vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Lời nhà xuất bản
Chúng ta đang sống những năm cuối của thế
kỷ XX, và ở vào thời điểm này, trong sự nhìn lại
bức tranh toàn cảnh gần một trăm năm qua,
chúng tôi những ngời làm sách, ý thức đợc đã có
thể bớc đầu thực hiện việc lập bảng biên niên các
sự kiện chính yếu và tổng kê danh sách các nhân
tài - những con ngời bằng lao động sáng tạo đã
có những đóng góp quan trọng vào quá trình phát
triển của lịch sử dân tộc, đất nớc.
Nhân tài bao giờ cũng là sản phẩm của thời
đại, nhng những cống hiến của họ lại không hề
bị thời gian lớt qua để rơi vào quên lãng. Họ,
trong từng vị trí, có thể là những nhà lãnh đạo
kiệt xuất bằng những hoạt động sáng tạo đã góp
phần tạo nên những chuyển động quan trọng của
đời sống dân tộc; Họ, có thể là các nhà hoạt động
khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, các văn nghệ
sĩ trội bật lên với những phát kiến, sáng tạo độc
đáo có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành;
Họ, trong tình yêu bền chặt với đất nớc, bằng lao
động nghiêm túc, nhiệt thành, đã có những tác
động sâu sắc đến đời sống vật chất và làm phong
phú đời sống tinh thần chúng ta, và nhiều ngời
trong số họ không chỉ toả ảnh hởng trong phạm
vi chuyên môn hẹp, và uy tính không chỉ khuôn
trong biên giới quốc gia. Họ là tinh hoa, là niềm
tự hào dân tộc, là tài sản quốc gia, là mẫu hình
lý tởng gia nhập vào ký ức cộng đồng, mang sức
lôi cuốn, quyến rũ của cái đẹp đối với nhiều thế
hệ.
Công việc su tầm, biên soạn quảng bá tấm g-
ơng nhân tài là việc làm hết sức cần thiết, tuy
không mới mẻ, nhng thực sự là khó khăn khi
phải thẩm định các giá trị ở nhiều mặt của đời
sống trải dài suốt một thế kỷ, và nhất là khi công
việc lại gia thêm ý nghĩa tổng kết và hàm ẩn tinh
thần chuyển giao các giá trị sang một thời đoạn
mới để kế thừa. Chắc chắn chúng ta không thể
quả quyết rằng chân dung các nhân tài đợc thể
hiện nh thế là đã chuẩn xác. Mặc dầu các tác giả
là những cây bút chuyên nghiệp đã hết sức cố
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
gắng trong việc su tầm, tiếp cận trực tiếp hoặc
gián tiếp với các nhân vật để phản ánh một cách
sát đúng các chân dung, song chúng tôi cho rằng
các bài viết ở đây là mang đậm dấu ấn của ngời
viết về cách cảm, cách nghĩ, cách viết, nghĩa là
mang đậm tính chủ quan về nhiều phơng diện.
Và nh vậy, trong trờng hợp nào đó không tạo đợc
sự đồng cảm của bạn đọc nào đó cũng là điều có
thể xảy ra. Chúng tôi mong đợc coi đây là một
dịp để mở rộng trao đổi trên tinh thần hiểu biết
và thông cảm lẫn nhau giữa ngời đọc và ngời
viết, cùng các nhân tài. Một khó khăn nữa là sự
lựa chọn các chân dung để đa vào tập sách.
Chúng tôi không thể đa ra tiêu chí cho việc lựa
chọn,mà trong nhiều trờng hợp, chủ yếu dựa vào
sự thừa nhận công lao, cũng nh sự khẳng định
giá trị các chân dung chủ yếu qua các kênh
thông tin. Mặt khác, cũng do nhiều khó khăn mà
trình tự giới thiệu các chân dung cũng mang
tính ngẫu nhiên, phụ thuộc vào kết quả su tầm,
biên soạn mà chúng tôi nhận đợc, chứ không
theo sự sắp đặt chủ quan nào.
Nhà xuất bản cố gắng tập hợp và lần lợt xuất
bản các tập sách này với tên gọi chung là
"Những ngời lao động sáng tạo của thể kỷ".
Hy vọng rằng, các tập sách này ra đời sẽ có
ích đối với bạn đọc.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách và mong đ-
ợc bạn đọc góp ý kiến.
Hà Nội, tháng 4 năm 1999
Nhà xuất bản lao động
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Vũ Đình Cự
Chất xám của một chiến công
Đông Hoa
hiến dịch xuân-hè 1972 bắt đầu. Lần
đầu tiên xe tăng hạng nặng của ta cùng
một lúc xuất kích ở Quảng Trị, Tây Nguyên và
Nam Bộ. Pháo lớn dồn dập n mỗi ngày hàngã
vạn, hàng chục quả vào Dốc Miếu-Cồn Tiên, Đắc
Tô-Tân Cảnh, Lộc Ninh - An Lộc. Chiến lợc "Việt
Nam hoá" có cơ bịp há sản! Ních Xơn phát
khùng...
Tháng 4/1972, ngài Tổng thống Mỹ đơng
nhiệm ra lệnh ném bom miền Bắc Việt Nam.
Khác với lối đánh của Gôn-xơn, vị tổng thống Mỹ
tiền nhiệm, là "leo thang" từng nấc một, vừa
"leo" vừa thăm dò d luận.
Nichxơn dùng lối đánh phủ đầu:
Ngày 10-4, máy bay B.52 giội bom trải thảm
xuống thành phố Vinh. Ngày 16-4, vào lúc 2 giờ
30 phút, B.52 đánh cảng Hải phòng; 9 giờ 30
phút hôm ấy, Mỹ đa những tốp máy bay cờng
kích chiến thuật đánh thẳng vào thủ đô Hà Nội.
Cha đầy một tháng sau, vào lúc 2 giờ ngày
9/5, nhân danh tổng t lệnh các lực lợng quân sự
Mỹ, tổng thống Nichxơn hạ lệnh thả thuỷ lôi
phong toả tất cả các cửa biển, cửa sông ở miền
Bắc Việt Nam. Giôn xơn trớc kia cũng đ từngã
nghe trình bày một kế hoạch phong toả toàn bộ
nh thế, nhng không dám gật đầu (ngài tổng
thống đó chỉ dám cho thả một ít thuỷ lôi chiến
thuật xuống một số luồng lạch và bến phà ở vùng
khu IV cũ nhằm hạn chế phần nào sự vận
chuyển nội địa của ta). Nichxơn táo tợn hơn. Ông
ta không ngần ngại đem dùng cả thuỷ lôi chiến l-
ợc MK52 để theo lời ông ta - "bịt chặt" cảng Hải
Phòng, "bóp nghẹt cổ họng" của đối phơng, chặn
đứng sự viện trợ quốc tế.
