Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Học thuyết âm dương ngũ hành thiên nhân hợp nhất và nguyên nhân gây bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.09 KB, 35 trang )

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
NGŨ HÀNH
THIÊN NHÂN HỢP NHẤT
&
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

BS. Lâm Cẩm Tiên
Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh


Mục tiêu
1. Trình bày được nội dung cơ bản của các học
thuyết âm dương, ngũ hành, thiên nhân hợp nhất.
2. Phân tích được việc ứng dụng các học thuyết
để giải thích cơ chế bệnh, chẩn đoán, điều trị và
phòng bệnh bằng YHCT.
3. Kể được những nguyên nhân gây bệnh trong
YHCT.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG


Người Trung Quốc xưa quan sát tự nhiên và
hình thành nên khái niệm Âm và Dương.



Dần dần, khái niệm này được dùng để thể
hiện những sự vật hiện tượng khác vốn hay
xuất hiện theo từng cặp trong tự nhiên: ngày


và đêm, nước và lửa, nam và nữ….


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
1. Định nghĩa: Là vũ
trụ quan của triết học
Trung Quốc cổ đại về
cách thức vận động của
mọi sự vật, mọi hiện
tượng; dùng để giải
thích sự xuất hiện, tồn
tại, chuyển hóa lặp đi
lặp lại của sự vật, hiện
tượng ấy.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
2. Nội dung của học thuyết:
- Âm dương đối lập: là sự mâu thuẫn, chế ước và
đấu tranh giữa 2 mặt Âm Dương.
Học thuyết âm dương cho rằng mọi sự vật đều có 2
tính chất khác biệt nhau là âm và dương. Hai tính chất
này đối lập, ngược nhau.
- Âm dương hỗ căn: là nương tựa lẫn nhau, quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Âm và dương liên kết với nhau để tạo thành một
thực thể, chúng không thể thiếu nhau hoặc đứng một
mình. Hai tính chất này nương tựa vào nhau cùng tồn
tại và phát triển.



HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
2. Nội dung của học thuyết:
- Âm dương bình hành – tiêu trưởng: là cùng vận động
song song với nhau nhưng theo hướng đối lập, cái này tăng thì
cái kia giảm, cái này mất đi thì cái kia xuất hiện.
Âm và dương đạt được một trạng thái cân bằng bởi sự tương
tác và kiểm soát lẫn nhau. Sự cân bằng này là không tuyệt đối,
nhưng được duy trì trong một giới hạn nhất định. Tại một thời
điểm nào đó, âm thịnh lên, dương suy giảm đi và ngược lại.
Ví dụ: ngày và đêm tồn tại song song nhau, 2 thời gian đó có
tính chất đối lập nhau,. Ngày hết thì đếm tới và ngược lại , tạo
thành 1 vòng thời gian.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Khi một thuộc tính tiến triển đến cùng cực, nó
sẽ trải qua một sự biến đổi ngược lại thành thuộc
tính đối diện. Sự chuyển đổi đột ngột này thường
diễn ra trong một tình huống cố định. Sự chuyển
đổi này là nguồn gốc của tất cả các thay đổi, cho
phép âm dương hoán đổi cho nhau ( âm dương
chuyển hóa )


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

3. Các ứng dụng của học thuyết Âm Dương trong YHCT
3.1 Ứng dụng âm dương trong cấu trúc và sinh lý cơ thể
người

Phần trên cơ thể

Đầu

Phần dưới cơ thể
Bên ngoài
cơ thể

Mặt
ngoài
chi

Mặt
trong
chi

Bên trong
cơ thể

Mặt
sau cơ
thể

Mặt
trước
cơ thể

Lục
phủ


Kinh
Dương

Chân

Khí

Ngũ
tạng

Huyết

Kinh
Âm
Vệ
khí

Dinh
khí

Tâm
Phế


năng

Tỳ
Can
Thận


Vật
chất


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3. Các ứng dụng của học thuyết Âm Dương trong YHCT
3.3 Ứng dụng âm dương trong quá trình sinh bệnh:
- Học thuyết âm dương cho rằng bệnh là sự mất cân bằng âm
dương dẫn đến tình trạng thắng hoặc suy của âm, dương: âm
thắng ( âm vượng, âm dư thừa, âm thịnh …) sinh hội chứng
hàn ( nội hàn ); dương thắng ( dương vượng, dương dư thừa,
dương thịnh…) sinh hội chứng nhiệt ( ngoai nhiệt ); dương hư
( dương suy, dương thiếu hụt…) gây hội chứng hàn ( ngoại
hàn ), âm hư ( âm suy, âm thiếu hụt…) gây hội chứng nhiệt
( nội nhiệt )
-

