Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.09 KB, 21 trang )

TUẦN 1
Từ 18/8/2008 đến 22/8/2008
TIẾT 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ
HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ôn tập, nhớ lại 1 số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Đệm đàn và hát tốt 3 bài hát.
- Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng kẻ phụ ghi các kí hiệu nhạc ở lớp 3.
- Tranh ảnh minh họa các bài hát ôn.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 4.
- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:5’
- Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các
bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học
ở lớp 3.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.15’
* Hoạt động 1:
* Ôn bài hát Quốc ca VN
+ Treo tranh ảnh và hỏi? Bức tranh trên là
của bài hát nào trong 3 bài hát mà chúng
ta sẽ ôn hôm nay, ai là tác giả của bài hát?
-GV hát bài Quốc Ca Việt Nam.
- Đệm đàn.
-Nhận xét.


* Ôn bài hát: Bài ca đi học
- Treo tranh và hỏi lại tên bài hát đã học?
- Lắng nghe và ghi bài vào vở.
+ Nhìn tranh và trả lời.
- Đó là bài hát Quốc ca Việt Nam
vì có lá cờ tổ quốc, các bạn đeo
khăng quàng và đứng tư thế
nghiêm, mắt hướng nhìn lá cờ tổ
quốc ( Quốc kì). Do nhạc sỹ Văn
Cao sáng tác.
- Đứng nghiêm trang tại chổ, hát
thầm theo.
- Cả lớp hát và đứng đúng trong
lúc chào cờ.
- Xem tranh và trả lời: Bài ca đi
học . Nhac và lời: Phan Trần Bảng
- GV hát và gõ đệm theo phách.
- Đệm đàn.
-Gọi HS hát theo nhóm.
-Nhận xét.
* Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- Giới thiệu tranh? Ai là tác giả bài hát
này?
- Đệm đàn.
- Gọi 1 vài em lên biểu diễn.
- Nhận xét.
b. Nội dung 2: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi
nhạc.10’
* Hoạt động1:
- Đặt câu hỏi gợi ý: Ở lớp 3 các em đã

học được những kí hiệu ghi nhạc gì?
- Khuông nhạc có mấy dòng? Bao nhiêu
khe? Khóa son thường được đặt ở đầu hay
ở cuối khuông nhạc?
- Hãy kể tên các nốt nhạc đã học?
- Hãy kể tên những hình nốt nhạc mà em
biết?
- Đọc từng tên hình nốt.
* Hoạt động2:
- Dùng khuông nhạc bàn tay chỉ vị trí các
nốt.
3. Phần kết thúc:5’
- Củng cố.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Hát và gõ đệm theo phách.
-HS hát theo nhóm.
- Xem tranh trả lời: Cùng múa hát
dưới trăng của Hoàng Lân.
- Đứng hát, đung dưa theo nhịp.
- 3 em, cả lớp gõ đệm theo.
- Lắng nghe và trả lời: Khuông
nhạc và khóa son.
- Khuông nhạc có 5 dòng, 4 khe,
khóa son đặt ở đầu khuông nhạc.
- Đô, rê, mi, pha ,son, la, si.
- Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn,
nốt móc kép, dấu lặng đen, dấu
lặng đơn.( Viết vào bảng con)
- Đọc các hình nốt nhạc trên bảng

phụ.
- Đọc đúng tên nốt nhạc trên
khuông nhạc bàn tay của GV.
- Cả lớp hát lại bài Quốc ca VN.
TUẦN 2
Từ 25/8/2008 đến 29/8/2008
TIẾT 2: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hát đúng giai diệu và thuộc lời ca bài hát Em yêu hòa bình.
Thể hiện đúng những chổ luyến , đảo phách và nốt đen chấm đôi.
- Biết bài hát là của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn.
- Biết hát kết hợp với ngõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca khi hát.
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Đệm đàn và hát tốt, bài hát và gõ đệm.
- Đàn Organ, nhạc cụ gõ.
- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 4, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
a. Ôn bài cũ:3’
-Gọi 1-2 HS hát bàiCùng múa hát dưới
trăng.
-Nhận xét.
b. Gợi ý giới thiệu bài mới:5’
- Hát bài: Hòa bình cho bé của Huy Tuấn