Hành động của Nichxơn không phải chỉ giản
đơn là một ngọn..."đòn gió"! Ngay trong những
ngày đầu đầu tiên của cuộc phong toả, một số
C
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
đồng bào ta đi khơi về lộng đ chết vì thuỷ lôiã
Mỹ. Tắc đờng chở than từ Quảng Ninh về Hải
Phòng và về các tỉnh! Thiếu than tức là thiếu
điện. Tàu ta đi mở luồng chở than, bị trúng thuỷ
lôi, vỡ tung buồng lái, vỏ tàu móp dúm dó. Trong
khi đó, ở bến Cửa Ông, than chất cao nh núi,
không có tàu vào ăn. Đờng biển, đờng sông bị
phong toả, đờng bộ bị đánh phá suốt ngày đêm,
nội thành Hải Phòng trở thành một hòn đảo chơ
vơ rộng sáu kilomét vuông. Mỗi ngày 30 vạn dân
ở "hòn đảo" ấy cần 150 tấn gạo, nhng các tàu chở
gạo viện trợ không cập bờ đợc. Giữ lúc đó, 26 tàu
nớc ngoài mắc kẹt tại cảng. Hầu hết các thuỷ thủ
đều lên máy bay trở về nớc, chỉ còn một số rất ít
ở lại trông coi tàu. Những con tàu viễn dơng đã
từng vợt qua bao nhiêu biển thẳm và đại dơng,
thế mà nay đành chịu nằm im không cựa quậy
bốt buộc dây, chẳng khác nào những vách đá
ngầm, mặc cho hàu hà đến bám. Sáng sáng, con
thuyền nan tiêu từ
(1)
của ta chở rau tơi, nớc ngọt
ra tiếp tế cho mấy chiếc tàu neo lại ngoài xa, bên
phao đèn...
(
1) Không có vật liệu sắt từ có thể làm thuỷ lôi nổ.
Nichxơn những tởng đối phơng của ông ta,
bị"bóp nghẹt cổ họng", sẽ kiệt sức dần vì thiếu
gạo, thiếu xăng, thiếu vũ khí....
*
* *
Việc đầu tiên của tổ GK1
(1)
là đi tìm hiểu thực
tế rà phá thuỷ lôi ở càng Hải Phòng.
Khoảng 18 giờ hôm ấy, chiếc commăngca của
Bộ Giao thông - Vận tải chạy vào Trờng Đại học
Bách Khoa Hà Nội. Các anh trong tổ GK1 đ tụã
tập sân nhà A.
Anh Kha, vụ trởng Vụ Kỹ thuật Bộ Giao
thông - Vận tải một mực nhờng chỗ ngồi phía tr-
ớc cho anh Cự.
- Nớc ta còn hiếm tiến sĩ khoa học, phải hết
sức bảo vệ-Anh Kha vui vẻ nói. - Vụ trởng nh
mình có làm sao thì có thể đa vụ phó lên thay,
còn tiến sĩ khoa học thì... phải có công trình,
luận án, chứ..."đề bạt" thế nào đợc!...
Tất nhiên, anh Cự không chịu. Anh đa ra một
(
1) Mật danh của nhóm nghiên cứu (G là Giao thông, K
là Bách Khoa).
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
cái lý rất bất ngờ:
- Tôi chỉ có một thân một mình, còn anh Kha
thì... phải nghĩ đến chị và các cháu nữa chứ!...
Năm đó, anh Cự cha lập gia đình. Anh em
trong Bộ môn Vật lý chất rắn thờng nói đủa anh
Cự" mê phòng thí nghiệm quá, nên chả còn thì
giờ và tâm trí đâu mà dành cho phái đẹp"!
Khoảng 11 giờ đêm, chiếc comăngca vào thành
phố Cảng. Suốt một qu ng dài hàng chụcã
kilomét, toàn là cảnh đổ nát. ở Bến Hộ, bến ô tô
Hà Nội-Hải Phòng, quán hàng cháy trụi. Khu
Thợng Lý, một khu đông dân, bị trúng bom trải
thảm tan hoang.
Xe chạy thẳng đến số nhà 13 Võ Thị Sáu, cơ
quan Cục Vận tải Đờng biển . Ngay trong những
năm chiến tranh phá hoại của Giônxơn, đây vẫn
là nơi chăng đèn màu, treo cờ tín hiệu, đón đa
thuỷ thủ vào ra nhộn nhịp. Nhng hôm nay, cảnh
tợng khác hẳn. Ngôi nhà hai tầng sập một mảng.
Giữa sân gạch vỡ, ngói vụn ngổn ngang.
- Cơ quan chúng tôi vừa bị bom lúc chiều-Anh
cán bộ ra đón thanh minh. Nếu các anh xuống
sớm hơn một chút, thế nào chúng tôi cũng mời
các anh sang nghỉ bên nhà khách uỷ ban, chứ
bây giờ thì...xin các anh nghỉ tạm...
Anh vừa nói vừa bấm đèn pin, dẫn khách qua
phía bên đờng, vào khu nhà tập thể của cơ quan,
đi lên một căn phòng trống trải trên gác hai. Sàn
nhà, giát giờng phủ đầy bụi đất và mảnh kính
vỡ.
- Hễ có báo động, xin các anh cứ ra hớng này!
- Anh rọi một luồng sáng vào cái cửa hẩm đá xây
ở góc vờn. Mấy hôm trớc, anh Nghinh, kỹ s Cục
chúng tôi, chạy ra hầm chỉ muộn một phút, đ hiã
sinh...
- Cóp hải anh Lê Nghinh, kỹ s điện tàu thuỷ?
- Đúng đấy. Anh có quen anh Nghinh ? Anh
Nghinh ngời khu V tập kết ấy mà. ..
Cạnh căn phòng có một chỗ ống dẫn vỡ, nớc
ồng ộc trào ra. Anh Cự rút khăn mặt dấp nớc,
lau qua bụi đờng xa, rồi mở ba lô lấy ra tấm bạt
mà anh đ cẩn thận mang theo, trải lên giát giã -
ờng ngủ.
Đêm hôm ấy báo động mấy lần, nhng chẳng ai
buồn dậy. Đi đờng mệt, ngủ li bì.
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Sáng hôm sau, họp ngay trong ngôi nhà sập.
Đến 8 giờ có báo động, các anh kéo nhau xuống
hầm họp tiếp. Gian hầm lót nệm mút ô tô nên
ngồi khá êm. Cục trởng Cục Vận tải Đờng biển là
một ngời cao lớn, hồng hào, tuổi mới năm mới mà
tóc đ bạc trắng-mặc dù uống khá nhiều rã ợu hà
thủ ô! Ty trởng Ty Bảo Đảm Hàng hải đ nhiềuã
năm sống trên đảo đèn Long Châu, vốn là cán bộ
miền nam tập kết, nay chịu trách nhiệm trông
coi phao đèn, luồng lạch ven biển từ biên giới
Việt Nam - Trung đến vĩ tuyến 17.
Anh cục trởng cho biết: Trung ơng đ chỉ thị làã
phải mở đờng mà đi, dù đổ máu. Các tàu ven
biển của ta phải chở đợc than từ Hòn Gai, Cẩm
Phả về các tỉnh, phải vận chuyển đợc lơng thực,
súng đạn vào cảng sông Gianh để ô tô tải chuyển
tiếp vào miền Nam. Bên Hải quan đ tổ chức cácã
tiểu đoàn rà phá thuỷ lôi, nổi bật nhất là tiểu
đoàn 1 trung đoàn 71. Bên Giao thông cũng vừa
thành lập các đội quét mìn Lê M Lã ơng, Quyết
Thắng.
- Tuy nhiên, - anh cục trởng nói tiếp, không rõ
các anh bên Hải quân ra sao, chứ chúng tôi thì
cha nắm đợc nguyên lý hoạt động của các loại
thuỷ lôi Nichxơn mới t hả, việc rà phá cha có bài
bản hẳn hoi, nên kết quả ít, thơng vong nhiều.
