Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tiếng việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.89 KB, 10 trang )

Tuần 1 TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A) Mục tiêu:
1. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến truyện, tính cách từng nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người
yếu, xoá bỏ áp bức bất công .
B) Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
I, Mở đầu (5')
II) Bài mới
1. Giới thiệu (2')
Bài : Dế Mèn bêng vực kẻ yếu
2.Hướngdẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a. Luyện đọc (10')
Đ1: Từ đầu đến…đá cuội.
Đ2: Tiếp theo đến…vẫn khóc.
Đ3: Tiếp theo đến…ăn thịt em.
Đ4: Đoạn còn lại.
Luyện đọc từ dễ lẫn: cỏ xước xanh
dài, áo thâm, ăn hiếp, mai phục
b. Tìm hiểu bài (12')
* Hình dáng và thân phận Nhà Trò
Đi qua thấy tiếng khóc.

Thân hình bé nhỏ, bự phấn như mới
lột, gầy yếu; cánh ngắn chùn chùn ⇒
nghèo túng
Đánh Nhà Trò, chăng tơ, chặn
đường, đe bắt chị ăn thịt


* Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
Lời nói và cử chỉ của Dế Mèn
VD: Tôi dắt tay Nhà Trò đi: Cử chỉ
thật ân cần, gần gũi, cao cả
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm (8')
- G giới thiệu 5 chủ điểm (1H đọc lại).
- G nói sơ qua nội dung mỗi chủ điểm.
- G giới thiệu chủ điểm "Thương người như
thể thương thân" cùng tranh minh hoạ.
- Giới thiệu truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" và
bài tập đọc là một đoạn trích.
- 1 H đọc cả bài
- H đọc nối tiếp theo 4 đoạn (G khen ngợi và
sửa lỗi cho H)
- H đọc nối tiếp lần 2, G kết hợp giảng chú
giải
- H luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài; G đọc lại bài
- H đọc thầm đoạn 1
+Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
- H đọc đoạn 2
+ Chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
- H đọc thầm đoạn 3
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- H đọc đoạn 4
+ Những lời nói, cử chỉ nào nói lên tấm lòng
nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- H đọc toàn bài
+Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích.Vì sao?
- H nêu cách đọc diễn cảm toàn bài

- G đọc mẫu đoạn văn
Luyện đọc diễn cảm đoạn: Nức nở
mãi…kẻ yếu.
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Học được tính dũng cảm, không sợ
áp bức bất công.
- G hướng dẫn cách nhấn giọng ở một số từ
ngữ trong đoạn văn khó
- Học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Giáo viên nhận xét tiết học
Cho H liên hệ bản thân
+ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Hướng dẫn H học bài ở nhà và tìm đọc tác
phẩm"Dế Mèn phiêu lưu ký".
CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Phân biệt an/ang
A) Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu".
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang) dễ lẫn.
B) Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
I) Mở đầu (5’)
Bài: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu
II) Bài mới
1. Giới thiệu (1')
2. Hướng dẫn H nghe - viết (21')


Tiếng khóc tỉ tê, ngắn chùn chùn...
Nhà Trò, chùn chùn, khoẻ, cỏ xước
xanh dài
3. Hướng dẫn làm bài tập (10')
Bài 2 (b)
- G nêu ý nghĩa và quy định của giờ học
chính tả.
- Kiểm tra đồ dùng phục vụ cho giờ học.
Từ bài tâp đọc, giáo viên giới thiệu bài
chính tả
- G đọc đoạn viết chính tả "Một hôm...
khóc"
- H đọc lại đoạn văn
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò
rất yếu ớt?
- G cho H tập viết một số từ khó
- G cho H nhắc lại cách viết bài văn xuôi và
tư thế ngồi viết.
- G đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh
viết bài.
- G đọc lại toàn bài, H soát lỗi
- G chấm 7 bài, H đổi vở tự kiểm tra.
- G nhận xét bài viết của học sinh
Điền vào chỗ trống
b. vần an hay ang
Các từ cần điền: ngan con; dàn hàng
ngang
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang
trời.