Sự xuất hiện và phát triển của bệnh tật còn liên quan đến
chính khí ( sức đề kháng của cơ thể ) và tà khí ( các tác nhân
gây bệnh ).


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
VẤN ĐỀ

MẤT CÂN BẰNG

BIỂU HIỆN

Tác nhân gây

bệnh mang
thuộc tính âm

Âm vượng, Âm thịnh
( âm trên mức giới
hạn bình thường )

Hội chứng nội hàn: đau bụng, tiêu chảy, người
sợ lạnh, gia tăng sự nhạy cảm với nhiệt độ
thấp, lạnh tay chân, mạch chậm ( trì )….

Vật chất dinh
dưỡng ( âm )
không đầy đủ

Âm hư ( âm dưới
mức giới hạn bình
thường )

Hội chứng nội nhiệt ( hư nhiệt ): cơn nóng
phừng mặt, tay chân nóng, đổ mồ hôi về đêm,
khát nước, họng khô, táo bón, mạch nhanh
(sác ) ….

Dương khí
suy giảm

Dương hư ( dương
dưới mức bình
thường )


Hội chứng ngoại hàn ( hư hàn ): tay chân lạnh,
dễ bị cảm lạnh, nhạy cảm với nhiệt độ thấp,
chân tay lạnh, mệt mỏi…

Tác nhân gây
bệnh mang
thuộc tính
dương

Dương vượng,
Hội chứng ngoại nhiệt : sốt, đổ mồ hôi, tay
dương thịnh ( dương chân nóng, đỏ mặt, mạch nhanh….
trên mức giới hạn
bình thường )

Dương khí +
Âm dương lưỡng hư
Âm đều không
đủ

Thường gặp trong các vấn đề sức khỏe kéo
dài ( bệnh mạn tính ) với biểu hiện khí huyết
hư suy


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3. Các ứng dụng của học thuyết Âm Dương trong YHCT
3.3 Ứng dụng âm dương trong quá trình sinh bệnh



HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

3. Các ứng dụng của học thuyết Âm Dương trong YHCT
3.3 Ứng dụng âm dương trong chẩn đoán
- Học thuyết âm dương được sử dụng như là những hướng dẫn cơ
bản trong chẩn đoán bằng YHCT.
- Lâm sàng thường chia thành hội chứng âm hoặc hội chứng
dương.
Âm chứng
Dương chứng
Vọng

Lãnh đạm, thờ ơ, tinh thần yếu đuối, sắc Kích động, bồn chồn, cáu kỉnh,
da tối, người mệt mỏi không có sức, chất sắc da sáng, chất lưỡi thon,
lưỡi nhợt, bệu…
đỏ, rêu vàng…

Văn

Giọng nói nhỏ yếu, đoản hơi, dịch tiết Giọng nói to, thở nhanh, dịch
trong loãng….
tiết dày, dính…

Vấn

Ớn lạnh, không có cảm giác ngon miệng,
thích đồ nóng, cảm giác mệt mỏi, tiểu
trong dài, buồn ngủ, đau không rõ ràng,
diễn tiến bệnh chậm và mạn tính…


Sốt, thích uống đồ mát khi
khát, khô miệng, phân khô
cứng, tiểu ít, nước tiểu vàng,
đau dữ dội, bệnh nhanh và
cấp tính…