Các anh Bách khoa hiểu sâu khoa học, mong các
anh giúp chúng tôi nghiên cứu chế tạo các loại
khí tài rà phá có hiệu quả hơn, đỡ tổn thất hơn.
Hớng nghiên cứu đ rõ.ã
Buổi chiều, các anh trong tổ GK1 ra thăm
cảng. Phòng làm việc của giám đốc cảng chỉ còn
trơ cái nền. Những d y nhà kho bị tốc mái, trơã
khung sắt. Cầu tàu h hại nặng, Xa xa, dờng nh
để giết thì giờ, một thuỷ thủ ngời Âu đứng trên
tầng boong cao chót vót, bẻ vụn những miếng
bánh quy tung lên cho hải âu. ở chiếc tàu bên
cạnh, mấy thuỷ thủ trông coi tàu cho nớc vào
một số gian hầm trớc mũi, khiến phía mũi tàu
chìm hẳn xuống, còn phía lái thì nổi hẳn lên để
tiện cạo hàu hà bám đầy chân vịt. Loài sinh vật
này a bám vào rồi phát triển rất nhanh trên
những vật không di động... ... Nửa tháng sau. Tổ
GK1 trở lại Hải Phòng. Anh Thái Phong ở cảng
đ "bắt sống" đã ợc thuỷ lôi chiến lợc của Mỹ! Đó là
một ngời to khoẻ, một "con gấu biển" đúng thế,
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
thời bình làm đội trởng đội trục vớt chuyên lo
chuyên kích kéo tàu chìm, thời chiến kiêm luôn
cả việc rà quét thuỷ lôi. "Bắt sống" MK52 - Loại
thuỷ lôi khổng lồ đủ sức đánh chìm tàu mời vạn
tấn-Trong khi cha nắm đợc cơ cấu, tính năng của
nó, là một việc làm cực kỳ nguy hiểm. Nhng nếu
thiếu những con ngời cảm tử nh anh Thái Phong,
thì thử hỏi các nhà Khoa học và kỹ s ta làm sao
có đợc một tên "tù binh" cỡ bự nh thế để "hỏi
cung"?
Đầu tháng 7 dơng lịch. Các anh trong tổ ngời
cởi trần, ngời mặc may-ô, tiến hành các thí
nghiệm ở hai gian phòng khác nhau và liên hệ
với nhau qua máy bộ đàm. Máy dao động ký,
máy đo từ trờng, dụng cụ đo dòng điện, máy phát
âm tần, loa phát âm thanh... đều đợc chở từ Hà
Nội xuống. Quả thuỷ lôi, đ rút hết thuốc nổ,ã
dựng đứng giữa một gian phòng. Vây quanh nó
là cuộn dây Hem hôn gồm những vòng dây nằm
sát sàn nhà và những vòng khác treo lơ lửng
ngang tầm cao của quả thuỷ lôi.
"Đa lợn về chuồng! Đa lợn về chuồng"1-Câu
nói vô nghĩa đó có nghĩa: Đa thiết bị phá từ vào
thí nghiệm! Để giữ bí mật, qua vô tuyến điện
thoại, các anh p hải thông báo cho nhau bằng
một thứ tiếng kỳ khôi.
Ngòi nổ của quả thuỷ lôi đợc thay bằng một
bóng đèn. Bao giờ các điều kiện gây nổ đợc thoả
m n thì bóng đèn loé sáng. Từ trã ờng phải có cờng
độ bao nhiêu? Cờng độ nhỏ quá thì chẳng có tác
động gì đến quả thuỷ lôi, nhng nếu lớn quá, thiết
bị sẽ cồng kềnh. Dạng xung phải nh thế nào? Âm
thanh có tác động gì không? Tác nhân gây nổ là
gì? Phải kiểm tra sơ đồ nguyên lý hoạt động của
quả thuỷ lôi mà tổ dự kiến có đúng không, xem
"bộ óc" của nó tiếp nhận các loại tín hiệu gì và
khuếch đại ra sao. Lõi cuộn cảm và lõi hình
xuyến làm bằng vật liệu gì? Dùng điện xoay
chiều có đợc không?
Trên màn hiện sóng của máy dao động ký,
hiện lên những đờng loằng ngoằng màu lục chói.
Anh Cự không lúc nào rời đợc cặp kính trắng -
anh bị cận thị nặng. Đứng cạnh anh Cự, tiến sĩ,
Nguyễn Bính luôn tay phe phẩy cái quạt nan.
Những chấm sáng nhảy lên nhảy xuống loá cả
mắt...
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Tại sao ngay sau khi ra lệnh thả thuỷ lôi
phong toả vùng biển nớc ta. Nichxơn lại tuyên bố
rằng, trong vòng 72 tiếng đồng hồ, các tàu nớc
ngoài vẫn "có thể an toàn rời khỏi các bến cảng
Bắc Việt Nam" vì thuỷ lôi cha hoạt động ? Tại
sao có những đoạn luồng tàu ta đ chạy qua chạyã
lại nhiều lần mà vẫn không sao cả, thế rồi bỗng
một hôm tàu bị nổ tung buồng lái? Tai sao có
những chỗ tàu phá lôi rà đi quét lại, từ ngày này
qua ngày khác, chẳng thấy nổ niếc gì, nhng khi
vừa dắt tàu chở hàng lớt qua là bị nổ ngay?...
Để có thể trả lời bao nhiêu câu "tại sao" đó,
cần phải "hỏi cung" kỹ hơn cái tên "tù binh...
không biết nói" kia! Anh Cự cố thuyết phục anh
Thái Phong vui lòng cho tổ GK1 đa "thằng"
MK52-mà anh đ phải gần nhã đánh đổi cả tính
mạng của mình mới "bắt sống" đợc _ về Hà Nội.
Chả là vì chỉ ở thu đô mới có nhiều phòng thí
nghiệm hiện đại.
***
Vũ Đình Cự thuộc thế hệ những nhà khoa học
hoàn toàn đợc đào tạo dới mái trờng cách mạng.
Ngày khai trờng năm 1945, cậu bé Cự mới vào
học lớp đồng ấu. Nền giáo dục thực dân cha kịp
in dấu vết vào tâm hồn trắng trong của cậu.
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, cậu bé theo gia
đình rời làng quê ở Thái Bình đi tản c và học lên
lớp dự bị(tơng đơng lớp hai hiện nay).
Hà Nội đợc giải phóng. Từ vùng căn cứ kháng
chiến, các Giáo s, giảng viên đại học của ta trở về
thủ đô. Ngành y có các Giáo s Hồ Đắc Di, Tôn
Thất Tùng, Trần Hũ Tớc, Đặng Văn Ngữ..
Ngành văn -sử có Đặng Thai Mai, Cao Xuân
Huy, Đào Duy Anh, Trần Văn Giàu. Trần Đức
Thảo, Hoàng Xuân Nhị... Ngành toán -lý có Tạ
Quang Bửu, Nguỵ Nh Kon Tum, Lê Văn Thiêm,
Nguyễn Thúc Hào....
Cũng vào năm ấy, ngời đoàn viên thanh niên
cứu quốc tròn 17 tuổi Vũ Đình Cự vào học Trờng
Đại học S phạm Hà Nội. ở đây, anh có những
ngời bạn mới; Nguyễn Văn Hiệu, Phan Đình
Diệu, Nguyễn Văn Đạo, Đặng Ngọc Thanh, Phan
Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vợng, Nguyễn
Đình Chú, Hà Minh Đức, v. v.. Cả một thế hệ các
nhà khoa học tự nhiên và x hội đang đã ợc đào tạo
để rồi sẽ nhanh chóng trởng thành, tiếp bớc thế
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
hệ "bác Bửu, bác Tùng, bác Mai...".
