Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 47 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP 2 MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔN QUAN
TRẮC VÀ KIỂM ĐỊNH MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ
NGHĨA.
I.

Đặt vấn đề.

Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình
trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
người gây ra.
Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi
hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm
của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội.
Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển
kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với
bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ
môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều
cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng
nghiêm trọng. Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất
của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các
đô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm
nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại
các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô
nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Theo Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến ngày 20/4/2008 cả nước
có 185 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trên địa
bàn 56 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đến hết năm 2008, cả nước có
khoảng trên 200 khu công nghiệp. Ngoài ra, còn có hàng trăm cụm, điểm công
nghiệp được Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết


định thành lập.
Để phát triển bền vững, phát triển kinh tế cần đi kèm với xử lý ô nhiễm. Khu công
nghiệp Phú Nghĩa là khu công nghiệp điển hình khi kết hợp phát triển kinh tế đi
kèm với công nghệ xử lý để đảm bảo cung cấp nguồn nước sạch cũng như xử lý
chất thải đầu ra. Khu công nghiệp Phú Nghĩa có đầy đủ cả trạm xử lý nước cấp và
trạm xử lý nước thải tập trung, đảm bảo nguồn nước đầu vào cho sản xuất và
nguồn nước sinh hoạt cho con người, đồng thời có trạm xử lý nước thải tập trung
nhằm đảm bảo nguồn nước thải đầu ra đạt chuẩn, đảm bảo môi trường sống.
Đặc biệt, trong khu công nghiệp Phú Nghĩa, điển hình là công ty sản xuất thực
phẩm CP không những có dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đầu vào tiến


tiến mà còn đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo môi trường và giảm tải
cho trạm xử lý nước thải tập trung.
A. Tổng quan về khu công nghiệp Phú Nghĩa.
- Vị trí: Khu công nghiệp Phú Nghĩa nằm trên trục QL 6A, với diện
tích giai đoạn I là 170ha; giai đoạn II là 200ha, cách trung tâm Hà
Nội 10km, cách Sân bay Nội Bài 30km, cách Cảng Hải Phòng
130km và cách QL 21A (đường Hồ Chí Minh) 5km.
Tổng diện tích 232,9 km2 và dân số 271.761 người.
Hiện tại KCN Phú Nghĩa đã có trên 60 doanh nghiệp đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Các loại hình sản xuất : Rất đa dạng và nhiều lĩnh vực, nổi bật là
sx mây tre đan, cơ khí, vật liệu xây dựng….
Chất thải phát sinh: Chủ yếu là nước thải từ các công ty sản xuất
đồ điện tử, thiết bị, sơn,… và khí thải.
- Khu công nghiệp Phú Nghĩa có hệ thống xử lý nước cấp hiện đại,
trạm xử lý nước cấp tập trung, đảm bảo chất lượng môi trường và
sức khỏe con người.
I.

QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA.
1. Tổng quan.
Do điểu kiện khan hiếm nước sạch, nên vấn đề xử lý nước cấp để sử
dụng cho các mục đích sản xuất và sinh hoạt là rất cần thiết.
Với vốn đầu tư ban đầu là 45 tỉ đồng, trang thiết bị hiện đại, đạt tiêu
chuẩn quốc tế, khu xử lý nước cấp Phú Nghĩa có thể hoạt động với
công suất 6000m3/ ngày đêm, tuy nhiên do nguồn nước khan hiếm nên
chỉ sử dụng công suất 500m3/ ngày đêm.
Nguồn nước đầu vào là nguồn nước ngầm tại xã Phụng Châu ( cách
khu công nghiệp 4km) với hệ thống 6 giếng ngầm cung cấp nguồn
nước ổn định và lâu dài.
2. Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước cấp.


Máy nén khí

1)

Thuyết minh quy trình:
Đầu tiên của hệ thống xử lý nước cấp công suất 2000m3 / ngày đêm là bơm

-

nước ngầm được truyền đến tuyến ống truyền tải nước thô tới tháp oxi hóa.
Trong tháp oxi hóa diễn ra công đoạn loại bỏ Fe và Mn bằng máy nén khí.
Công nghệ máy nén khí để loại bỏ Fe và Mn trong nước là công nghệ mới
thay thế công nghệ cũ là phương pháp phun mưa, hoàn thiện hơn với những
ưu điểm:
• Không mất quá nhiều diện tích.
• Bồn nhỏ có thể chứa từ 2 – 3 khôi nước.



