LỜINĨIĐẦU
Trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hốđất nước vàđổi mới, cơ
chế quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện
pháp cơ bản nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và
văn hoá cho người lao động.
Thực trạng ngành sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện
nay đang gặp phải rất nhiều khó khăn cả trong quá trình sản xuất kinh doanh
lẫn đầu tư mở rộng sản xuất. Đứng trước thực trạng này, đòi hỏi các công ty
cần năng động, không ngừng đổi mới tìm mọi biện pháp để tổ chức sản xuất,
tổ chức lao động một cách khoa học làm sao phù hợp với tình hình vàđiều
kiện mơi doanh nghiệp nhằm đảm bảo đời sống và thu nhập cho người lao
động cũng như sự tồn tại và phát triển bền vững. Công ty xuất nhập khẩu Hà
Thành cũng khơng nằm ngồi quy luật trên.
Q trình thực tập tại cơng ty xuất nhập khẩu Hà Thành, với những
kiến thức tiếp thu dược qua quá trình học tập tại trường và sự giúp đỡ tận tình
của giáo viên hưỡng dẫn, em đã tìm hiêu về quá trình tổ chức sản xuất kinh
doanh và tổ chức lao động của cơng ty. Vơi mục đích, đánh giá và phát huy
những mặt mạnh trong sản xuất kinh doanh, đồng thời chỉ ra những mặt cịn
hạn chếđể từđóđề xuất biện pháp khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp do thời gian cũng như
q trình thâm nhập vào thực tế cịn hạn chế, nên báo cáo này vấn cịn nhiều
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý kiến của thầy cơ và cơng ty để em
hồn thiện hơn kiến thức của mình.
Em xin chân thanh cảm ơn giáo viên hưỡng dẫn và tập thể cán bộ công
nhân viên Công ty xuất nhập khẩu Hà Thành. đã tận tình giúp đỡ em trong
quá trình thực tập và viết báo cáo thực tập.
1
I – Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công Ty Hà Thành là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Quốc
Phòng được thành lập theo quyết định số: 378/QĐ-QP ngày 27/07/1993 và số
460/QĐ-QP ngày 17/04/1996 của Bộ Quốc Phịng.
- Tên gọi: Cơng Ty Hà Thành
- Tên giao dịch đối ngoại viết tắt:
- Địa điểm: 99 đường Lê Duẩn, Quận Hoàn Kiếm, Thành Phố Hà
Nội
- Điện thoại: (04) 9426608
- Tên cơ quan sáng lập: Quân khu ThủĐô
- Quyết định thành lập doanh nghiêp nhà nước số: 378/QĐ-QP ngày
27/07/1993 và số 460/QĐ-QP ngày 17/04/1996 của Bộ Quốc
Phòng
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính Phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
- Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng
11 năm 1996, đã sửa đổi bổ sung một sốđiều ngày 16 tháng 12 năm
2001
- Căn cứ nghịđịnh số 41/CP ngày 05 thán 07 năm 1996 của chính
phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của bộ
quốc phòng.
- Căn cứ nghịđịnh số 50/CP ngày 28/08/1996 của Chính Phủ về
thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp nhà nước
và nghịđịnh số 38/CP ngày 28/04/1997 của chính phủ về sủa đổi bổ
sung một sốđiều của nghịđịnh số 50/CP
- Căn cứ quyết định số 80/2003?QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2003
của Thủ tướng chính phủ phê duyệt trong phương án tổng thể sắp
2
xếp , đổi mới doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc Phòng giai
đoạn 2004-2005
- xét đề nghị của tư lênh quân khu thu đô Hà Nội
Quyết Định
- Đổi tên công ty Thăng Long thành Công Ty Hà Thành thuộc quân
khu thủđô Hà Nội.
- Sắp nhập Công ty Long Giang vào Công ty Hà Thành..
+ Tên gọi đày đủ: Công Ty Hà Thành
+ Trụ sở giao dịch chính: 99 đường Lê Duẩn, Quận Hồn Kiếm,
Thành Phố Hà Nội
+ điện thoại:
+ Fax:
Cơng ty Hà Thành là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc Phịng
được thành lập dưới hình thức chuyển đổi tên Công ty Thăng Long thành
Công ty Hà Thành và xác nhập thêm Công ty Long Giang.Công Ty Hà Thành
được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Quyết định thành lập
doanh nghiệp nhà nước số: 378/QĐ-QP ngày 27/07/1993 và số 460/QĐ-QP
ngày 17/04/1996 của Bộ Quốc Phòng.
II – Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1 – Ngành nghề kinh doanh:
- Xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông , thuỷ lợi
- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà
- Sản xuất cơ khí tiêu dùng, phụ tùng xe gắn máy
- Sản xuất kinh doanh gốm sứ, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thiết bị
văn phịng.
- Dịch vụ nhà hàng và bán hàng tại nhà khách.
3
- Sản xuất kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, các loại tinh
dầu, các loại bao bì, hàng nhựa, thực phẩm.
- Đại lý bán hàng vàđại lý xăng, dầu, chất đốt.
- Vận tải đường bộ, đường thuỷ.
- Sản xuất, kinh doanh thiết bị tin học, đồđiện dân dụng, điện tử-điện lạnh.
- Sản xuất, kinh doanh thức ăn thuỷ hải sản, gia súc, gia cầm.
- Xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
2 – Lĩnh vực hoạt động chính:
- Xây dựng cơng nghiệp, dân dụng, giao thông , thuỷ lợi
- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà
- Sản xuất cơ khí tiêu ding, phụ ting xe gắn máy
- Sản xuất kinh doanh gốm sứ, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thiết bị
văn phòng.
- Dịch vụ nhà hàng và bán hàng tại nhà khách.
- Sản xuất kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, các loại tinh
dầu, các loại bao bì, hàng nhựa, thực phẩm.
- Đại lý bán hàng vàđại lý xăng, dầu, chất đốt.
- Vận tải đường bộ, đường thuỷ.
- Sản xuất, kinh doanh thiết bị tin học, đồ diện dân dụng, điện tử-điện lạnh.
- Sản xuất, kinh doanh thức ăn thuỷ hảI sản, gia súc, gia cầm.
- Xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
3 – Mục tiêu
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong
việc phát triển sản xuất, kinh doanh và các hoạt động dịnh vụ nhằm mục đích
thu lợi nhuận cao, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, Đóng
góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, đồng
thời phát triển hơn nữa vai trị của cổđơng trong hoạt động của cơng ty. Với
mục tiêu đa dạng hố loại hình sở hữu, đa dạng hố loại hình kinh doanh
đẻđầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh cả về quy mô và hiệu quả về
4
lợi nhuận. Tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động trong doanh
nghiệp để sử dụng có hiệu qủa tài sản, tiền vốn của nhà nước và của doanh
nghiệp. Phát hy vai trò làm chủ thực sự của người lao động và của các cổđông
tăng cường sự giám sát của nhà nước đầu tư với doanh nghiệp. Đảm bảo hài
hồ các lợi ích của nhà nước, doanh nbghiệp, nhàđầu tư và người lao động
góp phần nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương
trường.
5
III – Sơđồ cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của cơng ty Hà Thành.
Phó Giám Đốc
1 – Sơđồ cơ cấu tổ chức:
Giám
Đốc
BAN
GIÁMĐỐC
Phịng
KHTH
TR.PHỊNG
Trợ lý TH
N.Viên
Ban
Chính
Trị
Tr.Ban
Nhân
Viên
Phịng
Kế
Tốn
Kế tốn
trưởng
KTTH
N.Viên
Phó Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Các
Phòng
KD
P1
Tr. phòng
nhân viên
P2
Tr. phòng
nhân viên
P4
Tr. phòng
nhân viên
Các
Chi
Nhanh
CÁC
XN
P3
Tr. phòng
nhân viên
P5
Tr. phòng
nhân viên
Các Đội
Trực
Thuộc
Đội
trưởng
CNXD
6
XN4
Ban TC
Ban HC
PXSX
XN18
Ban TC
Ban HC
PXSX
XNLG
Ban TC
Ban HC
PXSX
Chi
Nhánh
Chi
Nhánh
HCM
NĐ
XN54
Ban TC
Ban HC
PXSX
XN56
Ban TC
Ban HC
PXSX
Chi
Nhánh
HD
2 – Chức năng nhiệm vụ các phịng ban
Cơng ty Hà Thành làđơn vị sản xuất kinh doanh thành lập theo luật
doanh nghiệp vàđiều lê của công ty, các bộ máy lãnh đạo, chịu sự quản lý trực
tiếp của cơ quan sáng lập. Các chức năng nhiệm vụ các phòng ban được phận
cấp một cách cụ thể và chặt chẽ.