Năm 1956, Vũ Đình Cự tốt nghiệp đại học vào
loại xuất sắc và trở thành cán bộ giảng cạy Khoa
Toán - Lý, Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội,
Anh nhận thấy trong mấy năm ngắn ngủi học
đại học, anh chỉ mới kịp lớt qua các kiến thức,
chẳng khác nào "nhai gạo sống" cho đỡ đói lòng.
Ra đời, nếu không chịu khó nghiền ngẫm lại và
đào sâu thêm, thì rồi chẳng bao lâu mớ hiểu biết
ít ỏi và hời hợt của mình sẽ rơi rụng hết.
Căn phòng của anh rộng khoảng mời mét
vuông ở cạnh cầu thang nhà A trong khu Bách
khoa. Trong phòng kê một tấm bảng lớn và một
giá sách bên chiếc bàn con. Cuốn sách, cây bút,
viên phấn- đó là những ngời bạn của anh. Kê ra,
anh còn có một "ngời bạn" khác nữa: phòng thí
nghiệm. Ngày chủ nhật, anh cũng xin phép nhà
trờng ở lại cùng với "ngời bạn" này. "Nếu nh nhìn
lên căn gác nhỏ đầu cầu thang nhà A mà không
thấy ánh thì tức là anh Cự đang ở phòng thí
nghiệm". Bạn bè anh Cự thờng mách mỏ mấy cô
gái trẻ muốn tìm gặp anh Cự nh vậy đấy!
Anh đọc rất nhiều, lần mò tìm hớng nghiên
cứu cho cả cuộc đời khoa học của mình. Lúc bấy
giờ Giáo s Tạ Quang Bửu là hiệu trởng trờng
anh. Hết sức trân trọng những tài năng trẻ. Giáo
s gợi ý cho Vũ Đình Cự đi vào một ngành vật lý
có nhiều triển vọng ứng dụng: ngành vật lý chất
rắn. Chọn đợc hớng đi, anh cảm thấy đỡ lạc lối
giữa khu rừng sách.
Năm 1965, tại giảng đờng Trờng Đại học Tổng
hợp Quốc gia Matxcơva (trờng Đại học mang tên
nhà bác học Nga vĩ đại M.Lômônôxốp), nghiên
cứu sinh Việt Nam Vũ Đình Cự bảo vệ một cách
xuất sắc luận án phó tiến sĩ khoa học toán-lý
(1)
trớc hội đồng bác học.
Đây là trờng Đại học tổng hợp lớn nhất Liên
xô và cũng là lớn bậc nhất thế giới. Đợc bảo vệ
luận án ở đây là niềm vinh dự lớn, đồng thời là
sự thử thách gay go đối với nghiên cứu sinh, bởi
vì hội đồng bác học của trờng gồm nhiều con ngời
cự phách đ từng đã ợc tặng Giải thởng Lênin, Giải
thởng Nôben. Những bậc thầy đó rất "khó tính",
đòi hỏi rất cao, rất nghiêm ngặt, không có thói
quen châm chớc cho bất cứ lỗi lầm, thiếu sót nào
(
1). Học vị này *** gọi là tiến sĩ.
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
trong khoa học.
ấy vậy mà hôm ấy các phản biện cũng nh các
thành viên khác của hội đồng bác học đều ngợi
khen bản luận án của Vũ Đình Cự, đều nhất trí
đề nghị với Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Xô
cho phép anh Cự đợc ở lại Liên Xô thêm một thời
gian nữa để phát triển công trình nghiên cứu
của anh thành luận án tiến sĩ khoa học.
Sang giai đoạn viết luận án tiến sĩ khoa học
ngời nghiên cứu phải tự lập hoàn toàn, không
còn có giáo s hớng dẫn, gợi ý và kiểm tra từng
khâu nh trớc nữa. Phải tự mình mở đờng cho
mình đi giữa miền đất lạ. Phải độc lập vạch ra
hớng tìm tòi về lý t huyết và tiến hành các thí
nghiệm chứng minh ngày càng mới, càng phức
tạp. Có những thí nghiệm đòi hỏi phải có những
thiết bị cha hề có trong các phòng thí nghiệm
hiện đại.
Anh Cự phải tự mình xuống các nhà máy, nêu
ra yêu cầu và đặt họ chế tạo theo mẫu thiết kế
mới mẻ và đơn chiếc. Lại còn phải dự các xêmina
về vật lý, toán học, các buổi tiếp xúc với các nhà
bác học lớn...
Trong những ngày say mê tuyệt đẹp ấy- say
mê vơn tới đỉnh cao vời vợi của trí tuệ con ngời -
anh thanh niên Việt Nam cha đầy 30 tuổi ấy đã
liên tiếp công bố trên các tạp chí vật lý quốc tế
những công trình nghiên cứu của mình.
Tháng 3/1967, chỉ 15 tháng sau khi bảo vệ
luận án phó tiến sĩ, Vũ Đình Cự bảo vệ một cách
thành công luận án tiến sĩ khoa học.
"Với niềm tự hào, Trờng Đại học Tổng hợp
Quốc gia Matxcơva chúng ta tặng học vị tiến sĩ
khoa học toán - lý cho ngời Việt Nam đầu tiên.
Nh vậy là chúng ta đã thực hiện lời hứa với các
đồng chí lãnh đạo Việt Nam khi các đồng chí
đến thăm trờng: đào tạo cho Việt Nam những
nhà khoa học có trình độ cao. Chúng ta nhờ Tiến
sĩ Vũ Đình Cự báo cáo lên đồng chí Thủ tớng
Phạm Văn Đồng kính mến rằng chúng ta đã và
sẽ thực hiện lời hứa của mình "
Đó là lời phát biểu của vị Giáo s đại diện nhà
trờng tại buổi bảo vệ luận án.
Luận án tiến sĩ cũng nh những công trình
nghiên cứu khác của Vũ Đình Cự có tiếng cả ở
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
phơng Tây, đợc trích dẫn trong nhiều cuốn sách,
bài báo khoa học ở Mỹ, Anh, Pháp, Cộng hoà
Liên bang Đức, v.v... Một tạp chí vật lý có uy tín
đ công bố công trình thực nghiệm của Mắcccôsiã
và Tran Cheng nhan đề Sử dụng lý thuyết màng
mỏng từ tính của Vu Đinh Ky chính là tên anh
Cự đợc phiên âm từ tiếng Nga sang tiếng Anh).
Tại Hội nghị quốc tế về màng mỏng năm 1970 ở
Tiệp Khắc, đoàn đại biểu Mỹ đ phân phát mộtã
cuốn sách giới thiệu các kết quả ứng dụng "lý
thuyết Vu Đinh Ky" vào việc sáng chế các linh
kiện mới của máy tính điện tử. Chẳng bao lâu
sau đó, một tập thể các nhà khoa học Pháp đã
thông báo về công trình nghiên cứu phát tiển và
ứng dụng "lý thuyết của Tiến sĩ khoa học Vu
Dinh Ky - Việt Nam Dân chủ Cộng hoà " để làm
các linh kiện nhớ trong máy tính.