2)
-

Hiệu suất loại bỏ Fe và Mn cao hơn.
Nước được chuyển từ tháp oxi hóa đến bể phản ứng
Tại bể phản ứng bổ sung các hóa chất PAC, Javen, polymer (PAA), soda.
Javen được xử dụng để khử trùng sơ bộ nước đầu vào.
Soda được sử dụng để tạo lắng cặn Ca2+ giảm độ cứng của nước.
PAC là chất keo tụ và PAA là chất trợ keo tụ, tạo bông giúp thuận lợi cho

3)
-

quá trình lắng.
Nước đi vào bể lắng ngang:
Trong bể lắng ngang có hệ thống các tấm lamen, các tấm lamen hoạt động



dựa trên sự kết hợp giữa hai vùng làm việc trong cùng một bể đó là vùng
-

keo tụ - tạo bông và vùng lắng lớp mỏng.
Để đảm bảo thu nước đều trên toàn bộ chiều dài bể lắng các máng thu nước
xẻ hình răng cưa. Nước chảy trong máng luôn là chế độ chảy tầng và dòng
luôn ở trạng thái ổn định. Xẻ hình răng cưa giúp làm tăng thời gian lưu của
dòng, tăng diện tích tiếp xúc, giảm vận tốc của dòng để quá trình lắng đạt
hiệu quả cao hơn.



Nước từ bể lắng ngang được chuyển đến bể lọc đứng.
Vật liệu lọc là cát thạch anh, hạt piloc, than hoạt tính, sỏi.
Nước được cấp từ bể lắng lamen sang theo đường ống dẫn nước vào
4)

-

chuyển vào ngăn lọc trọng lực. Tại ngăn lọc, nước được phân phối đều trên
bề mặt và chuyển động từ trên xuống dưới đi qua lớp vật liệu lọc. Các
thành phần tạp chất rắn, keo lơ lửng trong nước được giữ lại trong lớp lọc,
nước sau khi lọc xuống khoang sau đó theo ống dẫn nước đưa lên ngăn
chứa nước sạch bố trí phía trên ngăn lọc và là nơi dự trữ nước cung cấp cho
quá trình rửa lọc tự động.


 Quá

trình rửa lọc:

Quá trình tự rửa:
- Trong thời gian thực hiện quá trình lọc nước, lượng cặn bẩn tích lũy trong lớp
vật liệu lọc ngày càng nhiều dẫn đến tổn thất áp lực qua lớp lọc ngày càng tăng
làm cho mức nước trong ngăn lọc tăng dần, dâng lên cao theo ống xi-phông rửa
lọc.
- Khi tổn thất áp lực trong ngăn lọc đạt đến mức thiết kế, quá trình rửa lọc tự
động sẽ diễn ra khi áp suất chân không tăng dần đến giới hạn tính toán đồng thời
với mức nước tăng nhanh, Nước trong ống xi phông chảy theo đường ống số qua
ejector chảy theo đường ống xuống sau đó khí trong ống xi-phông được rút dần

ra ngoài theo đường ống, nước tràn ngập vượt qua đỉnh ống xi-phông , xả xuống
theo đường ống .
- Lớp nước trên bề mặt lớp lọc rút nhanh với lưu lượng lớn qua ống xi-phôngkéo
ngược nước sạch từ ngăn chứa nước rửa lọc theo đường ống chuyển động qua
lớp vật liệu lọc từ dưới lên trên, rửa sạch cuốn trôi cặn bẩn dính bám trong lớp
lọc, vật liệu lọc được làm sạch. Qua xi-phông , nước rửa lọc theo đường xả nước
dẫn vào ngăn thu nước rửa lọc qua ống thoát vào đường thoát nước chung.
- Quá trình rửa lọc kết thúc khi mực nước trong ngăn chứa nước rửa lọc hạ thấp
xuống ngang bằng với đầu ống thông áp của ống cắt xi phông , không khí theo
ốnglàm cân bằng áp suất, gây mất độ chân không trong ống xi-phông .
- Sau đó, thiết bị tự động chuyển sang chế độ lọc bình thường và bắt đầu tích lũy
dự trữ nước rửa lọc cho chu kỳ tiếp theo.
Quá trình rửa cưỡng bức:
- Khi cưỡng bức quá trình rửa lọc:
Mở máy bơm, hoặc mở van nước qua ống số để nước chảy qua Ejector chảy
xuống theo đường ống khi đó khí trong xi phông sẽ được rút theo đường ống làm
nước tràn ngập vượt qua đỉnh ống xi phông bắt đầu quá trình rửa lọc.


Mỗi lần rửa cần 17m3 nước.
5)

Nước theo đường ống từ bể lọc sang bể chứa,trên đường ống dẫn
nước sang bể chứa khí clo được châm vào với lưu lượng

-

4g/100m3/h.
Tại bể chứa nước có thời gian lưu trong quá trinh clo hóa, bên cạnh cũng
góp phần vào công tác PCCC.