• Ban Giám Đốc:
- Làm việc theo chếđộ thủ trưởng
- Giải quyết công việc đúng thẩm quyền trong phạm vi lĩnh vực công
tác được phân công.
- Phải bảo đảm sự lãnh đạo của đảng uỷ Công ty, Thường vụ, sự
phối hợp của cơng đồn.
• Giám Đốc Cơng Ty:
- Đại diện pháp nhân về pháp luật và là người có quyền điều hành
cao nhất trong cơng ty. Người chịu trách nhiệm tồn bộ về mọi kết
quả hoạt động của công ty.
- Làm việc theo chếđộ phân công, phân cấp và uỷ quyền cho cấp
dưới bằng văn bản. Thực hiên theo nguyên tắc tập chung dân chủ,
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
- Chịu trách nhiệm chỉđạo các phòng ban các đơn vị trực thuộc như
quyết định phân công công việc của ban giám đốc
- Điều hành hoạt động của tồn Cơng ty, phụ trách các lĩnh vực:
+ Tài chính kế tốn
+ Kế hoạch lao động tiền lương
+ Công tác liên doanh liên kết
- Kiêm các chức danh:
+ Chủ tịch hội đồng tiền lương, chủ tịch hội đồng định giá, thanh lý tài
sản của công ty. Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng của công ty.
7
• Phó Giám Đơc Cơng ty
- Là người giúp việc cho Giám Đốc Công ty về từng mặt công tác
được giao, được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về
những việc được giao.
- Làm việc theo nguyên tắc uỷ quyền trong phạm vi được phân công
giải quyết và chịu trách nhiệm trước luật pháp và quy định quyền
hạn trong chếđộ của người chỉ huy ( điều lệnh kỷ luật quân đội) và
chức danh quản lý doanh nghiêp Nhà nước.
- Chủđộng giải quyết các công viêc được phân công.
- Hưỡng dẫn kiểm tra các giám đốc đơn vị trực thuộc và các trưởng
phịng ban chức năng cơng ty về các lĩnh vực chuyên môn màđược
giám đốc phân công phụ trách. đồng thời là người quyết định cuối
cùng về các biện pháp chun mơn đó.
- Phó Giám đốc, thủ trưởng cơ quan ngồi lĩnh vực được phân cơng
cịn có các nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Thay mặt giám đốc điều hành và giải quyết công việc chung khi
giám đốc công ty vắng mặt, hoặc đãđược uỷ quyền.
+ Ký ban hành một số văn bản thuộc thẩm quyền của giám đốc khi
giám đốc uỷ quyền.
• Kế Tốn Trưởng Cơng Ty:
- Thực hiện các chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán
trưởng doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước.
- Kiêm các chức danh:
+ Trưỏng phịng kế tốn – tài chính
+ Trưởng ban giải quyết cơng nợ
+ Trưởng ban kiểm kê tài sản.
• Trưởng Phịng:
8
- Chủđộng phối hợp tham gia ý kiến vơí các phòng ban khác để sử
ký các vấn đề thuộc thẩm quyền của phịng ban đó nhưng có liên
quan đến lĩnh vực mình được giao.
- Phối hợp chặt chẽ chủđộng cung cấp thông tin theo quy chế, quy
định của công ty cho các phòng ban liên quan.
- Chiu trách nhiệm trước Giám Đốc và phó giám đốc phụ trách vè
tồn bộ công việc thuộc chức năng nhiệm vụđãđược phân công
hoặc uỷ qyền cho cấp phó.
• Các Phịng Kinh Doanh:
- Tổ chức kinh doanh theo các ngành nghềđãđăng ký kinh doanh
• Các Xí Nhiệp:
- Bố trí phân xưởng cho phù hợp với quy trinh sản xuất
- Lắp đặt sửa chữa máy móc, cơđiện, vật tư, kho, đóng gói.
- Tổ chức sản xuất để có hiểu quả nhất.
• Các Chi Nhánh: (HCM, Hải Dương, NamĐịnh)
IV – Các Nguồn lực của công ty:
1 – Vốn
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiểu quả, dù là doanh
nghiệp có cơ cấu nhỏ hay doanh nghiệp lớn thìđều cần phải có sức mạnh về
tài chính, cụ thể là vốn.