Các công trình của nhà vật lý Việt Nam cũng
đợc chú ý ở châu á. Giáo s In Cheng ở Trờng Đại
học Tổng hợp Hồng Kông, trong một bài đăng
trên tạp chí Vật lý chất rắn, đ nhắc đến phátã
minh của Vũ Đình Cự.
Những ai có dịp tiếp xúc với anh Cự đều cảm
thấy đó là một con ngời hiền dịu, nói năng nhỏ
nhẹ, cử chỉ khoan thai. ít ai ngừ rằng nhà vật lý
có tiếng nói thờng ngày không vang xa ấy, lại có
một tiếng nói khoa học vọng đến tận những chân
trời...
*
* *
Hoá ra "bộ óc cơ-điện" của MK52 có hộp quy
định số giờ hoặc số ngày thuỷ lôi cha hoạt động.
ở những quả thuỷ lôi thả đợt đầu, vào lúc 7 giờ
27 phút ngày 9-5-1972, Nichxơn cho vặn đúng
nấc ghi ba ngày, nhằm khuyến khích các tàu nớc
ngoài rời khỏi các cảng biển của ta trong 72 giờ
đồng hồ. ở những quả thuỷ lôi thả về sau, bọn
Mỹ vặn nhiều nấc khác nhau, khiến cho quả này
hoạt động sớm, quả kia hoạt động muộn-có thể
hàng tháng sau mới hoạt động - vừa đỡ tiêu hao
nặng lợng, vừa gây bất ngờ cho ta.
Bộ óc MK52 còn có hộp quy đinh số lần tàu đối
phơng đi qua, muốn đánh chiếc tàu thứ bao
nhiêu thì vặn để ở nấc đó. Có thể 31 chiếc tàu
qua rồi mà chẳng thấy làm sao, đối phơng tởng
lần thuỷ lôi đ bị quết sạch, chiếc tàu thứ 32ã
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
bỗng bị nổ tung!
Sau khi đ có những hiểu biết sơ bộ về đối tã ợng
nghiên cứu, tìm hiểu những kinh nghiệm rà
phát thuỷ lôi của Hải quan và của ngành vận tải
đờng biển- Vũ Đình Cự đề nghị các tổ viên và trợ
lý chuẩn bị ý kiến để thảo luận hết sức thẳng
thắn. Chính là qua tranh luận mà chân lý sáng
tỏ dần. Các giả thuyết gần nhau hơn. Các phán
đoán khớp hơn với kinh nghiệm thực tế.
Anh Cự trình bày giả thuyết hợp lý đ đã ợc tập
th ể nhất trí, rồi gợi ý cho các nhóm chuyên đề
nên giải quyết dứt điểm những vấn đề gì và cách
làm những thí nghiệm khảo sát ra sao. Về phần
mình, anh phải xác định các thông số cho bài
toán lý thuyết. Cái khó ở đây là tìm đợc mẫu cho
bài toán và từ đó rút ra phơng trình đủ chính
xác.
Giữa lúc tổ GK1 đang tìm cách "trị" thuỷ lôi
chiến lợc MK52 thì các chiến trờng nêu ra thêm
một yêu cầu mới: phải có ngay biện pháp chống
các mô đen mới nhất của thuỷ lôi chiến thuật
MK42. Địch chỉ thả MK52 dọc các luồng hàng
hải quốc tế (nh luồng Nam Triệu) và chỉ có
những tàu trọng tải lớn tạo ra một sự biến đổi từ
trờng đủ mạnh thì quả thuỷ lôi mới nổ. Các tàu
ven biển của ta thờng bị MK42 đe doạ. Loại thuỷ
lôi này có độ nhạy cao hơn, đợc thả dọc các tuyến
đờng ven biển, trong sông (nh tuyến đờng chở
than từ Hòn Gai về Hải Phòng, Thái Bình, Hà
Nội). MK42 cũng đợc thả trên đờng bộ, đờng sắt,
lúc đó nó thờng đợc gọi là ' bom từ trờng".
Thế là phạm vi nghiên cứu đợc mở rộng: vừa
tiếp tục đi sâu vào thuỷ lôi chiến lợc, vừa bắt đầu
khảo sát thuỷ lôi chiến thuật. Và, trong gian
phòng chật chội của tổ, bên cạnh quả Mk52 dạo
nọ, nay có thêm quả MK42 môđen 3 "sống hoàn
toàn".
Anh Cự đa "bộ óc" quả MK42 cho kỹ s vô
tuyến điện Đào Đức Thành, trợ lý khoa học:
- Để "bắt sống" đợc một "thằng địch" lành lặn
nh thế này, anh em ta thờng phải hy sinh xơng
máu. Mẫu tổ ta có là mẫu duy nhất của ngành đ-
ờng biển, ta phải làm sao khai thác thác nó mà
không làm hỏng.
Anh Thành cầm cái đầu quả thuỷ lôi, ngắm
nghĩa. Chả biết bọn Mỹ có gài hạt nổ ở chỗ nào
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
không. Các linh kiện đợc gắn với nhau bằng
nhựa êpôxi thành một cục rắn nh đá để chống
ẩm, chống gỉ, không chịu hoà tan trong một hoá
chất nào. Làm thế nào tháo rời các linh kiện bé
xíu ấy, riêng ra từng cái một, mà không làm
hỏng một linh kiện nào? Chỉ sau khi làm đợc nh
vậy, mới có thể vẽ sơ đồ từng mảnh, rồi tổng hợp
thành sơ đồ kết cấu của "bộ óc" quả thuỷ lôi. Cái
cục chỉ bé bằng hộp sữa bột ấy, thế mà chứa hơn
100 linh kiện bán dẫn, sử dụng hiệu ứng của
mảng mỏng từ tính và nhiều sơ đồ lôgíc.
Bây giờ đến việc phán đoán nguyên lý hoạt
động của "bộ óc" ấy. Có những lúc tởng chừng
không sao đoán nổi ý đồ của kẻ địch! Suy nghĩ,
lại suy nghĩ, tranh luân, lại tranh luận, cuối
cùng mới đạt đến một giả thuyết hợp lý. Công
việc tiếp theo là: lắp ráp lại và cho "bộ óc" kia
hoạt động trở lại để kiểm tra xem giả thuyết của
tổ là đúng hay sai...
Khi viết luận án tiến sĩ khoa học toán lý , anh
Cự đ chọn đề tài về những tính chất vật lý củaã
màng mỏng từ tính. Luận án của anh đ đã ợc giới
thiệu khoa học phơng Tây ứng dụng vào việc
sáng chế các linh kiện mới của máy tính điện tử.
Bộ óc của quả thuỷ lôi MK42 - mô đen 3 chính là
một loại máy điện tử. Trong bộ óc đó cũng có
màng mỏng từ tính. Tất nhiên, anh Cự dễ dàng
giải thích nguyên lý hoạt động của màng mỏng
này. Lời chỉ dẫn của anh rất bổ ích cho nhóm
chuyên đề mạch điện tử.
Đợc sự giúp đỡ của các trợ lý, Anh Bùi Minh
Tiêu đ thiết lập đã ợc sơ đồ chức năng của vũ khí
địch, tìm ra dạng tín hiệu tác động vào nó.
Những kết quả này đợc các anh trong nhóm
chuyên đề kỹ thuật tự động sử dụng để thiết kế
thiết bị phá nổ.
