Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Bài giảng CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 77 trang )

CHƯƠNG IV:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:

1


TIẾT 20 - BÀI 13:
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1.Nguyên nhân sâu xa:

2


1860

1870

1880

1890

1900-1913

ANH
PHÁP

MỸ


ĐỨC

SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
3


- S PHN CHIA THUC A
Tên Đế quốc
Anh

dtích mẫu
dtích thuộc
quốc (km2)
địa (km2)
151.000
34.910.000

Pháp

536.000

10.250.000

Bỉ

29.500

2.400.000

Bồ Đào Nha


92.000

2.062.000

Hà Lan

83.000

2.046.000

9.420.000

1.850.000

I ta li a

286.000

1.400.000

Nhật Bản

418.000

288.000





LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VÀ THUỘC ĐỊA ĐẦU THẾ KỶ XX


Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898)

Chiến hạm USS Maine


CHIẾN TRANH ANH – BÔ Ơ
(1899 – 1902)


Chiến trường trong Chiến tranh Nga-Nhật
(1904-1905)


NA UY
THUY ĐIỂN

Ailen

NGA

ANH
PhầnLan

ĐỨC

PHÁP


ÁO-HUNG

Thụysĩ

Hunggari

ani
Anb

i
cb
Xe

lia
It a

CHÚ GIẢI
Phe Liên minh
Phe hiệp ước
Biên giới Q. gia

Bungari

Hy lạp

THỔNHĨ KỸ

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914

9



TIẾT 20 - BÀI 13:
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1.Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
- > Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên (SGK)
- Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập:
- Khối Liên minh: Đức – Áo – Hung (1882)
- Khối Hiệp ước: Anh – Pháp – Nga (1907)
- > Đều tích cực chạy đua vũ trang, tranh nhau làm bá chủ
thế giới.
10


n

TIẾT 20 - BÀI 13:
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1.Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
- Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối Liên minh gồm: Đức-Áo-Hung (1882).
+ Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp - Nga (1907)
-> Đều tích cực chạy đua vũ trang tranh nhau làm bá chủ
thế giới.


2. Nguyên nhân trực tiếp:
11


Francois
Ferdinand
bị ám sát


Đức – Áo –
Hung chớp
cơ hội này
châm ngòi
cho chiến
tranh bùng
nổ

13


TIẾT 20 - BÀI 13:
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1.Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
- Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối Liên minh gồm: Đức-Áo-Hung (1882).
+ Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp - Nga (1907)


2. Nguyên nhân trực tiếp:
-28-6-1914 Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố Xec-bi
ám sát-> Là cơ hội để Đức – Áo – Hung gây chiến tranh
14


TIẾT 20 - BÀI 13:
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ:

15


1/ GIAI ĐOẠN 1 : (1914 – 1916)
THỜI GIAN,
ĐỊA ĐiỂM

SỰ KIỆN LỊCH SỬ

28/7/1914

Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi

1/8/1914

Đức tuyên chiến với Nga

3/8/1914


Đức tuyên chiến với Pháp

4/8/1914
MẶT TRẬN
PHÍA TÂY
MẶT TRẬN
PHÍA ĐÔNG
Cuối 1916

Anh tuyên chiến với Đức. CTTG 1 bùng nổ.
Đức

tập trung lực lượng đánh Pháp chớp nhoáng,
uy hiếp Pa-ri. Quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
Nga tấn công Đức, cứu nguy cho Pháp

Chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả
hai phe


4/8 Anh tuyên
chiến với Đức

1/8 Đức tuyên
chiến với Nga

Chiến tranh TG I bùng nổ
3/8 Đức tuyên
chiến với Pháp


28/7/1914 Áo - Hung
tuyên chiến với Xécbi

17


TIẾT 20 - BÀI 13:
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ:
1/ Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):

18


1914

Company Logo


1914

Company Logo


1915

Company Logo


1916


Company Logo


QUÂN ĐỨC TẤN CÔNG QUÂN PHÁP Ở VEC ĐOONG
Company Logo


Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào
sử dụng trong chiến tranh

XE TĂNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG24
CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT


Tàu ngầm Đức (1915)
25


×