Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 48: Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.65 KB, 11 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
-
Mắt có cấu tạo như thế nào?
-
Thế nào là điểm cực viễn? Thế nào là điểm cực cận.
Em hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Giống nhau: Ảnh ảo của cả hai loại thấu kính đều cùng chiều với vật
Khác nhau: Ảnh ảo của thấu kính hội tụ có kích thước lớn hơn vật
Ảnh ảo của thấu kính phân kì có kích thước bé hơn vật và luôn nằm
trong khoảng tiêu cự
- Cấu tạo của mắt gồm hai bộ phận quan trọng là thể thủy tinh và màng lưới.
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm và
có tiêu cự cóthể thay đổi được.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ
hiện lên rõ nét.
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực
viễn
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Cháu (bò cận thò): Ông ơi ! Cháu để kính của cháu ở đâu mà tìm mãi không thấy.
Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé !
Ông: Cháu đeo kính của ông thế nào được !
Cháu: Thế kính của ông khác kính của cháu như thế nào ạ ?

Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
1. Những biểûu hiện của tật cận thò:
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
C1:


C2:
+ Mắt cận thò không nhìn rõ những vật ở xa
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận thò ở gần hơn mắt bình
thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.

2. Cách khắc phục tật cận thò:
Cách 2: Chiếu một chùm sáng tới song song vuông góc với
mặt kính nếu là thấu kính phân kì thì sẽ cho một chùm tia ló
là chùm phân kì.
Cách 1: Quan sát hình dạng của kính nếu có phần rìa dày
hơn phần giữa thì kính đó là thấu kính phân kì.
Cách 3: Đặt một vật sát kính và quan sát ảnh của nó qua
kính, nếu đó là thấu kính phân kì thì sẽ cho ảnh nhỏ hơn vật.
C3:

C4. Giải thích các tác dụng của kính cận
+ Khi không đeo kính điểm cực viễn của mắt cận ở Cv, mắt
có nhìn rõ vật AB hay không? Vì sao?
+ Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật
này nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’
phải nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải
hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được
không với kính cận nói trên?
2. Những biểûu hiện của tật cận thò:
B’

B

A










Cv
O
F,
A’
Với kính cận trên thì yêu cầu đó hoàn toàn thực hiện được.

Kính cận là loại thấu kính gì?
Người cận thò phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở
xa mắt
Kính cận là loại thấu kính phân kì
Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực
viễn Cv của mắt.
Kính cận thích hợp với mắt phải có tiêu điểm F như thế nào?
Kết luận: Kính cận là loại thấu kính phân kì. Người cận thò
phải đeo kính c n để cóậ thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính
cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
Tiết 55 - Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN

Người đeo kính cận với mục đích gì?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×