Vốn là biểu hiện bằng tiền, giá trị tài sản không thể thiếu được trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc mở rộng quy mô về chiều sâu và
chiều rộng của mỗi doanh nghiệp. Sự tăng trưởng của vốn là bước tiến quyết
định cho sự trưởng thành lớn mạnh của cơng ty. Nhìn vào bảng 1 ta thấy tổng
số vốn của công ty không ngừng tăng lên tử243.397 triệu đồng (2004) lên
264.867 triệu đồng (2005) và lên đến 332.721 triệu đồng (2006) bước đầu có
9
thể nhận định rằng công ty đã trưởng thành nhanh chóng trong cơng cuộc
cơng nghiệp - hố hiện đại hốđất nước. Năm 2005 công ty đầu tư thêm cơ sở
vật chất, vốn kinh doanh vì vậy vốn vay tăng lên 9,25% so với năm 2004,
nhưng kết quả cuối năm 2006 cho thấy ban lãnh đạo cơng ty đã cóđường lối
sáng suốt cùng với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên chỉ sau một năm
(2005 – 2006) công ty đã thu lãi được 25,62%. Nâng nguồn vốn chủ sở hữu
lên đến 14.851 triệu đồng. Nguồn vốn vay 2005 tăng so với 2004 là 21.470
triệu đồng do công ty mở rộng các chi nhánh và mở rộng ngành nghề kinh
doanh.
Trong năm 2006 công ty tiếp tục đầu tư mở rộng phân xưởng và các
chi nhánh vì thế vốn cốđịnh của công ty sẽ tiếp tục tăng kéo theo nguồn vốn
kinh doanh tăng và em tin rằng công ty sẽ hoạt động có hiệu quả vì số liệu 3
năm đã chứng minh sự trưởng thành của công ty.
10
Bảng 1: Cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm 2004 – 2006
Đơn vi: Triệu đồng
Năm 2004
Số lượng
Tổng vốn
243.397
Năm 2005
So sánh tăng giảm
2005/2004
Năm 2006
Tỷ
Tỷ trọng
Tỷ trọng
trọng Số lượng
Số lượng
(%)
(%)
(%)
100% 264.867
10-0% 332.721
100%
So sánh tăng giảm
2006/2005
Số tuyệt
đối
Số tuyệt
đối
%
21.470
8,82%
%
67.854 25,62%
Chia theo sở hữu
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn vay
14.301
5,88%
14.576
5,5%
14.851
4,5%
0.275
1,92%
0.275
1,89%
229.095
94,1%
250.291
94,6%
317.869
95,5%
21.195
9,25%
67.579
27%
15.500
6,37%
17.780
6,71%
21.120
6,35%
227.897 93,63%
247.687
93,29%
311.601
93,65%
Chia theo tính chất
- Vốn cốđịnh
- Vốn lưu động
11
2.280 14,71%
19.790
8,68%
3.340 18,79%
63.914 25,80%
2 - Nhân lực
Đi đôi với nguồn vốn, muốn sản xuất kinh doanh đạt hiểu quả cao
nguồn nhân lực cũng đóng một vai trị rất quan trọng.
Căn cứ vào bảng 2 ta thấy: Tổng số lao động của công ty trong 3 năm
tăng lên 14 người, số lao động chỉ tăng 14 người chiếm tỷ trọng ít hơn trong
tổng số lao độgn chứng tỏ cơ cấu hoạt động của công ty là hoàn toàn phù hợp.
Số lao động trực tiếp tăng không đang kể chứng tỏ cơ cấu nhân sựổn định. Số
lao động la nam giới và nữ giới chiếm tỷ lệ bằng nhau 50% nam 2004 và
chênh lêch một chút nam 2005 và 2006, hoàn toàn phù hợp với loại hình
doanh nghiệp này.