Trên bể chứa có các ống thông khí để giảm mùi khí clo trong nước sau xử lý.
Nước sạch từ bể chứa được bơm cấp tới các trạm.
Bùn sau quá trình lắng và lọc được thu gom lại tại bể thu gom bùn. Công ty
6)

7)

môi trường hút bùn, vận chuyển về nơi xử lý.

 Ưu điểm của công nghệ xử lý:
-

Dễ dàng tăng công suất bằng cách lắp thêm Modul tương tự.

-

Dễ dàng chuyển vị trí khi cần

-

Vận hành đơn giản, ít nhân công, chi phí vận hành thấp

-

Chất lượng nước có mực độ ổn định cao, hiệu suất cao, bền với thời gian.

-

Các giai đoạn được tiến hành xử lý nhanh.


-

Sử dụng các vật liệu lọc rẻ tiền nhưng lại đạt hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí.

-

Sử dụng tấm lamen được coi là tối ưu về kinh tế và hiệu quả cho quá trình
lắng.


 Nhược điểm:
-

Chưa xử lý được bùn, cặn thải.

-

Sử dụng nhiều hóa chất .

-

Chi phí ban đầu bỏ ra lớn.
Sự cố:


-

Kẹt bơm định lượng, bơm chạy không chuẩn, nhất là các bơm ngầm hay bị
hỏng.

Chất lượng nước biến đổi.
Các bình trộn hóa chất bị han rỉ do cấu tạo là các bình sắt.



Khắc phục:

- Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên, hiệu chỉnh, thay thế bơm.
- Đối với các bình trôn hóa chất có thể thay bằng chất liệu nhựa cứng không phản
ứng với các hóa chất trong bình.

II.
1

Đề xuất:
Sử dụng các máy phát điện để phòng khi mất điện mà hệ thống vẫn sử dụng
và cung cấp đầy đủ
Tiến hành thay các vật liệu lọc định kì để tăng hiệu quả xử lý cao nhất.
Hệ thống xử lý nước mặt với công suất 300 m3/ngày đêm.
Sơ đồ hệ thống


Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nguồn nước thô được lấy từ nguồn nước mặt ở hồ Tiên Sa, sau khi lấy nguồn nước
thô thì nước được di chuyển qua máy bơm. Từ máy bơm nước đi qua các bể chứa
hóa chất như HCl, NaOH, PAC, Polymer.Sau đó nước được dẫn qua 4 hệ thống
tank lọc thành phần của vật liệu lọc chủ yếu là Cát thạch anh, than hoạt tính. Tiếp
theo nước được dẫn qua bể xử lý màu và sau đó nước được dẫn đến bể chứa và
được phân phối cho người dân sử dụng.
2




Những điểm mạnh điểm yếu của công nghệ

-

Ưu điểm:

+ Công suất xử lý nhỏ
+ Sử dụng các vật liệu lọc phổ biến và rẻ


+ Các giai đoạn được tiến hành xử lý nhanh
+ Áp dụng cho mô hình tại địa phương, xã, thị trấn
+ Công nghệ được làm từ chất liệu thép và betong nên rất bền với thời gian.
- Nhược điểm:
+ Chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước của người dân tại khu vực
+ Bể chứa nước sau xử lý chưa có nhiều ống thả để làm mất khí clo
+ Sử dụng nhiều hóa chất
+ Chi phí đầu tư cho công nghệ thường cao
3
-

Các sự cố và đề xuất biện pháp
Sự cố: Kẹt bơm và máy bơm chạy không chuẩn

-> Khắc phục : dùng các bơm dự phòng chạy luân phiên nhau.




III.
1



Đề xuất:
Cần mở rộng công suất và diện tích khu xử lý để đáp ứng cho đủ nhu cầu sử
dụng của người dân.
Sử dụng các máy phát điện để phòng khi mất điện mà hệ thống vẫn sử dụng
và cung cấp đầy đủ
Tiến hành thay các vật liệu lọc định kì để tăng biện pháp xử lý cao nhất.
Tiến hành xây dựng bể lắng trước khi đưa nước vào bể lọc.
Tuy nhiên, hiện nay do nguồn nước mặt khan hiếm và khó xử lý nên hệ
thống xử lý nước cấp với nguồn nước mặt đã không còn được sử dụng, vì
vậy cần tận dụng để tránh lãng phí.
Trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Phú Nghĩa
Nguồn đầu vào.
- Nước thải tại trạm xử lý là tập trung của 15 – 16 công ty với các ngành
sản xuất khác nhau, rất đa dạng với thành phần nước thải cũng khác
nhau.
- Thành phần nước thải của một số công ty lớn:
Công ty EH: công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, hàm lượng chất hữu cơ
trong nước thải cao, đặc biệt là tinh bột.