Tổ GK1 cũng đ làm một loạt thí nghiệm đểã
xác định các tín hiệu bất lợi đối với quả thuỷ lôi,
gây nhiễu, làm cho nó không hoạt động bình th-
ờng. Từ đó, có thể thiết kế thiết bị gây nhiễu.
Trong những ngày tổ GK1 tranh luận sôi nổi
để thiết lập sơ đồ chức năng, tìm ra nguyên lý
hoạt động của các loại thuỷ lôi chiến lợc và chiến
thuật của Mỹ, Giáo s Tạ Quang Bửu nhiều lần
đến dự các buổi họp của tổ. Nhà khoa học cao
tuổi ấy ngồi xuống sàn nhà, viết và vẽ lên mặt
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
sàn những điều mình đang suy nghĩ, nêu lên
những giả thuyết, những điều nghi vấn. Giáo s
xem kỹ những băng ghi từ trờng và phán đoán.
Với tầm hiểu biết rộng về toán học và vật lý,
những ý kiến của Giáo s thờng có tác dụng gợi
mở.
*
* *
Phải tạo ra từ trờng hệt từ trờng do con tàu
thật tạo ra thì quả thuỷ lôi mới nổ. Vậy cờng độ
của từ trờng ấy phải là bao nhiêu? Dạng, tần số
của tín hiệu phải ra sao? Quả thuỷ lôi nằm ở các
độ sâu khác nhau, độ nghiên của nó cũng không
giống nhau. Vậy chỗ đặt thiết bị phá lôi ở trên
thuyền, trên đất nên nh thế nào cho an toàn? Số
vòng của cuộn dây phải là bao nhiêu? Góc quay?
Tóm lại, phải giải bài toán tổng hợp để xác định
các thông số cần thiết cho việc thiết kế và chế tạo
thiết bị.
áp dụng công thức của Viện sĩ Lép Lanđao,
nhà vật lý Xô viết đợc tặng Giải thởng Lênin và
Giải thởng Nôben-Vũ Đình Cự viết Bài toán xác
định từ trờng của một cuộn dây điện tròn và bẹt.
Tiến sĩ Nguyễn Bính nhận tìm đáp án cho bài
toán này. Anh liên hệ với Trung tâm Tính toán
nhờ giải hộ. Tuy đang bận giải những bài toán
pháo binh, các anh, các chị ở Trung tâm vẫn
nhận lập trình và, khoảng một tuần sau, thì cho
kết quả. Đáng tiếc là do tính chất đặc biệt của
bài toán, đáng lẽ cần 2.400 điểm tính (mỗi điểm
6 thông số), thì máy chỉ cho 400 điểm. Dùng ph-
ơng pháp kém chính xác hơn thì trên máy lại
không có chơng trình mẫu.
- Dạo còn ở Liên Xô, tôi đ gặp một bài toán naã
ná nh bài này. - Anh Bính nói với anh Cự- Nếu
để các anh ở Trung tâm Tính toán làm hộ cho ta
thì cũng xong thôi, nhng tôi nghĩ ta không nên
làm phiền các anh ấy khi mà ta có thể tự mình
lập trình.
Anh Cự đồng ý.
Mỗi nghề có những yêu cầu nghề nghiệp
riêng. Nghề lập trình cho máy tính điện tử đòi
hỏi phải có đức tính cẩn thận đến chi li, chính
xác đến tột độ. Trong cái công việc này, quả là
"sai một li, đi nghìn dậm". Dạo sơ tán, anh Bính
ở trong một gia đình nông dân tại làng Bầu,
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, Anh muốn tạm lánh xa
Hà Nội, trở về nơi yên tĩnh ấy. Một cái bàn, một
ấm chè rõ đặc, mặc quần cộc, may ô thoải mái,
anh cặm cụi suốt năm ngày. Lúc nào căng quá
thì bớc ra đầu hồi, giội mấy gàu nớc giếng thơi.
Anh Bính chọn phơng pháp giải gần đúng
(đúng đến con số thứ t sâu dấu phẩy) bởi vì, thực
ra, không cần đến độ chính xác cao hơn. Cái
chính là làm sao máy tính cho đủ 2.400 điểm. Vì,
nếu cho có 400 điểm ghi, ở những ô còn trống,
ngời chiến sĩ phá lôi không biết xử trí ra sao.
Chọn đợc phơng pháp giải rồi, phải viết chơng
trình tính, xác định các bớc giải. Anh làm thật
kỹ, một lần là đúng, không phải làm đi làm lại.
Chơng trình đ lập xong gồm 256 lệnh, đòi hỏiã
máy tính phải 2.400 lần đánh máy kết quả, mỗi
lần 6 thông số.
Trở về Hà Nội, anh đến ngay Trung tâm Tính
toán (lúc bấy giờ làm việc dới tầng hầm một toà
nhà kiên cố ở 39 Trần Hng Đạo). Chiếc máy tính
điện tử Minxk-22 chạy cả ba ca mà vẫn không
thoả m n đã ợc yêu cầu tính toán của khách hàng.
Anh Bính tự mình đục lỗ. Toàn bộ chơng trình
256 lệnh phải đợc thể hiện bằng những băng lỗ
chính xác - thứ ngôn ngữ mà thế hệ máy tính lúc
đó hiểu đợc.
Cứ mời giây một lần máy tính cho ra kết quả
và cái máy chữ của máy tính lại nện "tạch, tạch,
tạch". Máy bắt đầu tính từ lúc 11 giờ đêm, đến
khoảng 2 giờ rỡi sáng, anh Bính đ nhận đã ợc mấy
thúng giấy đánh máy các kết quả. - Có lẽ ta nên
dừng lại ở kết quả trung gian, gửi nó vào một
bằng từ trong máy, hôm sau lấy ra, cho chạy
tiếp. Mới giải đợc nửa bải toán mà máy đ phảiã
chạy liền 3 giờ 30 phút!
- Vâng, tuỳ các anh.
Anh Bính tán thành y kiến của các anh ở
Trung tâm Tính toán. Trong mấy năm viết luận
án tiến sĩ ở Liên Xô, anh Bính đ từng giải nhữngã
bài toán lớn trên máy tính. Kinh nghiệm cho
biết: thà chậm còn hơn sai.
Từ trong gian phòng có máy điều hoà nhiệt độ
bớc ra phố, anh cảm thấy sao mà bức bối. Đêm
tháng 7, trời nóng nh nung. Đờng phố vắng ngắt.
Thỉnh thoảng mới thấy một vài ngời rảo bớc ra
ga đi tàu sớm. Trong không gian yên tĩnh vẳng
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
lại tiếng rù rù của động cơ ô tô. Các đoàn xe
quân sự phủ kín bạt vừa sang phà Bác Cổ, nổi
đuôi nhau qua đờng Trần Hng Đạo chạy về ph-
ơng nam. Anh Bính nhớ lại những ngày sống
trong quân ngũ.
Dạo đó Bính đang dự "rèn cán, chỉnh quân"
sửa soạn lên Điện Biên Phủ. Một hôm, anh
chính trị viên tiểu đoàn mời lên bảo:
- Sáng mai, đồng c hí lên gặp chính uỷ trung
đoàn, nhận công tác mới.
Sáng hôm sau, Bính đợc gặp chính uỷ.
- Chúng mình rất muốn giữ cậu ở lại trung
đoàn nhng quân khu điều động, biết làm thế
nào? Cậu h y chuẩn bị tinh thần để đi công tácã
xa năm năm, mời năm cơ đấy? Thế nào anh bạn
trẻ?