Bài 3 (b)
Giải câu đố
Lời giải: hoa ban
4. Củng cố, dặn dò (3')
- H đọc yêu cầu bài tập
- H làm bài và chữa trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét, cùng giáo viên thống nhất
kết quả.
- H đọc yêu cầu bài tập
- H thi giải đố nhanh trên bảng con theo
nhóm
- 2 em đại diện 2 nhóm đọc lại câu đố và lời
giải.
- G nhận xét, khen ngợi
- G nhận xét tiết học, nhắc H viết sai chính
tả trong tiết học để các em không mắc phải
nữa.
LuyÖn tõ vµ c©u
cÊu t¹o cña tiÕng
A) M c tiêu: ụ
- Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của
tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
B) Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
I) Mở đầu (4')
II) Bài mới
1. Giới thiệu (1')
2. Nhận xét (20')
Yêu cầu 1

+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
6 tiếng và 8 tiếng.
Yêu cầu 2
+ Bờ - âu –bâu- huyền - bầu
Yêu cầu 3
Phân tích cấu tạo tiếng "bầu": âm
đầu, vần và thanh
- G nói về tác dụng của luyện từ và câu.Giúp
các em mở rộng vốn từ, cách dùng từ, nói
thành câu
-G: Bài hôm nay cho các em biết cấu tạo của
một tiếng.
- H đếm số tiếng trong từng dòng của câu tục
ngữ
- Đánh vần tiếng "bầu" và ghi ra bảng con
- G tô màu bờ - âu - huyền
+ Tiếng "bầu" do những bộ phận nào tạo
thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng,
khác, giống, nhưng, chung, một
giàn.
Tiếng"ơi"chỉ có vần, thanh,không
có âm đầu
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập (10')
Bài 1
Phân tích các bộ phận cấu tạo của
từng tiếng trong câu tục ngữ
Bài 2
Giải câu đố
Sao - ao

4. Củng cố, dặn dò (4')
thành
- G giúp H gọi tên các phần ấy
- H phân tích cấu tạo các tiếng còn lại để rút
ra nhận xét.
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
"bầu"?
+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như
tiếng "bầu"?
- G kết luận, H rút ra ghi nhớ
- 3 H đọc lại

- H đọc thầm yêu cầu đề bài
- H làm bài theo nhóm (mỗi bàn 3 tiếng)
- Mỗi bàn cử đại diện lên chữa trên bảng lớp
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- 1 H đọc câu đố.
- H suy nghĩ dựa theo nghĩa từng dòng.
- H giải đố và trả lời miệng trước lớp.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- G nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và mang câu đố
đố mọi người xung quanh em.
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
A) Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh kể lại được câu chuyện với điệu bộ, nét mặt tự nhiên.
- Hiểu truyện và ý nghĩa: Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca
ngợi nghững con người giàu lòng nhân ái họ sẽ được đền đáp xứng đáng.

2. Rèn kỹ năng nghe :
- Có khả năng nghe, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể. Nhận xét được đúng lời kể của bạn.
B) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Tranh, ảnh về hồ Ba bể.
C) Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1, Giới thiệu (5')
Truyện: Sự tích hồ Ba Bể
2. G kể chuyện (9')
cầu phúc, giao long, bà goá
3. Hướng dẫn H kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện (20’)
a. Kể chuyện theo nhóm
b. Thi kể trước lớp
Kể từng đoạn
Kể toàn bộ câu chuyện và rút ra ý
nghĩa của truyện.
4. Củng cố dặn dò (3')
- G: Mở đầu chủ điểm “thương người như thể
thương thân” là câu chuyện giải thích sự tích
hồ Ba Bể - Bắc Cạn.
- Cho H quan sát tranh về hồ Ba Bể, đọc thầm
yêu cầu của tiết kể chuyện.
- G kể lần một, giải nghĩa một số từ khó.
- G kể lần hai, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
truyện.
- H đọc lần lượt yêu cầu từng bài tập
- H tập kể chuyện theo nhóm 4 em, trao đổi

về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- 2 nhóm H thi kể từng đoạn truyện theo
tranh.
- 2H kể toàn bộ câu chuyện và trả lời CH3
- H tự rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp cùng G nhận xét, chọn bạn kể hay và
hiểu truyện nhất
- G nêu ý nghĩa và viết bảng.
- G nhận xét tiết học
Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe
và xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần
sau.
Tập đọc
MẸ ỐM
A) Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát, đúng các từ và câu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ - đúng nhịp điệu giọng nhẹ nhàng, tình cảm
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn
của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3. HTL bài thơ
B) Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
I, Kiểm tra (5’)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×