Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

tac dong cua ca the voi moi truong thong qua yeu to khong khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.47 KB, 22 trang )


GVHD: T.S Đinh Thị Phương Anh
SVTH :Hứa Thị Kim Thoa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Bùi Thị Dung Phương
Nguyễn Thu Hiền
Nguyễn Thị Ngọc Dung
Lê Thị Minh Tâm
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ SINH THÁI

MỤC LỤC
MỘT SỐ QUY LUẬT
VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH
THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. GIỚI HẠN SINH THÁI
2. TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
3. TÁC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

KHÁI NIỆM NHÂN TỐ SINH THÁI:
Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố ở xung quanh
sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời
sống sinh vật.
Môi trường
Các nhân tố sinh thái
Các cấp tổ chức sống
Vô sinh
Hữu sinh
Cá thể
Quần thể
Quần xã



1.GIỚI HẠN SINH THÁI:
Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật
với một nhân tố sinh thái của môi trường.
Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn
tại được.
Ví dụ : Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở
nhiệt độ 20-30°C. Nhìn chung khi nhiệt độ xuống dưới 0°C
và cao hơn 40°C cây ngừng quang hợp.

Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận
lợi và khoảng ức chế sinh lý
Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở
mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các
chức năng sống tốt nhất
Khoảng ức chế sinh lý là khoảng của các nhân tố sinh thái
gây ức chế cho hoat động sinh lý

Ví dụ 1: Giới hạn về nhiệt độ ở cá rô phi

Điểm gây chết Điểm gây chết
Khoảng
thuận lợi
Gíới hạn sinh thái
20
o
C 35
o
C
Khoảng chống

chịu
Khoảng

chống

chịu
Ngoài giới hạn
chịu đựng
Ngoài giới hạn
chịu
đựng
5,6
o
C 42
o
C

Ví dụ 2:

-Trong trường hợp đặc biệt nhiều loài vi khuẩn và
tảo sống được trong nước đóng băng dưới 0°C hoặc
trong suối nước nóng lên tới 90°C.
-Một số loài cây xương rồng ở sa mạc có thể chịu
được nhiệt độ 56°C

×