- Báo cáo thủ trởng, tôi xin sẵn sàng.
Trả lời nh vậy, nhng Bính vẫn băn khoăn. "Đi
đâu nhỉ" Sang Lào hay vào miền Nam? Năm, m-
ời năm cơ mà?"
- Ngày mai, đồng chí lên quân khu nhận lệnh
Chính uỷ nói tiếp, giọng trang nghiêm một cách
khó hiểu.
Chỉ đến lúc cầm đủ giấy tờ trong tay. Bính
mới biết là mình sắp đợc đi học kỹ thuật ở nớc
bạn...
.. Đêm hôm sau, máy tính điện tử giải tiếp bài
toán. Lần này kéo dài gần bốn tiếng đồng hồ.
Nh vậy, tổng cộng cả hai lần, máy tính chạy 7
giờ 30 phút, làm khoảng ...170 triệu phép tính!
Nếu dùng máy tính cơ điện, con ngời phải làm
tối mát trong hàng chục năm ròng r mà chã a
chắc đ xong, và nếu có xong, thì cũng không cóã
cách gì kiểm tra kết quả thu đợc đúng hay sai!
Anh Bính thở phào nhẹ nhõm khi thấy lần
này máy tính cho đủ 2.400 điểm. Đem so với kết
quả lần trớc (do các anh, các chị ở Trung tâm
Tính toán trao cho), bốn con số sau dấu phẩy đều
trùng nhau. Nh vậy là số điểm đạt đợc đủ, mức
độ chính xác bảo đảm...
Đến đây coi nh đ xây dựng đã ợc cơ sở lý luận
để thiết kế, chế tạo các thiết bị phá thuỷ lôi từ
tính và bom từ trờng.
*
* *
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Trong những ngày miệt mài nghiên cứu ấy,
các anh trong tổ không còn để ý đến giờ giấc,
ngày đêm.
Có hôm anh Cự ngồi một mình trong phòng
thí nghiệm, chẳng hay trời đ tối từ lúc nào rồi,ã
đến khi chợt nhớ ra thì đ 20 giờ. Bình thã ờng, vào
giờ đó, nhà ăn đ đóng cửa, nhã ng sao hôm nay
trong phòng đèn vẫn sáng, cửa vẫn để ngỏ. Anh
Cự lặng lẽ bớc vào, đến bên quầy nhận cơm.
- Ông đi chơi đâu mà bây giờ mới về? Ông có
biết bây giờ là mấy giờ rồi không ? Nếu cứ theo
đúng nội quy, tôi đ khoá cửa về rồi. Chỉ vìã
những anh chàng "tự do" nh ông mà đến giờ này,
tôi còn phải đứng lại đây!
Chị nhân viên nhà ăn mắng té tát, nói một
thôi một hồi không thèm ngoảnh lại nhìn ngời
vừa đến. Đợi cho chị nguôi nguôi cơn giận, anh
Cự mới lên tiếng nhẹ nhàng:
- Chả phải tôi đi chơi đâu, chị ạ. Nhng, dù sao
tôi cũng đ làm phiền chị. Lần sau, nếu hết giờ,ã
chị không phải để phần cơm tôi.
Lúc bấy giờ chị nhân viên mới nhạn ra ngời
nói chuyện với mình.
- Anh Cự đấy à? Khổ quá, mắt tôi nó gà mờ
làm sao ấy! Cứ tởng là ai cơ! Tôi nóng quá. Thôi
anh đừng để bụng. Anh hiểu cho: hết giờ làm
việc ở đây, tôi còn bao nhiêu việc ở nhà. Bao giờ
cới vợ, anh sẽ thông cảm hơn với nỗi vất vả của
phụ nữ chúng tôi...
Bị "mắng" nh vậy, nhng chỉ mơi hôm sau, anh
Cự lại quên! lần này, anh tạt ra phố, ăn qua quýt
mấy cái bánh xốp, rồi trở về phòng thí nghiệm
làm việc đến khuya.
Hầu hết cán bộ, sinh viên đều đ đi sơ tán. Lúcã
này trong trờng chỉ còn lại những ai mang giấy
phép đặc biệt. Đó là những chiến sĩ tự vệ trong
các khẩu đội pháo phòng không hay súng máy
cao xạ trực chiến trên sân thợng và những tổ
viên tổ GK1 làm việc dới tầng hầm. Giảng đờng
phủ bụi. Khu nhà nội trú bốn tầng đóng cửa im
ỉm. Bên sông Tô Lịch, trong các dẫy nhà một
tầng vách toóc-si, lác đác đôi phòng sáng điện:
vài ba ngời nào đó từ nơi sơ tán đảo về.
- Cậu giúp mình tý nhé!
- Việc gì thế, anh?
- Lắp ngay một bộ tự động để sáng mai kịp
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
giao cho bên giao thông.
Không cần nói gì thêm. Không cần hỏi gì
thêm. Cả bộ môn ai cũng biết anh Nguyễn Trọng
Quế đang làm gì trong tổ GK1, không biết đợc cụ
thể, nhng mang máng đoán ra. Và ai cũng sẵn
sàng góp một tay.
- Công việc của các anh đạt kết quả tốt lắm
nhỉ?
Anh Quế mỉm cời. Những câu thăm dò xa xôi
nh vậy của bạn bè khích lệ anh.
Đêm hôm ấy, theo đề nghị của anh Quế. Anh
bạn cùng bộ môn - vừa từ nơi sơ tán đảo vể trờng
- loay hoay lắp bộ tự động. Chỉ sau khi bàn giao
xong thiết bị đó, anh mới mợn xe đạp nháo nhào
phóng đi gặp ngời yêu.
Lúc bấy giờ, trên các tàu phá lôi, việc đóng
-ngắt cầu giao của máy phóng từ đòi hỏi phải
đếm lần rất rắc rối. Chu kỳ đóng-ngắt phải thật
đều. Ban đêm, không nhìn đợc đồng hồ, ngời
thuỷ thủ cứ phải đếm "một , hai, ba, bốn, năm...
một, hai, ba , bốn, năm..."để đóng hoặc ngắt.
Thần kinh căng thẳng nh sợi dây đàn: vừa lo
thuỷ lôi nổ bất cứ lúc nào, vừa phải không ngớt
"tụng niệm" lầm rầm. Tổ GK1 đ chế tạo bộ tựã
động, giải phóng cho anh em khỏi cái công việc
đơn điệu chán ngán ấy. Ngồi trên tàu lôi, anh em
vẫn có thể nhấm nháp miếng mực nớng, xem
báo, đánh cờ. Về sau, rà phá cả ban ngày.
- Mình rất cần một cái rơle có độ nhậy cao,
nhng chẳng biết tìm đâu! - Anh Cự than thở với
anh Quế.
Đúng là Cục Vận tải Đờng biển có hứa đáp
ứng mọi yêu cầu của tổ GK1. Cục không thiếu
ngoại tệ, khi cần, có thể cho tàu chạy thẳng sang
Hồng Công mua, nhng anh Cự không muốn
phiền.
Nghe anh Cự nói, anh Quế đi thẳng về nhà,
lục tìm, mang đến cái rơ-le phân cực có độ nhậy
150 micrôămpe.
- Tốt quá! Cậu moi đâu ra cái của hiếm này?
- Dạo ở Liên Xô, tôi đ có ý tìm, để dành.ã
Trong những giây phút ấy, vì lợi ích chung,
chẳng ai giữ "tủ" giêng của mình.