2

Công ty sản xuất mây tre đan: hóa chất xử lý mây tre, sơn, phẩm màu,…
Công ty sơn và công ty cơ khí: hàm lượng kim loại nặng trong nước cao,…
Công ty dệt may: hóa chất thẩy trắng, phẩm nhuộm,…
Công ty sản xuất mỹ phẩm: hàm lượng hóa chất, chất tạo màu, tạo mùi,…
Ngoài ra còn là nước thải do nhu cầu sinh hoạt, vệ sinh của các công ty,…
Mục đích,tích chất ,thành phần nguồn thải

- Mục đích : xử lý nước thải của các nhà máy trong khu công nghiệp Phú
Nghĩa trước khi thải ra môi trường.
Tính chất : với nguồn thải của các công ty khác nhau thì tính chất nước
thải khác nhau. Ví dụ: công ty dệt may: nước thải chủ yếu là từ các nhà
máy dệt nên nước thải có nhiệt độ ,độ pH(9-12) , độ màu cao ,hàm
lượng thuốc nhuộm không bám dính lớn ,hàm lượng chất hữu cơ cao
(COD : 1000-3000mg/l).
• Thành phần : chất tẩy trắng,phẩm nhuộm ,chất hạt động bề mặt ,chất tạo
môi trường,…
Quy trình xử lý.


3

Mặt bằng của khu xử lý:


Bể khử trùng
Bể chứa Bùn


Bể điều hòa
SBR

Bể
lắng

Bể gom chất
thải

Bể
lắng

Sơ đồ khối:

Máy thổi khí

Bể tạo
bông

Bể
pha
trộn
hóa
chất


Quy trình xử lý nước thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa
Bể gom:
Công đoạn thứ nhất : bao gồm các hệ thống thu gom nước thải từ các nhà
mấy về .

Nước từ các nhà máy trong khu công nghiệp được tách riêng với nước mưa
theo hệ thống thoát nước đến bể gom .
Nước đi qua song chắc rác.
Tại bể gom sẽ có các hệ thống bơm chìm bơm đãn nước sang bể điều hòa.
 Thể tích 500m3/ ngày, đêm. Thể tích bể gom không lớn là vì
- Nước thải một phần được giữ lại trong đường ống một phần
- khi nước vào bể gom thì sẽ được chuyển luôn sang bể điều hòa
 có thể tiết kiện diện tích
b Bể điều hòa :
- Từ bể gom sẽ có các hệ thống bơm chìm ,bơm nước vào bể điều hòa .
- Tại đây nước từ các nguồn thải khác nhau được đồng đều về chất lượng .
- Điều hòa lưu lượng
- Điều hòa nồng độ nước
 Thể tích 600m3/ ngày, đêm
 Bể điều hòa có các van phân phối khí để thổi khí lên
♦ làm đông đều chất lượng nước
♦ tránh tình trạng lắng
♦ tránh tạo môi trường yếm khí vì khí môi trường yếm khí xảy ra tạo
ra khí CH4 và khí H2S tạo mùi hôi thối phát tán ra xung quanh.
c Cụm bể phản ứng :
- Sau bể điều hòa nước được bơm lên bể pha hóa chất .
- Từ bể pha trộn hóa chất chuyển lên lên ngăn tọa bông. Sau khi tạo bông
chuyển sang bể SBR
- Nước từ bể điều hòa đến các bể phản ứng .Tại đây
 bể pha trộn hóa chất
 bể tạo bông : châm PAC trước sau đó châm polime. Tại đây có điều chỉ
- PH 6,5 – 8 điều chỉnh pH bằng axit và bazo .Khoảng pH này giúp tạo
bông tốt hơn và vi sinh vật tồn tại được .
- Các bồn pha trộn hóa chất gồm có : HCl,NaOH,PAC,polime,
- Cung cấp dinh dưỡng bằng cách cho bã bia tốt cho sự sinh trưởng của vi

sinh vật .
d Bể SBR:
- Gồm 5 ngăn : nước được đưa từ đầu bể và thu ở cuối bể
- Bể này xử lý nước theo mẻ
a






