Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài Giảng Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng Ở Vi Sinh Vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 36 trang )

Vì sao quả bị hư hại?


Do đâu mà nước trong ao có màu xanh?


SARS

PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


BÀI 22:
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật

VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.


I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật
Nhân

Tế bào trực khuẩn


Tế bào nấm men

Nhận xét về cấu tạo tế bào của nhóm vi sinh vật?


I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật

tảo Chlorella

Vi khuẩn spirulina

Phần Nhận
lớn VSV
thểđộ
đơn
số là
tập
hợp
xét là
vềcơ
mức
tổ bào,
chứcmột
cơ thể
của
VSV?
đơn bào



Tập đoàn Pediastrum

Tập đoàn Volvox


I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT

VI SINH VẬT
Giới khởi sinh Giới nấm

Giới nguyên sinh

Nấm

Động vật
nguyên sinh

Aspergilus

Amoeba

Virut

tảo

Chlorella

Em nhận xét gì về sự hiện diện của vi sinh vật trong
hệ thống phân loại?



I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
2. Đặc điểm chung
- Gồm nhiều nhóm phân loại
khác nhau.
- Hấp thụ và chuyển hóa
chất dinh dưỡng nhanh.
- Sinh trưởng và sinh sản
nhanh.
- Phân bố rộng.

Một trực khuẩn đại tràng
(E.coli ) sau 20 phút lại phân
chia một lần.
=> Sau 1giờ phân chia 3 lần.
=> 24 giờ phân chia 72 lần
=> tạo 4.722.366,5.1017 tế bào
tương đương 4.722 tấn.

Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản
của vi sinh vật?


Suối nước nóng

Môi trường acid

Vùng cực

Ở những nơi

điều kiện sống
khắc nghiệt thì
có VSV sống
không?
Môi trường mặn


II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản


II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Hãy điền vào chỗ trống các loại môi trường tương ứng.
Môi trường tự nhiên
+ ……………………
… gồm các chất tự nhiên
+ ………….…………..
gồm các chất đã biết thành phần hoá học và
Môi trường tổng hợp
số lượng các chất
+ ……………….. …….. …… gồm chất tự nhiên và các chất hoá học

Môi trường bán tổng hợp


II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Môi trường LGIP trong một lít nước cất (pH=5,5)
+ Sucrose: 100g

+ K2HPO4: 0,2g
+ KH2PO4: 0,6g;

+ MgSO4.7H2O: 0,2g ;

+ CaCl2.2H2O: 0,02g;

+ Na2MO4.2H2O: 0,002g

 Môi trường
tổng hợp

+ FeCl3.6H2O, 0,01 g;
+ Bromothymol blue 500ml (0,5% trong 0,2 M KOH)
Môi trường nuôi vi khuẩn:
+ Sucrose: 10g/l
+ Glucose: 10g/l
+ Rỉ đường 10g/l
+ Bã bùn mía
+ CaCO3: 5g/l

 Môi trường
bán tổng hợp

Nước mía là môi trường gì đối với vi khuẩn
gluconacetobacter? Môi trường tự nhiên


Môi trường đặc


Môi trường lỏng


II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
2. Các kiểu dinh dưỡng
Dựa vào tiêu chí cơ bản nào để phân chia kiểu dinh
dưỡng ở vi sinh vật?
Nguồn Cacbon
Nguồn NL

Ánh sáng

Chất hữu cơ
Chất vô cơ

CO2

Chất hữu cơ

Quang tự dưỡng

Quang dị dưỡng

Hóa tự dưỡng

Hóa dị dưỡng


Vi sinh vật quang tự dưỡng


Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía

Tảo Chlorella

Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục

VK lam Spirullina


Vi sinh vật hóa tự dưỡng

Vi khuẩn nitrát hoá

Vi khuẩn oxi hoá sắt

Vi khuẩn oxi hoá hidrô

Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh


Vi sinh vật quang dị dưỡng

Vi khuẩn không lưu huỳnh
màu lục

Vi khuẩn không lưu huỳnh
màu tía


Vi sinh vật hóa dị dưỡng


Nấm men

VK E. coli

Nấm mốc vàng

Nấm hương


CỦNG CỐ

Câu 1: Đặc điểm không đúng với vi sinh vật là?
A

Hấp thụ và chuyển hóa chất
dinh dưỡng nhanh.

Sai

B

Thích nghi với một số điều kiện
sinh thái nhất định.

Đúng

C

Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.


Sai

D

Phân bố rộng.

Sai


Câu 2: Để phân chia các kiểu dinh
dưỡng của VSV ta căn cứ vào?
A

Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể.

Sai

B

Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.

Sai

C Nguồn cacsbon và cách sinh sản.
D

Nguồn năng lượng và nguồn các bon.

Sai

Đúng


Câu 3: Trong các sinh vật sau, sinh vật
nào sống quang tự dưỡng?
A

VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.

B

VK lam, VK lưu huỳnh.

C

Nấm, động vật nguyên sinh.

D

VK OXH hidro, VK sắt.

Sai
Đúng
Sai
Sai


Dặn dò
- Học bài cũ,
- Đọc phần thông tin “em có biết” SGK

- Chuẩn bị bài 24 theo gợi ý PHT


Người có công phát hiện ra thế giới VSV và cũng là người đầu
tiên miêu tả hình thái nhiều loại vi sinh vật là một người Hà
Lan Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723).
Ông đã tự chế tạo ra kính hiển vi có phóng đại được đến 270
lần. Leerwenhoek đã lần lượt quan sát mọi thứ có xung
quanh mình.
Năm 1674 ông nhìn thấy các vi khuẩn và động vật nguyên
sinh, ông gọi là các “động vật vô cùng nhỏ bé”


×