Ngồi ra, cơng nhân viên trong cơng ty cịn khơng ngừng hoc hỏi để
dần năng cao trình độ của bản thân vì lợi ích cho bản thân và công ty. Đặc thù
của công ty là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thương mai, chủ yếu là
lao động trực tiếp, số lao động có trình độ khơng ngừng tăng lên, số lao động
có trình độđại học và trên đai học tăng 10,42% năm 2006 so với năm 2005. số
lao động co trình độ PTTH và THCS giảm 7,26% năm 2006 so với năm 2005,
bước đầu ta có thể nhận định trình độ của người cơng nhân đãđược nâng dần
lên. bên cạnh đó số cơng nhân có trình độ phổ thơng giảm thể hiện trình độ
lao động ngày càng cao. Nếu xem xét số lao động của công nhân theo độ tuổi
thì ta thấy nguồn lao động của cơng ty đang được trẻ hố dần. Năm 2006 số
lao động cóđộ tuổi trên 45 giảm 8 người so với năm 2005, lao động cóđộ tuổi
từ 25 đến 35 chiếm 24,91% và càng tăng dân.
Nhìn vào bảng 2 ta thấy, số lao đơng được trẻ hố dần. Cung với viêc
cải thiện trình độ cơng ty Hà Thành sẽ phát triển hơn nữa trong những năm
tiếp theo.
12
Bảng 2 : Cơ cấu nhân lực của công ty qua 3 năm 2004 – 2006
Đơn vị: Người
Năm 2004
Tổng số lao động
Phân theo tính chất LĐ
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ
- Đại học & trên đại học
- Cao đẳng và trung cấp
- PTTH hoặc THCS
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi
- Từ 35 đến 45 tuổi
- Từ 25 đến 35 tuổi
- Dưới 25 tuổi
Năm 2005
Năm 2006
So sánh tăng giảm So sánh tăng giảm
2005/2004
2006/2005
Số
Ty trọng
Số
Tỷ trọng
Số
Ty trọng Số tuyệt
%
Số tuyệt
%
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
đôi
đối
622
100%
631
100%
645
100%
9
1,45%
14
2,22%
559
63
89,87%
10,13%
561
70
88,91%
11,09%
563
82
87,29%
12,71%
2
7
0,36%
11,11%
311
311
50%
50%
314
317
49,76%
50,24%
322
323
49,92%
50,08%
3
6
0,96%
1,93%
8
6
2,55%
1,89%
186
311
125
29,90%
50%
20,10%
192
315
124
30,43%
49,92%
19,65%
212
318
115
32,87%
49,30%
17,83%
6
4
-1
3,223%
1,29%
-0,8%
20
3
-9
10,42%
0,95%
-7,26%
125
311
155
31
20,10%
50%
24,91%
4,99%
123
312
156
40
19,49%
49,45%
24,72%
4,25%
115
309
166
55
17,83%
47,91%
25,74%
8,52%
-2
1
1
9
1,6%
0,32%
0,65%
29,03%
-8
-3
10
15
-6,50%
0,96%
6,41%
37,5%
13
2 0,36%
12 17,14%
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2004 – 2006
đơn vị
tính
1 Giá trị tổng sản lượng theo giá Tr.đồng
cốđịnh
2 Doanh thu tiêu thụ theo giá
Tr.đồng
hiện hành
3 Tổng số lao động
4 Tổng vốn kinh doanh bình quân Tr.đồng
4a. Vốn cốđịnh bình quân
4b. Vốn lưu động bình quân
5 Lợi nhuận
Tr.đồng
6 Nộp ngân sách
Tr.đồng
7 Thu BQ 1 lao động (V)
1000/m
8 Năng suất lao động BQ
Tr.đồng
(w=1/3)
9 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu
Chỉ số
tiêu thu (5/2)
10 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh
Chỉ số
doanh (5/4)
11 Số vòng quay vốn lưu động
Vòng
(2/4b)
12 Mới quan hệ giữa tôc độ tăng w Chỉ số
và tăng V (8/7)
Stt
Các chỉ tiêu chủ yếu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
517.348
595.947
723.222
533.685
615.087
744.120
So sánh tăng
So sánh tăng
giảm 2005/2004
giảm 2006/2005
78.599 15,19% 127.275 21,36%
81.402
622
631
645
9
243.397
264.867
332.721 21.470
15.500
17.780
21.120
2.280
227.897
247.687
311.601 19.790
202.201
234.049
294.345
5.848
Miễn thuế Miễn thuế Miễn thuế
0
849
1.019
1.219
170
831,749
944,448 1.121,274 112,699
15,25% 129.033
20,98%
1,45%
14
2,22%
8,82%
67.85 25,62%
14,71%
3.340 18,79%
8,68%
63.94 25,80%
2,89% -42.704 -20,52%
0
0
0
20,02%
200 19,62%
13,54% 176,826 18,72%
37,88
38,05
39,56
0,17
0,45%
1,51
3,97%
83,07
88,36
88,46
5,29
6,37%
0,1
0,11%
2,34
2,48
2,38
0,14
5,98%
-0,1
-0,4%
979
926
919
-53
-5,4%
-7
-0,76%
14
V – Tình hình các hoạt động chủ yếu của công ty
1 – Quản lý nhân sự:
Nhân sự là nguồn nhân lực có yếu tố quyết định tới sự sống cịn của bất
cứ cơng ty nào vì thế quản lý nhân sự thực sự cần thiết. Đối với công ty Hà
Thành cũng vậy, Công ty rất chú trọng đến nguyện vọng, đời sống của người
lao động như tổ chức liên hoan văn nghệ và thể dục thể thao cũng như các
ngày lễđược thưởng, thường xuyên quan tâm đến đời sống hàng ngày, lắng
nghe những phản ánh, nguyện vọng của người lao động để kịp thời giải quyết
những vướng mắc để họ hồn tồn n tâm với cơng việc, có như thế năng
suất lao động sẽ tăng, từđó thu nhập của người lao động cũng tăng theo, mức
sống tăng lên, công ty ngày càng phát triển và mới có thểđứng vững trên
thương trường.