e
f

Giữa các vách ngăn có các ô thoáng đặt so le nhau để khi nước đi qua thì
sẽ có quãng đường đi dài hơn tạo hiệu quả lắng tốt hơn
Bể này có hệ thống bơm chìm để bơm hoàn lưu bùn nhằm mục đích đồng
đều chất dinh dưỡng và lượng bùn
Tại bể này thì có hệ thống thổi khí gián đoạn thổi 3 tiếng nghỉ 1 tiếng
trong thời gian 18 tiếng và để lắng 3 tiếng thì thu được một mẻ.
Nước từ bể SBR sang bể khử trùng
Bể khử trùng:
Sau khi nước được xử lý ở bể SBR nước được sang bể khử trùng
Tại đây clorin được bơm vào nước để khử trùng.
Bùn thu được từ bể SBR sẽ được chuyển sang bể chứa bùn, sau đó bơm
sang bể xử lý bùn rồi chuyển lên máy ép bùn máy ép bùn. Bùn sau khi
ép ra chuyển cho công ty xử lý rác thải .

Toàn bộ hệ thống máy móc của nhà máy thì sẽ được một khu hệ thống điều
khiển, điều khiển các bơm định lượng và các bơm chìm ,các máy thổi khí .



-

Ưu điểm :
- Đáp ứng được yêu cầu xử lý nước thải sinh hoạt và 17 nhà máy trong
KCN.
Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn loại B.

Nhược điểm : các trụ , thanh chắn bị ghỉ do sử dụng vật liệu bằng sắt
- Lượng khí và mùi rất khó chịu thoát ra từ hệ thống.
- Hệ thống lan can không đảm bảo an toàn.
- Hệ thống bể thu gom nhỏ không đáp ứng được yêu cầu của toàn hệ
thống.
4. Sự cố
Bơm định lượng hỏng.
Lượng PAC châm quá nhiều hoặc quá ít đều gây khó khăn cho quá trình keo
tụ.
Lượng polyme quá nhiều hoặc quá ít khiến quá trình lắng không hiệu quả.
Bùn không lắng mà ở trạng thái lơ lửng.
Vi sinh vật phát triển kém.
Lượng Clorine bơm không hợp lý.
 Khắc phục
- Thay bơm định lượng.
- Kiểm tra và điều chỉnh lại quy trình châm PAC và Polyme.
- Bổ sung chất trợ lắng.
- Vi sinh vật phát triển kém thì phải bổ sung dinh dưỡng như bã bia.


Điều chỉnh lại bơm Clorine.

Thành sắt: Biện pháp tạm thời là sơn lại, biện pháp lâu dài sẽ thay thế
bằng các vật liệu đảm bảo an toàn.
 Trạm xử lý nước thải tập trung có công suất 3000m3/ ngày đêm, tuy
nhiên chỉa hoạt động với công suất 600m3/ ngày đêm, cơ sở vật chất cần
được nâng cấp. Bể SBR có 9 ngăn, tuy nhiên có 4 ngăn không còn hoạt
động, cần được tận dụng để tránh lãng phí và tăng hiệu suất cũng như
hiệu quả xử lý nước thải.
Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sản xuất thực phẩm CP khu công
nghiệp Phú Nghĩa.
1. Tổng quan.
Tập đoàn C.P. (Charoen Pokphand Group) được thành lập năm 1921 tại
Bangkok, Thái Lan. Nay là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề
và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vực công
- nông nghiệp và chế biến thực phẩm. Tập đoàn C.P. bắt đầu vào Việt Nam
năm 1988. Năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam,
có trụ sở chính tại Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai. Năm 2011 đổi tên thành Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam
(CPV).
Nhà máy C.P food Phú Nghĩa là một nhà máy chuyên sản xuất xúc xích và
chế biến thịt gà.Được công ty cổ phần chăn nuôi C.P đầu tư xây dựng và
quản lý.
Nhà máy CP là công ty thực phẩm lớn, công nghệ sản xuất hiện đại, do đặc
điểm sản xuất là sản xuất thực phẩm nên lượng nước thải ra là rất nhiều, với
mục đích đầu tư công nghệ toàn diện và giảm tải cho khu xử lý nước thải tập
trung của khu công nghiệp, nhà máy CP có đầu tư vào hệ thống xử lý nước
thải riêng biệt, hệ thống với công suất 2000m3/ ngày đêm, có thể xử lý nước
thải cho đầu ra đạt chất lượng loại A.
2. Sơ đồ sản xuất của nhà máy.
-


IV.