và bài Bầu trời xanh của Nguyễn Văn
Quỳ.
- Giới thiệu và nêu nội dung bài hát.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn,
treo ảnh nhạc sĩ.
- GV hát mẫu.
- Sau khi nghe bài hát em hãy nhận xét về
giai điệu, tính chất của bài hát ntn?
- Đệm đàn và hát mẫu.
2. Phần hoạt động:
a.Nội dung 1:7’
* Hoạt động1:
- 1-2 HS hát.
- Nghe hát
- Lắng nghe GV giới thiệu và xem
tranh của Nhạc sĩ Nguyễn Đức
Toàn.
- Nghe GV hát mẫu.
- Bài hát có giai điệu vui tươi, tính
chất êm ái, nhẹ nhàng.
- Nghe GV hát mẫu.
- Gọi 1-2 Hs đọc lời ca.
- Đọc mẫu lời ca theo tiết tấu
* Hoạt động 2:
-Gõ mẫu theo tiết tấu sau:
b. Nội dung 2:15’
* Hoạt động1: - Cho cả lớp khởi động
giọng bằng các nguyên âm: o, a, u, i…
- Đệm đàn và hát mẫu từng câu.
- Bắt giọng.

- Đệm đàn.
- Hoạt độngcả lớp( 2 nhóm).
- Gọi từng học sinh hát.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2:
+ Hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm theo
nhịp 2.
- Làm mẫu qua 1 lần.
- Bắt giọng.
- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm)
- Gọi từng HS.
- Nhận xét.
+ Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.
- Là hát và gõ ntn?
- Đệm đàn.
- Gọi vài HS thể hiện.
- Nhận xét.
3. Phần kết thúc:5’
- Nhắc lại tên bài hát và tác giả của bài
hát?
- Đệm đàn.
- Nhận xét, đánh giá và dặn dò lớp học.
- Đọc lời ca to, rõ ràng, diễn cảm
bài hát trong sgk.
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca.
- Lắng nghe và thực hiện gõ theo
tiết tấu GV vừa gõ
- Tập hát từng câu một.
- Hát toàn bài lần 1.

- Hát toàn bài lần 2.
- Hát luân phiên theo nhóm.
- Cá nhân hát.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- Hát và gõ đệm theo nhịp 2 luân
phiên theo nhóm( Nhóm A: Hát,
nhóm B gõ đệm theo nhịp).
- Cá nhân hát và gõ đệm theo nhịp
2.
- Hát từ nào gõ đệm từ đó.
- Cả lớp hát và gõ đệm theo tiết
tấu.
- 3 em thể hiện.
- Trả lời: Em yêu hòa
bình( Nguyễn Đức Toàn).
- Cả lớp hát và gõ đệm 2 cách đã
học.

TUẦN 3
Từ 1/9/2008 đến 5/9/2008
TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH - BÀI TẬP
CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hát thuộc và truyền cảm bài Em yêu hòa bình. Tập biểu diễn
từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu 1 vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát.

- Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu.
- Đàn organ và nhạc cụ gõ.
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:2’
- Đệm đàn.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung1:12’
* Hoạt động1:
- Hoạt động nhóm( 2 nhóm) luân phiên
nhau.
- Gọi HS thể hiện.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các
động tác phụ họa.
- Bắt giọng hát và làm mẫu qua 1 lần.
- Đệm đàn.
- Mở băng nhạc, gv làm mẫu.
b. Nội dung2:18’
* Hoạt động 1:Treo bảng kẻ phụ.
- Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp
bài hát Em yêu hòa bình.
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.
- 3 em.
- Theo dõi và thực hiện.
- Hát và thực hiện các động tác
đến hết bài( 2 lần).

- Từng nhóm 4 em lên biểu diễn,
cả lớp gõ đệm và hát theo tiết
tấu.
- Nghe nhạc, ôn lại các động tác
phụ hoạ.
- Giới thiệu các nốt: Đô, Mi, Son, La trên
khuông.
- Tấu cao độ 4 nốt trên đàn.
- Nốt nào có âm cao nhất, thấp nhất?
- Đọc mẫu cao độ 4 nốt.
- Đánh từng nốt trên đàn.
- Đánh đàn âm thanh đi lên, đi xuống.
- Gọi HS đọc.
- Kiểm tra cao độ.
- Giới thiệu tiết tấu qua bảng phụ.
- Tiết tấu có những hình nốt gì?
- Hướng dẫn cách gõ hình nốt đen và dấu
lặng đen.
- Làm mẫu hình tiết tẩu trong Sgk.
- Dùng hiệu lệnh và chỉ vào bảng phụ.
- Hướng dẫn thay thế bằng âm tượng thanh.
- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) luân phiên
nhau.
- Gọi vài em thể hiện.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm
nhạc.
- Nhìn vào bài tập cho biết ở bài tập có
những nốt nhạc nào?
- Nhận biết vị trí các nốt nhạc:

Đô, Mi, Son, La trên khuông.
- Lắng nghe âm thanh của 4 nốt:
Đô, Mi, Son, La phân biệt sự
khác nhau .
- Thấp nhất: nốt Đô.
- Cao nhất: nốt La.
- Lắng nghe.
- Đọc đúng cao độ của từng nốt.
- Đọc 4 nốt theo chuỗi âm thanh
đi lên, đi xuống.
- 3 em.
- Đọc bất kì nốt nào do GV chỉ.
- Xem hình tiết tấu trên bảng
phụ.
- Hình nốt đen và dấu lặng.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Theo dõi.
- Vừa đọc bài vừa gõ theo tiết
tấu.
- Vừa đọc” Tùng Tùng Tùng..”
vừa gõ theo tiết tấu.
- Nhóm A: đọc tên nốt.
- Nhóm B: Đọc âm tượng thanh
kết hợp gõ đệm.
- 3 em.
- Đô, Mi, Son, La và lặng đen.
- Nghe GV đọc mẫu.
Đô
Mi
Son

La
- Đọc mẫu bài tập 1 lần.
- Dùng hiệu lệnh, tay chỉ vào bảng phụ.
- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) luân phiên
nhau.
- Gọi 1 vài em đọc.
- Đánh đàn.
3. Phần kết thúc:3’
- Đệm đàn.
- Nhận xét, đánh giá, và dặn dò lớp học.
- Tập đọc bài và gõ theo phách.
- Nhóm 1,2 đọc 1 lời.
- 3 em.
- Từng nhóm hoặc cả lớp đọc
theo đàn.
- Cả lớp hát và múa.
TUẦN 4
Từ 8/9/2008 đến 12/9/2008
TIẾT 4: HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE
Dân ca Ba Na
Sưu tầm dịch lời: Tô Ngọc Thanh
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe của dân tộc BaNa( Tây Nguyên).
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca khi hát.
- Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Qua câu chuyện âm nhạc giúp các em hiểu biết về tác dụng của âm nhạc
đối với cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên :
- Đệm đàn và hát tốt bái hát tốt bài hát.
- Chép bài hát lên bảng phụ, bản đồ Việt Nam đàn organ, nhạc cụ gõ, tranh
ảnh cuộc sống sinh hoạt của người Tây Nguyên.
- Tìm hiểu về dân tộc Tây Nguyên.
2. Học sinh:
- Sgk âm nhạc 4 và nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:5’
- Khởi động giọng.
- Tấu đàn các nốt Đô, Mi, Son, La.
- Cả lớp đọc theo các nguyên âm
o, a, u,i.
- Lắng nghe cao độ các nốt.
- Ôn tập bài đọc cao độ và tiết tấu ở tiết
3( bảng phụ).
- Gọi 1 số em đọc.
- Lắng nghe, nhận xét, sửa sai nếu có.
- Giới thiệu bài mới.
- Giới thiệu vùng đất Tây Nguyên trên bản
đồ VN.
- Giới thiệu tranh.
- GV hát mẫu.
- Đệm đàn và hát lại 1 lần.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung1: Dạy hát bài Bạn ơi lắng
nghe.10’
* Hoạt động1: Dạy hát từng câu.
- Gọi 1 HS đọc lời ca.

- Đọc mẫu từng câu theo lời ca tiết tấu.
- Đệm đàn từng câu1.
- Bắt giọng.
- Đệm đàn.
- Hoat động cả lớp( 2 nhóm)
- Gọi từng HS hát.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Gợi ý: Bài hát gồm 4 tiết nhạc. Tiết 1 và
tiết 2 gần giống nhau, chỉ khác nhau ở chổ
nào?
- Tiêt 3 và tiết 4 cũng tương tự.
b. Nội dung2: 7’
* Hoạt đông 1: Hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết là ntn?
- Hướng dẫn qua 1 lần.
- Đệm đàn.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, theo phách.
- Hoạt động cả lớp( 3 nhóm) luân phiên
nhau.
- Cả lớp đọc lại bài tập cao độ và
tiết tấu kết hợp gõ đệm.
- Khoảng 2 em lần lượt đọc.
- Sữa sai ( nếu có).
- Lắng nghe giới thiệu.
- Xem và xác định vị trí vùng đát
Tây Nguyên.
- Xem tranh.

- Lắng nghe bài hát
- Nghe GV hát.
- Đọc lời ca to, rõ ràng.
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca.
- Tập hát từng câu.
- Hát toàn bài lần 1.
- Hát toàn bài lần 2.
- Hát luân phiên theo nhóm.
- Cá nhân hát.
- Lắng nghe, trả lời: Chỉ khác
nhau (tiết) cuối tiết nhạc.
- Lắng nghe, nhận ra sự khác
nhau.
- Hát từ nào gõ đệm từ đó.
- Nhìn gv làm mẫu.
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu bài
hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp( 2 lần )
- Nhóm 1: Hát và gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
- Nhóm 2: Hát và gõ đệm theo
nhịp.

×