Thiết

Mạch trầm, trì, vô lực
Đau thiện án

Mạch phù sác hữu lực
Đau cự án


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3. Các ứng dụng của học thuyết Âm Dương trong YHCT
3.3 Ứng dụng âm dương trong chẩn đoán
- Sau khi thu thập được các dữ kiện từ vọng, văn, vấn thiết =>
phân loại bát cương: Biểu – Lý; Hàn – Nhiệt; Hư – Thực; Âm –
Dương. Trong đó âm – dương là cơ bản và quan trọng nhất
Dương

Âm

Xác định mối quan hệ giữa tác nhân gây bệnh
và chính khí của cơ thể

Biểu




Để xác định khu vực bị bệnh

Thực



Để xác định chính khí của cơ thể

Nhiệt

Hàn

Để xác định tính chất của bệnh


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3. Các ứng dụng của học thuyết Âm Dương trong YHCT
3.4 Ứng dụng âm dương trong điều trị
- Trong YHCT, điều trị quan tâm đến mọi khía cạnh của bệnh nhân chứ không chỉ điều trị bệnh.
- Mục tiêu của điều trị là tái lập cân bằng âm dương của cơ thể.
- Ứng dụng âm dương đối lập
+ Khi tồn tại hư chứng thì dùng phép bổ ( thêm vào )
+ Khi tồn tại thực chứng thì dùng phép tả ( loại bỏ )
+ Khi tồn tại nhiệt chứng, thì phải được làm mát
+ Khi tồn tại hàn chứng, thì phải được làm ấm, nóng



HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
- Ứng

dụng âm dương tiêu trưởng:
- + Nhiệt cực sinh hàn: Ôn bệnh (nhiệt) khi diễn
tiến nặng sẽ trở nên lạnh tay chân, rét run, mạch
không bắt được (hàn chứng) nhưng ta dùng
phép Thanh (làm mát) thay vì phép Ôn.
- + Hàn cực sinh nhiệt: Tiết tả (hàn) diễn tiến
nặng khiến cho bệnh nhân khát, da nóng, bứt
rứt, vật vã ( nhiệt chứng) nhưng ta dùng phép
Ôn thay vì phép Thanh.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3.5 Ứng dụng âm dương trong dược học:
Bệnh nhiệt dùng thuốc hàn để trị.
Bệnh hàn dùng thuốc nhiệt để trị.


3.6 Ứng dụng trong châm cứu:
Bệnh ở Tạng (Âm) dùng Bối huyệt ở lưng (thuộc
Dương).
Bệnh ở Phủ (Dương) dùng Mộ huyệt ở ngực bụng
(thuộc Âm).



HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3.7 Ứng dụng âm dương trong phòng bệnh

- Âm dương đối lập:
+ Mùa đông mặc áo ấm, mùa hè mặc áo thoáng mát.
+ Nếu công việc là lao động trí óc thì lúc nghỉ ngơi nên chọn các
hoạt động thể lực và ngược lại
- Âm

dương tiêu trưởng: Khi làm việc thì nên khởi động từ từ sau
đó mới tăng dần cường độ lên, đến khi nghỉ ngơi thì giảm cường
độ làm việc sau đó mới chuyển sang nghỉ ngơi hoàn toàn.


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
Định nghĩa: Là vũ trụ quan của triết học TQ cổ
đại dùng để mô tả mối tương tác giữa sự vật, các
hiện tượng trong tự nhiên.
Kim
Mộc
Thủy
Hỏa
Thổ