Nguồn nước thải đầu vào:
- Nước từ quá trình vệ sinh lồng gà và xe chở gà
- Nước từ quá trình vặt lông gà => Nước thải lẫn lông gà
- Nước từ quá trình moi lòng và hút phổi
- Nước từ quá trình vệ sinh dụng cụ thiết bị và quá trình làm mát.
Đặc điểm của nước thải:
- trong nước thải có chứa phân gà, máu, các mảnh thịt vụn, mỡ,
lông gà đều là các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.
- nhiều nitơ nhiều chất dinh dưỡng, BOD cao, dễ bốc mùi hôi thối
thu hút sinh vật gây bệnh, tiềm ẩn những mầm bệnh…
- Nước thải giàu chất hữu cơ, N,P
- Nước thải có lẫn các phụ phẩm, phụ gia từ quá trình sản xuất gà và
xúc xích.
Nguồn thải: Chất thải của nhà máy bao gồm: lông gà, mỡ, máu, bao
nilong đóng gói thừa. Một số như máu gà đã được nhà máy tận dụng bán


cho các đơn vị chăn nuôi cá, thức ăn chăn nuôi, lông gà tận dụng mang
bán, phần còn lại được công ty môi trường đô thị Xuân Mai thu gom xử
lý.

3. Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy CP.

Thuyết minh quy trình:
-

-

Nước thải của nhà máy chế biến đến hố gom sau đó đi qua máy
tách rác tinh,máy có lưới chắn rác: có các lỗ nhỏ, dùng để chặn
những phần rác thô do nhà máy thải ra.
Nước đi qua hệ thống bể điều hòa : tại bể điều hòa nước thải được
điều hòa lưu lượng và trộn đều các chất có trong nước thải.Sau đó
nước thải được đi qua hệ thống các bể sinh học yếm khí rồi vào 2
bể thiếu khí, 3 bể hiếu khí.
+ Bể hiếu khí xử lý 60 – 70 % các chất lơ lửng trong nước thải.
+ Bể hiếu khí được trang bị hệ thống máy thổi khí để trộn đều các
thành phần nước thải tạo điều kiện cho các vi sinh vật hoạt động.


-

-

-

-

-

Tiếp theo nước được chuyển đến bể lắng cuối.

+ Tại bể lắng cuối bùn được chuyển đến bể chứa bùn để xử lí.
+ Nước thải tiếp tục được chuyển đến bể lắng trung gian.
Bể trung gian được cơ quan hệ thống bơm qua 3 tank lọc, sau đó
từ 3 con tank lọc sẽ xuống bể khử trùng
+ 3 TANK lọc 1,2,3
+ 1 TANK chứa PAC 2
+ 1 TANK chứa pH 2
+ 1 TANK chứa NaOCl 2
+ 1 TANK pha NaOCl 1
+ 1 TANK pha pH 1
Sau khi đi qua bể lắng trung gian nước thải được đi vào thiết bị lọc
1 lần nữa đảm bảo các chất lơ lửng đủ thời gian lắng lọc và đi tới
bể khử trùng.
+ Tại bể khử trùng nước sẽ được xả ra hố ga và xả thải ra bên
ngoài môi trường.
+ Trước khi xả thải ra bên ngoài môi trường yêu cầu nhà máy phải
có giấy phép xả thải theo tiêu chuẩn của nhà nước.
PAC bơm vào bể lắng tròn thông qua hệ thống bơm định lượng,
sau đó bơm lên bể lắng sơ bộ.
Có bể lắng sơ cấp và bề lắng thứ cấp tại đó cấp PAC để hút bùn
quay trở lại.
Do nhà máy giết mổ nên hàm lượng Nito khá nhiều dành riêng
cho 2 bể hiếu khí, để diễn ra phản ứng giải phóng nito lên.
Bể xử lý hiếu khí hơn 200m/bể sâu ngầm 7m , 2 bể thiếu khí và 3
bể hiếu khí, có lượng bọt và lượng bùn đục nhiều, bùn đã chuyển
sang màu nâu đen.
Hàng ngày có công ty môi trường đô thị Xuân Mai đến vận
chuyển rác ở kho đi.
Vật liệu lọc: cát sỏi than hoạt tính xếp từng lớp 1 lớp, trên cùng là
trấu .

Hệ thống bơm 2 con bơm to:
+ Bơm lọc bơm từ bể trung gian qua 3 tank lọc
+ 2 bơm rủa lọc bơm sục từ rưới lên
+ Quy trình bơm lọc và rửa lọc ngược nhau


-




-

-

I

Lượng bùn ra không nhiều và được xử lí bằng cách ép bùn rồi
chuyển đến công ty môi trường Xuân Mai xử lí.

Đánh giá cảm quan của cá nhân: hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
CP chưa thực sự hoạt động tốt:
- nước đi qua lưới lọc và bể lắng sơ cấp có hiện tượng lớp cặn dày,
hôi thối.
- Bùn trong bể hiếu khí và thiếu khí có hiện tượng chuyển màu nâu
đen. Có thể là hiện tượng vi sinh vật chết trong bể do không cung
cấp đủ điều kiện sinh sống.
- Chưa có kế hoạch vệ sinh các thiết bị hoặc thay thế những thiết bị
hỏng.
- Chưa thấy được sự hoạt động của máy ép bùn.

