTXH trong quá trình m việc. Nh ng quy tắc n y
đ ng vai tr

một kim ch nam cho mối quan hệ gi a NVCTXH với NBD trong quá

trình trợ gi p. Nh ng nguyên tắc của CTXH, hay

nh ng quy tắc ứng x của


NVCTXH trong quá trình thực hiện các ho t động trợ gi p, đối với NBD g m:
17


- Nguyên tắc tôn trọng N D: Nguyên tắc n y yêu c u thái độ không phán x t,
không xem th ờng, miệt th ho c quá ch t m đến N D. NVCTXH trợ gi p NBD
phải biết đ n nhận sự chia sẻ, thấu hiểu nỗi đau kh của N D, quan t m đến nhu
c u, t m t của NBD. T đ NVCTXH s gi p cho NBD c đ ợc sự tự tin, thấy rõ
giá tr bản th n, biết chấp nhận để khắc ph c

điều hết sức c n thiết v quan trọng

trong các ho t động hỗ trợ.
- Nguyên tắc chấp nhận sự khác biệt: Ng ời NVCTXH c n biết tin t ởng v o
sự khác biệt, duy nhất của mỗi cá nh n N D nh : ho n cảnh sống, nhu c u, cảm
x c, mong muốn, nh ng u, nh ợc khác biệt. Việc thực hiện nguyên tắc n y, gi p
cho NVCTXH c đ ợc sự sáng t o trong cách tiếp cận để thực hiện việc trợ gi p
đối với t ng NBD. Trong tr ờng hợp NVCTXH g p nh ng NBD c nh ng vấn đề,
nh ng kh khăn giống nhau, nh ng do mỗi cá nh n c ho n cảnh, t m t tình cảm,
suy nghĩ, nhận thức v nh ng điểm m nh, yếu khác nhau thì cách giải quyết vấn đề
trong các ho t động trợ gi p c ng s khác nhau.
- Nguyên tắc trung thực, ch n th nh: M c tiêu của việc thực hiện nguyên tắc
n y

gi p cho NBD c thể đ ợc nhận nh ng thông tin trung thực, đ y đủ để c thể

nhận đ nh đ ợc nh ng kh khăn c thể sảy ra với họ nh m chủ động chu n b s n
nh ng giải pháp đề phòng, đối ph hay khắc ph c. Đ y


nguyên tắc không thể

thiếu của NVCTXH trong các ho t động trợ gi p đối với N D.
- Nguyên tắc tin t ởng v o khả năng tự giải quyết vấn đề của NBD: Đ y
nguyên nh n tắc m NVCTXH uôn phải nhận thức v ch trọng trong quá trình
m việc. Dựa trên việc áp d ng thực hiện nguyên tắc n y, NVCTXH s gi p cho
NBD nhận ra nh ng điểm m nh của mình. T đ để tìm ra các giải pháp ph hợp để
gi p cho NBD c thể tự mình quyết đ nh giải pháp giải quyết vấn đề của ch nh họ.
1.3. Nội ung công tác xã hội đối với ngƣời án
1.3.1. Tiến trìn công t c

i

i v i ng

i

m
n dâm

Đối với N D c diễn biến t m ý rất đa d ng v phức t p nh đã đề cập. Vì
vậy, khi thực hiện tiến trình CTXH đối với N D c n c các b ớc cơ bản sau:
ớc 1: Tiếp cận v xác đ nh vấn đề ban đ u nh m t o mối quan hệ để N D
chia sẻ thông tin v xác đ nh xem N D đang c nh ng vấn đề gì.
18


ớc 2: Thu thập thông tin.
ớc 3: Chu n đoán, khẳng đ nh


i vấn đề m N D g p phái, nguyên nh n

của vấn đề, đ ng thời xác đ nh công việc trợ gi p N D phải bắt đ u thế n o.
ớc 4: Lập kế ho ch trợ gi p.
ớc 5: Thực hiện v giám sát việc thực hiện kế ho ch.
ớc 6: L ợng giá về tiến trình v kết quả đ u ra, nh ng việc

m đ ợc, ch a

m đ ợc, nguyên nh n để đ a ra nh ng để xuất, kiến ngh cho nh ng ho t động
CTXH đối với N D.
ớc 7: Kết th c. Sau khi ho n thiện tiến trình, NVCTXH c thể phát triển
một số kế ho ch tiếp theo để th n chủ theo đu i thực hiện.
1.3.2. ỹ năng công t c

i

i v i ng

i

n dâm

Nh ng kỹ năng c n c của NVCTXH trong việc trợ gi p NBD:
- Kỹ năng tiếp cận N D: Gi p cho cán bộ CTXH tìm hiểu r hơn về NBD v
thiết ập mối quan hệ bình đẳng, tin cậy ẫn nhau gi a NVCTXH với N D để c thể
t o cơ hội thuận ợi cho truyền thông. Nh ng gi y ph t tiếp cận đ u tiên rất quan
trọng v mở đ u cho cuộc g p m t c ng nh quá trình tiếp t c truyền thông thay đ i
hành vi. Thiếu kỹ năng tiếp cận, NVCTXH không thể tìm hiểu về vấn đề h nh vi
của N D ho c khi c n thiết không biết cách hỗ trợ cho NBD thoải mái đ t vấn đề

h nh vi m họ muốn tìm hiểu. T thế, tác phong của NVCTXH c n giản d , th n
mật, n c n, cởi mở để t o ấn t ợng g n g i đ ng cảm ngay t

n đ u trong quá

trình truyền thông thay đ i h nh vi. Thái độ tôn trọng N D thể hiện ở chỗ
NVCTXH chấp nhận h nh vi c nguy cơ của NBD, không c th nh kiến, không phê
phán quá khứ ho c hiện t i của họ, m tập trung v o trao đ i về h nh vi an to n tình
d c mong muốn trong t ơng ai. Hãy c ng hiểu biết v cởi mở với nhau, trao đ i về
họ tên, tu i, học vấn, sở th ch, ho n cảnh... để tìm ra nh ng điểm t ơng đ ng. Kỹ
năng n y gi p cho N D s thoải mái hơn khi vấn đề m họ đang suy nghĩ, băn
khoăn, o ắng đ ợc NVCTXH chia sẻ kiến thức, kỹ năng v kinh nghiệm sống
ho c c thể hỗ trợ về m t tinh th n, vật chất v xã hội.
- Kỹ năng thu thập, x

ý thông tin qua quan sát, điều tra, phỏng vấn: Quan

sát, điều tra hay phỏng vấn đối với N D gi p cho NVCTXH thu thập đ ợc thông
19


×