GVHD: CÔ PHẠM THỊ BÍCH THỦY
GSTT: PHẠM THỊ HUỆ
NỘI DUNG
I.Con đường dẫn đến chiến tranh. Giai đoạn đầu cuộc chiến
tranh ở Châu Âu(9/1939 đến 6/1941)
II.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến
tháng 6/1944)
III. Giai đoạn kết thúc (6/1944 đến 8/1945). Kết cục và ảnh
hưởng của chiến tranh
II. Chiến tranh lan
rộng khắp thế giới
(từ 6/1941 – 6/1944):
1. Đức tấn công Liên
Xô(6/1941 – 11/1942).
Chiến sự tại Bắc Phi:
a. Phát xít Đức tấn
công Liên Xô:
- Mục đích:
+ Mở rộng phạm vi
chiếm đóng.
+ Tiêu diệt chủ nghĩa
cộng sản.
Trả lời:
- Sức mạnh và sức chiến
đấu ngoan cường của nhân
dân Liên Xô ( các trận
chiến đấu ở Lêningrat và
Matxcơva…)
- Quân Đức bị chia xẻ lực
lượng cho mặt trận Bắc
Phi.
- Chiến thuật: chiến
tranh chớp nhoáng.
- Diễn biến: bắt đầu
từ 2/6/1941(SGK).
- Kết cục: thất bại
+ Chiến tranh kéo
dài.
+ Lực lượng
Hồng quân mạnh
lên.
Tại sao chiến thuật
“ chiến tranh chớp
nhoáng” bị thất bại ?
Trả lời:
-
Đánh dấu sự chuyến
sang phản công trên
toàn mặt trận Bắc Phi
của liên quân Anh-Mĩ.
-
Sự thất bại bước đầu
của chủ nghĩa phát xít.
b. Mặt trận Bắc Phi:
- 9/1940, quân I-ta-li-a
tấn công Ai Cập (thuộc
Anh).
- Cuối 1940, Anh đã
đánh bại I-ta-li-a tiến
vào Libi.
- 10/1942, liên quân Anh
– Mĩ giành thắng lợi lớn
trong trận En A-la-men
(Ai Cập) phản công
trên toàn mặt trận.
Nêu ý nghĩa
của trận En
A-la-men?
2. Nhật Bản khai chiến với
Mĩ – Anh. Chiến tranh Thái
Bình Dương bùng nổ
(12/1941 – 11/1942):
- Nhật khai chiến với Mĩ,
Anh:
+ Mục tiêu: bành trướng
Trung Quốc, Đông Dương,
Đông Nam Á.
+ 7/12/1941, Nhật tấn
công Mĩ ở Trân Châu Cảng.
Nhật khai
chiến với Mĩ
bằng sự kiện
gì?
Tác dụng:
+ Mĩ tuyên chiến với
Nhật,chấm dứt chính
sách biệt lập.
- 1/11/1942, phe đồng
minh chống phát xít hình
thành tại Oa-Sinh-
Tơn.=> Anh, Mĩ, Liên
Xô đã có đường lối hành
động chung.
Tại sao 3 nước Liên
Xô-Mĩ-Anh trước
chiến tranh không có
đường lối chung
nhưng trong chiến
tranh lại liên kết với
nhau?
-Tác dụng của
trận Trân
Châu Cảng?
MẶT TRẬN CHÂU Á –THÁI BÌNH DƯƠNG
-
Nhật xâm chiếm ĐNÁ và
bành trướng ở TBD.
+ ĐNÁ:
Đông Dương Pháp.
Thái Lan Nhật.
Các nước kháctrực
tiếp.
+ TBD:
4/1942, bành trướng ở
TBD.
1942, Nhật đã thống trị
gần 8 triệu km2 đất đai
với 500 triệu dân ở Đông
Á, ĐNÁ và Tây TBD.
Chính sách mà
các nước phát
xít thực hiện đối
với các nước bị
chiếm đóng?
3. Trật tự mới của phe Trục
và phong trào kháng chiến
chống phát xít:
a. Trật tự mới của phe
Trục:
- Đức thống trị bằng bạo lực
và khủng bố:
+ Bóc lột kinh tế phục vụ
chiến tranh.
+ Phân biệt chủng tộc tàn
bạo (người Do Thái).
- Nhật Bản thiết lập “khu
thịnh vượng chung Đại
Đông Á”.
Nêu một số phong
trào kháng chiến ở
các nước bị phát
xít chiếm đóng?
b. Phong trào kháng chiến
chống phát xít:
- Phong trào kháng chiến của
nhân dân các nước Châu Âu
phát triển mạnh:
+Lãnh đạo: Đảng Cộng
Sản và các chính phủ lưu
vong.
+ Phong trào chiến tranh
du kích phát triển.
- Các hoạt động kháng chiến
chống Nhật ở Đông Á cũng
lên cao.