- 3 con tank lọc chưa hoạt động hiệu quả, bể lắng trong có hiện
tượng han rỉ,…
- Bùn không lắng mà ở trạng thái lơ lửng.
- Màu nước bị thay đổi, có độ đục cao.
Đề xuất và khắc phục.
Để khác phục ta tiến hành gây nuôi lại vi sinh vật từ bùn hoạt tính và cá
bổ sung thêm một số loại chế phẩm với thành phần là vi khuẩn Bacillus.
Công việc gây nuôi có thể mất từ 1 đến 2 ngày. Đây là dang sự cố có thể
sảy ra nhiều do công ti có một số thời điểm không hoạt đông như: nghỉ
tết nguyên đán, nghỉ lễ 30/4, 1/5….
Bùn không thể lắng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như tuổi bùn,
nhiễm kim loại nặng, vi sinh vật chết nhiều, chất chợ lắng kém,… Cách
khác phục là sử dụng một số chất chợ lắng tốt, kiểm tra các chủng vi sinh
vật có trong nước, tăng cường xục khí tại bể hiếu khí…
Màu nước bị thay đổi biện pháp đơn giản và khả thi nhất là sử dụng than
hoạt tính để hấp thụ màu
Thay các thiết bị bơm mới
Đề xuất về thiết kế:
Bố chí một thiết bị khử mùi tại bể xử lý hiếu khí hoặc quạt thông gió.
Trồng thêm nhiều cây sang sung quanh khu vực xử lý.
Đề xuất về vận hành
Tiến hành vận hành theo đúng quy định không được vận hành một phần
hệ thống.
Sử dụng đúng lượng hóa chất và chất lượng hóa chất.
B. Chương trình quan trắc khu công nghiệp Phú Nghĩa.
Chương trình quan trắc môi trường nước khu CN Phú Nghĩa


1


2
a)

Xác định mục tiêu :
- Xác định mức độ ô nhiễm nước tại khu công nghiệp.
- Đánh giá tác động của các chất ô nhiễm,
- Theo dõi diễn biến và đề xuất phương pháp xử lý hiệu quả.
- Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại khu công nghiệp
- Rèn luyện các kỹ năng thực hành, các kỹ năng khảo sát, lấy
mẫu và phân tích mẫu.
Thiết kế chương trình quan trắc.
Kiểu quan trắc

- Quan trắc môi trường tác động
- Quan trắc môi trường nền
b)

Địa điểm và vị trí quan trắc

* Tại khu A : 7 vị trí
- Vị trí 1 : Tại hồ Tiên Sa, gần phía trạm xử lý nước cấp
- Vị trí 2 : Sau nhà máy sản xuất Dược phẩm, trên bãi đất trống
- Vị trí 3 : Cống thải nhà máy sản xuất dược đối diện công ty EURO-QUEEN
- Vị trí 4 : Trên mương Cẩu Khỉ bên phía trang trại Gà đối diện công ty CK PhúMỹ
- Vị trí 5 : Trên mương bên phía bãi đất trống đối diện công ty Sông Đáy
- Vị trí 6 : Cống nước thải xuống mương bên phía bãi đất trống
- Vị trí 7 : Cống nước thải xuống mương bên phía đường vào công ty Sông Đáy
* KhuB :
- Vị trí 1 : Trên mương cầu khỉ đối diện công ty Rượu Việt Nam – ThụyĐiển
- Vị trí 2 : Cống xả thải của nhà máy CP trên mương cầu khỉ

- Vị trí 3 : Trên mương Cầu Khỉ cạnh trạm xử lý nướcthải
- Vị trí 4 : Trên mương cạnh nhà điều hành và đường Quốc lộ 6
- Vị trí 5 : Trên Mương phía Nam đối diện Công ty Star + Srarlight


c)


d)

Thông số quan trắc :
Thông số khí tượng : Nhiệt độ, gió, áp suất, bức xạ mặt trời,…
Thông số quan trắc: TDS, độ muối, độ dẫn điện, pH, NO2, PO43-, sắt 2+,
mangan,
Thời gian và tần suất quan trắc :

- Thời gian từ 8h đến 11h30 ngày 9/6/2016
- Tần suất :Mỗi vị trí lấy 1 mẫu với thể tích 500ml
e)