2 – Tiêu thụ sản phẩm:
Tình hình tiêu thụ sản phẩmn do phòng kinh doanh, các chi nhanh phụ
trách và phụ thuộc vào bộ phận marketing vì cơng ty sản xuất và kinh doanh
theo đơn đặt hàng chứ không phải để lưu kho.
Hiện nay công ty co rất nhiều đơn đặt hàng do khách hàng của các công
ty trong nước. Và do kýđược một số hợp đồng lớn. Vì thế công ty đã mở rộng
cơ sơ sản xuất, thêm một số phịng kinh doanh và các chi nhánh ví dụ…Hai
Dương, NamĐịnh….. để thuận tiện cho kênh phân phối của công ty.
3 – Quản lý vật tư
Vật tư hàng dùng sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
vì vậy phải quản lý vật tư, máy móc tốt để làm sao hạ giá thành sản phẩm đến
mức thấp nhất.
Công ty quản lý ngay từ khâu nhập vật tư, sản phẩm, kiểm tra vật tưđầu
vào. Rồi tiếp đến khâu xuất vật tư, sản phẩm, xuất theo định mức đãđược quy
định. Nếu cá nhân, doanh nghiệp nào xuất vật tư sai, khơng đúng quy định sẽ
hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định của công ty.
15
VI – kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Với kết quả của bảng 3 ta thấy doanh thu tiêu thụ của công ty không
ngừng tăng lên, tổng vốn và lợi nhuận cũng tăng theo bước đầu có thể nhận
định rằng cơng ty đã vàđang hoạt động có hiệu quả.
Cùng với việc tạo thêm việc làm ngày càng nhiều cho người lao động.
đời sồng người lao động được cải thiện, nâng cao dần thông qua chỉ tiêu thu
nhập chứng tỏ công ty đã thu được lợi nhuận từ hoạt động sản xuẩt kinh
doanh vi thu nhập của người lao động nằm trong chi phí kinh doanh.
Lai kinh doanh
(lơI nhuận)
=
Doanh thu
kinh daonh
-
Chi phi
kinh doanh
Để nâng cao năng suất lao động, kỹ thuật cơng ty đẫđầu tư thêm máy
móc thiết bịđể từđó làm tăng thu nhập cho người lao động
Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bợi hai loại
nhân tố: quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chất lượng của
công tác tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ
suất của hai chỉ tiêu tuỳ theo mối liên hệ giữa tổng mức lợi nhuận với một chỉ
tiêu có liên quan vì vậy đểđánh giáđúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cần tính và phân tích của chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suât lợi nhuận/ Doanh thu tiêu thụ phản ánh cứ một đồng doanh thu
bán hàng trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận , chỉ tiêu này
càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả. Từ
bảng 3 ta có thể thấy chỉ tiêu này tăng từ 37,88% năm 2004; 38,05$ năm 2005
đến 39,56% năm 2006 đã phản ánh hiệu quả sản xuẩt kinh doanh của doanh
nghiệp ngày càng tăng. Đểđạt được như vậy công ty đã nâng cao tổng mức lợi
nhuận bằng cách: giảm chi phí, hạ giá thành, tăng giá bán, tăng khối lượng
sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
16
tỷ suất lợi nhuận/ Vốn kinh doanh phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất
bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu
đồng vốn về lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
càng lớn. Công ty đã tìm mọi cách để nâng cao chỉ tiêu này bằng cách tìm
mọi biện pháp để nâng tổng mức lợi nhuận và sử dụng tiết kiệm hợp lý cơ cấu
vốn kinh doanh và công ty thu được những kết quảđáng mừng từ 83,07% năm
2004; 88,36% năm 2005; 88,46% năm 2006. nhưng phương pháp này khơng
phản ánh được chính xác giá trị tài sản cốđịnh tham gia vào quá trình sản xuất
để tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp vì thế muốn xem một đồng vốn lưu động
làm ra máy đồng lợi nhuận hay lãi gộp thì ta phải xét sức sinh lợi của vốn lưu
động.