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
Hi ện

Ngũ hành

tư ợng

M ộc


H ỏa

Thổ

Kim

Thủy

Vật chất

Gỗ, cây

L ửa

Đất

Kim loại

Nước

Màu sắc

Xanh

Đỏ

Vàng

Trắng


Đen

Vị

Chua

Đắng

Ngọt

Cay

Mặn

Hóa sinh

Sinh

Trưởng

Hóa

Thu

Tàng

Khí

Phong


Thử

Thấp

Táo

Hàn

Phương

Đông

Nam

Trung

Tây

Bắc

Mùa

Xuân

Hạ

Trưởng

Thu


Đông

hạ


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
2. Nội dung của học thuyết
- Học thuyết ngũ hành cho rằng 5 yếu tố Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy là những yếu tố cơ bản
của thế giới vật chất. Chúng có mối quan hệ phụ thuộc và kiềm chế lẫn nhau, giúp tạo ra
một trạng thái cân bằng động.
- Trong điều kiện bình thường, 5 vật chất, 5 yếu tố này tương tác theo 2 hướng hoặc tương
sinh mà theo đó chúng thúc đẩy chuyển hóa lẫn nhau hoặc tương khắc mà theo đó chúng
ràng buộc, ước chế lẫn nhau.
- Trong điều kiện khác thường, 5 vật chất, 5 yếu tố này tương tác theo hướng hoặc tương
thừa mà theo đó chúng lấn át nhau hoặc tương vũ mà theo đó chúng ức chế ngược lẫn
nhau


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
3. Ứng dụng của học thuyết ngũ hành trong YHCT
3.1 Trong nhân thể
Hi ện

Ngũ hành

tư ợng

M ộc


Hỏa

Thổ

Kim

Thủy

Tạng

Can

Tâm

Tỳ

Phế

Thận

Phủ

Đởm

Tiểu

Vị

Đại


Bàng

Ngũ thể

Cân

Mạch

Ngũ quan

M ắt

Tình chí
Âm thanh

trường

trường

quang

Thịt

Da, lông

Xương,

Lưỡi

Miệng


Mũi

Tai

Giận

Mừng

Lo nghĩ

Buồn

Sợ

Hét

Cười

Tiếng ợ,

Khóc

Tiếng rên

tủy


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


3. Ứng dụng của học thuyết ngũ hành trong YHCT
3.2 Ứng dụng trong giải thích cơ chế bệnh sinh
- Một tạng phủ bị bệnh có thể giải thích theo Ngũ hành:
- Tương sinh: Thận âm hư => Can âm hư => Can Thận âm hư (Thủy sinh mộc)
- Tương khắc: Tâm hỏa bất túc => phế kim bất túc (Hỏa khắc Kim)
- Tương thừa: Can mộc quá mạnh khắc Tỳ thổ => Can uất Tỳ hư (Mộc khắc Thổ)
- Tương vũ: Thận hư yếu không đủ sức kiềm chế Tâm hỏa => Tâm hỏa vượng (Thủy khắc Hỏa)
- Bản thân tạng phủ đó bệnh.


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
3.3 Trong chẩn đoán
- Khi một tạng phủ nào đó bị bệnh => Ngũ thể, ngũ
quan, ngũ chí…có những biểu hiện bất thường.
- Thông qua tứ chẩn, dựa vào các quy luật của ngũ
hành =>Xác định vị trí bệnh.
3.4 Trong điều trị
- Vận dụng âm dương đối lập và ngũ hành tương
sinh: mẹ thực tả con, con hư bổ mẹ
Can dương thịnh gây đầu choáng mắt hoa thì tả
Tâm hỏa.
Can huyêt hư gây đầu choáng mắt hoa thì bổ
Thận thủy.



HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
3.3 Trong chẩn đoán
- Khi một tạng phủ nào đó bị bệnh => Ngũ thể, ngũ
quan, ngũ chí…có những biểu hiện bất thường.

- Thông qua tứ chẩn, dựa vào các quy luật của ngũ
hành =>Xác định vị trí bệnh.
3.4 Trong điều trị
- Vận dụng âm dương đối lập và ngũ hành tương
sinh: mẹ thực tả con, con hư bổ mẹ
Can dương thịnh gây đầu choáng mắt hoa thì tả
Tâm hỏa.
Can huyêt hư gây đầu choáng mắt hoa thì bổ
Thận thủy.



HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


Đặc biệt trong châm cứu quy luật này còn thể
hiện chặt chẽ lên cách chọn huyệt thuộc nhóm
ngũ du: (chọn huyệt theo Ngũ hành)
Ngũ du huy ệt

Kinh

Tĩnh

Huỳnh

Du

Kinh


Hợp

Âm

Mộc

Hỏa

Thổ

Kim

Thủy

Dương

Kim

Thủy

M ộc

Hỏa

Thổ


×