Lập kế hoạch quan trắc :
- Danh sách nhân lực: 15 người


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
STT Họ và tên
nhiệm vụ
1
Nguyễn Thị Thu


kiểm tra và hiệu chuẩn máy móc
2
Đặng Thị
Hiền
3
Nguyễn Thu
Hiền
4
Nguyễn Trung
Hiếu
thực hiện lấy mẫu
5
Vũ Thị Ngọc
Hoài
6
Trần Thị Thu
Huyền
7
Đỗ Liên
Hương
thực hiện đo các thông số
8
Nguyễn Thị
Hương
đo nhanh và ghi chép
9
Bùi Mạnh
Quân
10
Nguyễn Trung

Kiên
11
La Thị
Lành
vận chuyển và bảo quản
12
Nguyễn Hải
Lâm
13
Nguyễn Mỹ
Linh
phân tích và xử lý số liệu,
14
Nguyễn Thị Thu
Hường
viết báo cáo
15
Nguyễn Thị

Danh sách tổ chức cá nhân tham gia: giáo viên và đoàn sinh viên trường
Đại học Lâm nghiệp.
Thiết bị dụng cụ, tài liệu, hóa chất :
- Chai nhựa dung tích 500ml
- Máy đo nhanh Extech EC510
- Máy đo nhanh pH
f)

- QCVN 40: 2011, QCVN 08:2008.
TCVN 6663-1:2011 hướng dẫn lập ct lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu
TCVN 6663-3 : 2008.

TCVN 5999 :1995 hướng dẫn lấy mẫu nước thải
- Phương tiện vận chuyển mẫu : xe máy
Kinh phí :
Tùy thuộc vào mục đích quan trắc, lấy mẫu
Thựchiệnquantrắc :
 Côngtácchuẩnbị :
- Chuẩnbịsơđồ KCN
- Khảosátkhuvựcđịađiểmcầnlấymẫu
- Danhsáchnhânlực
- Phươngtiệnvậnchuyểnmẫu
- Hóachất,dụngcụchứamẫu,nhãndán…
g)
3


4

- Tàiliệu
 Lấymẫu, đo, phântíchtạihiệntrường :
- Lấymẫutheocácvịtríđãkhảosát
- Đocácthôngsốkhítượng, pH, TDS, độmuối, độdẫnđiện
Kết quả quan trắc.

KẾT QUẢ ĐO MẪU NƯỚC KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA


ST
T

Sốhi

Thờigi Ngườilấym
ệumẫ
Vịtrílấymẫu
an
ẫu
u

1

A1

2

A2

3

A3

4

A4

9h10
NguyễnHải
9/6/20
HồTiên Sa
Lâm
16
NguyễnHải Bãiđấttrốngsaunhàmá

9:35
Lâm
ydược
NguyễnHải
9:40
Đằngsaunhàmáydược
Lâm
9:55

NguyễnHải KênhcạnhcôngtyPhú
Lâm


Đặcđiểmnớilấymẫu

Xungquanhhồcónhiềucây,
hồcócáchấtvànuôivịt
Xungquanhlàbãiđấttrốngnhiề
ucỏ
Cốngthảicủanhàmáy
Bêntrái là trạigà
Bênphải là côngty
Gầnđườngquốclộcónhiềucây
2 bênkênh

5

A5

10 :5


NguyễnHải Kênhcạnhcôngtysông Bêntrái là đấttrống
Lâm
Đáy
Bênphải là côngty

6

A6

10:5

NguyễnHải Ôngcốngbênphảigầnc
2 bên là bãiđấttrống
Lâm
ôngtynướcthải

7

A7

10:5

NguyễnHải ốngcốngbêntráigầncô
Lâm
ngtynướcthải

2 bên là đấttrống

Đặc

ờitiế

Nắn
nhẹ
cób
Nắn
ógió
Nắn
nhẹ

Nắn
gión

Nắn
vàk
gió
Nắn
vàk
gió
Nắn
gión

BO1
a
8

9h08’
BùiMạnhQ
9/6/20
uân

16

20o55’14’’B
105o40’24’’Đ

Đầunươngcócốngthảivàđậpn
ước. Cóhộdânchănvịt

Trờ
ngx
Nắn

9h15’
BùiMạnhQ
9/6/10
uân
16

Cốngnướcthảinhàmá
y CP

Miệngcốngnướcthảirakênh,
khôngcótácđộng

9h20’
BùiMạnhQ
9/6/20
uân
16


20o55’28’’B
105o40’10’’Đ

Trờ
Cốngnướcthảinhàmáyxửlýnư
gxa
ớctậptrung
nắn

BO1
b
9

10

BO2
BO3
a
BO3
b

Trờ
gxa
nắn


×