Sức sinh lợi
vốn lưu động
=
Lợi nhuận thuần (lãi gộp)
vốn lưu động
Với cơng thức này ta tính được sức sinh lợi của công ty trong 3 năm
(2004-2006) lần lượt là 88,72% năm 2004; 94,49% năm 2005; 94,46%.
Những con số này chứng tỏ công ty đã sử dụng rất hiểu quả nguồn vốn lưu
động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động luôn vận động
không ngừng, qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. đẩy nhanh
tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phàn giảI quyết nhu cầu về vốn
cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao sử dụng vốn. Nhìn vào bảng 3 khẳng
định hiệu quả sử dụng vốn ngày càng tăng.
17
VII – Dự kiến đề tài luận văn tốt nghiệp
Qua hai tháng thực tập tai công ty Hà Thành (Bộ Quốc Phịng) em nhận
thấy cơng ty hoat động khá hiệu quả, quy củ. Mặc dù bước đầu cũng gặp
không it khó khăn như phảiổn định tổ chức, sáp xếp lao động, định giá tài sản,
đặc biệt giá nguyên vật liệu tăng cao, giá diện tăng…Nhưng tập thể cán bộ
lãnh đạo và công nhân viên trong công ty đã hết sức nỗ lực đưa công ty ngày
càng tiến xa vàđứng vững trên thị trường hơn.
Đểđạt được những thành tựu đó cũng cần phải nhắc tới những chính
sách ưu đãi của nhà nước dành cho công ty , như vậy ngân hàng với lãi suất
thấp, đạo điều kiện vềđất đai mở rộng nhà xưởng, Nhờđó mà cơng ty Hà
Thành đã tìm được một vị trí vũng chắc trên thi trường.
Mặc dù cơng ty cũng đã có một số biện pháp quản lý và sử dụng lao
động phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, nhưng bên cạnh đó
vẫn cịn những biện pháp chưa phù hợp. chính vì vậy, sau khi tìm hiểu kỹ tình
hình của cơng ty trong 2 tháng thực tập em quyết định chọn đề tài:
“Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ở
công ty Hà Thành” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
18
KẾTLUẬN
Với một nền kinh tếđang trên đà phát triển. Viêc liên tục đổi mới để
phù hợp với tình hình kinh tế la một vấn đề cấp thiết đối với bất kể doanh
nghiệp nào. Với biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tinh chất
khốc liệt của cạnh tranh và yêu cầu phảiđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực quản lý nói riêng.trong nền kinh
tế thị trường đã vàđang tạo ra sức ép lớn. Cùng với việc khoa học kỹ thuật
phat triển, sự cần thiết của chất lượng nguồn nhân lực lại được khăng định
hơn nữa. Với sức ép lớn, đời hỏi các doanh nghiệp phải lĩnh hội được những
phương pháp mới,để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ. Công ty Hà Thành
thuộc Bộ Quốc phòng là một trong những đơn vi đanh dần cóđược những
phương pháp mới đó. Cơng ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thương
trường. Và chắc chắn cơng ty sẽ cịn tiến xa hơn nữa trong thời gian tới.
Qua quá trình thực tập ở Công ty Hà Thành, công ty đã tạo điều kiện
cho em nghiên cứu và nắm bắt kiến thức thực tế nhằm củng cố kiến thức
đãđược trang bị từ nhà trường. Em đã học hỏi được rất nhiều diều bổích, chắc
chắc sẽ giúp em rất nhiều khi em ra trường.
19