Có những quả bom quái ác rơi đúng vào trụ
cầu, nhà kho, b i xe. Chuyển dịch một thứ gìã
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
bằng sắt ở những nơi đó đều làm thay đổi từ tr-
ờng, bom sẽ nổ ngay. Dùng thiết bị phóng từ để
phá nổ sẽ gây ra sập cầu, đổ kho, cháy rụi xe cộ.
Tổ GK1 sáng chế một loại thiết bị khác, hết sức
độc đáo: thiết bị gây nhiễu. "Máy nhiễu" phát ra
một dạng tín hiệu từ đặc biệt, khiến cho quả
thuỷ lôi tạm thời liệt đi, để anh em công binh,
thanh niên xung p hong có thể đến gần, "sờ" vào
l o thần chết đó, tã ớc cái lỡi hái của l o đi (hay nóiã
một cách giản đơn hơn: tháo kíp nổ của quả
MK42).
Thiết bị phá nổ cũng nh thiết bị gây nhiễu lúc
đầu khá cồng kềnh, về sau, nhờ sử dụng nhiều
linh kiện bán dẫn, trở nên gọn nhẹ, xinh xắn,
anh công binh, o thanh niên xung phong đều có
thể cầm tay.
*
* *
ánh chiều tắt hẳn. Vòm trời và mặt nớc cùng
một màu đen thẫm. Từ những nơi tập kết,
những con tàu của ngành đờng biển tham gia
cuộc thử nghiệm tiến vào các toạ độ quy định...
Bất cứ lúc nào máy bay địch cũng có thể ập tới,
và pháo lớn Hạm đội 7 cũng có thể rót vào; các
tàu đợc nguỵ trang, không để lọt một tia sáng ra
ngoài.
Từ bờ bên, chiếc tàu chỉ huy nhẹ lớt sóng tiến
ra. Trên boong, các đồng chí đại diện ngành giao
thông - vận tải đang trao đổi ý kiến với các nhà
khác trong tổ GK1 Vũ Đình Cự đợc giao trách
nhiệm chỉ huy toàn bộ quá trình kỹ thuật của
cuộc thử nghiệm.
Đêm tĩnh mịch. Sóng vỗ oàm oạp vào mạn
tàu. Các hoạt động thầm lặng triển khai. Các
tiến sĩ, kỹ s, công nhân kiểm tra lại lần cuối máy
móc, thiết bị để ở dới tàu cũng nh ở trên bờ. Các
số liệu báo cáo tới tấp gửi về tàu chỉ huỵ: bộ
phận đo lờng hoạt động tốt, bộ phận tính toán và
điều khiển tự động tốt, thiết bị phóng từ -tốt
v.v...
Quay sang phía các đồng chí l nh đạo Cục Vậnã
tải Đờng biển, Vũ Đình Cự nói:
- Tất cả đ sẵn sàng! đề nghị các anh cho bắtã
đầu.
Ngay lúc đó, từ tàu chỉ huy, tín hiệu phát lệnh
đợc truyền đi. Hiện trờng thử nghiệm bỗng trở
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
mình. Các con tàu lần lợt tiến vào "toạ độ nguy
hiểm", lúc đầu là các tàu nhỏ, về sau dần. Khi
thì đâm thẳng vào quả thuỷ lôi, khi đi lớt ngang
qua hoặc đi chênh chếch 15o, 30o, 45o... Thiết bị
phá thuỷ lôi đặt trên tàu cha đợc lệnh hoạt động.
Đứng bên bờ, tiến sĩ Nguyễn Bính theo dõi
trên màn hiện sóng các tín hiệu hoạt động của
quả MK52, xem thử con tàu cỡ bao nhiêu, đến
khoảng cách bao xa thì quả thuỷ lôi "nổ" hoặc
"không nổ". Một anh trợ lý bấm đèn pin - đ đã ợc
bọc khăn mùi soa để giảm bớt độ sáng - rọi vào
trang sổ tay cho anh Bính ghi lại các kết quả
quan sát đợc. Quả thuỷ lôi đ đã ợc mọi hết thuốc
nổ và thay hạt nổ bằng một bóng đèn. Bình th-
ờng, khi con tàu chạy qua tạo ra một từ trờng đủ
mạnh, thoả m n các điều kiện nổ thì ngòi nổã
phóng điện làm cháy hạt nổ, và, do đó, làm cháy
toàn bộ khối thuốc súng. Còn bây giờ thì... bóng
đèn bật sáng... thế thôi! Bóng đèn này đợc mắc
ra ngoài vỏ quả thuỷ lôi nên có thể trông thấy dễ
dàng. Các tín hiệu hoạt động của MK52 còn đợc
đa lên màn hiện sóng để tiện theo dõi; quả thuỷ
lôi thì đợc chôn một phần xuống đất đúng nh
trong thực tế nó lún xuống bùn.
Đợt thử nghiệm thứ hai đợc tiến hành với các
con tàu vừa chuyển dịch vừa cho thiết bị phá
thuỷ lôi hoạt động để khảo sát xem với cờng độ
từ trờng bao nhiêu, dạng xung nh thế nào, ở
khoảng cách bao xa, độ góc lớn nhỏ, thì quả thuỷ
lôi nổ. Thuỷ lôi chiến lợc có độ nhạy thấp, nên
tàu phá lôi phải sử dụng những thiết bị phóng từ
mạnh: nặng hàng tạ, mỗi khi đóng cầu giao,
dụng cụ sắt thép đặt trên boong cứ quẫy lên cái
búa tạ để gần bị hút bập vào. Đờng sức của từ tr-
ờng toả ra trong không gian làm cho anh em
thuỷ thủ rất khó chịu.
Đợt thử nghiệm thứ ba: các con tàu có mang
theo thiết bị nhiễu.
Sau khi thử với thuỷ lôi chiến lợc MK52, các
anh cho khiêng quả thuỷ lôi chiến thuật MK42
vào thử tiếp. Và lần này, y nh lần trớc, cũng lại
phải tiến hành đủ ba đợt thử, với các loại tàu to
nhỏ không sử dụng hoặc có thể sử dụng thiết bị
phá, rồi thiết bị nhiễu; đâm thẳng, đi lớt ngang
qua hay đi chênh chếch theo các độ góc khác
nhau về phía quả thuỷ lôi. Cuộc t hử nghiệm, vì
thế, kéo dài mấy đêm ở một vùng nằm trong tầm
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
pháo của hạm đội 7 và trong phạm vi máy bay
Mỹ dễ bắn phá.
Các kết quả thu đợc xác nhận sự đúng đắn
của những tính toán lý thuyết. Bảng tra cứu đợc
thiết lập qua máy tính điện tử tỏ ra có cơ sở khoa
học.
Tuy thế, các anh trong tổ GK1 vẫn cha hoàn
toàn an tâm. Cảng Chùa Vẽ, nơi vừa tiến hành
cuộc thử nghiệm, nằm trên sông Cấm, tàu há
mồm không vào đợc. Thế mà đó lại là một chiếc
tàu phá lôi vào loại lợi hại nhất của ta.
Để "chắc ăn" hơn, mấy hôm sau, anh Quế và
các trợ lý làm thêm một cuộc thử nghiệm khác ở
đảo Cát Hải. Lại phải chở theo những quả thuỷ
lôi nặng, những máy móc tinh vi cũng nh những
thiết bị cồng kềnh. Quả MK52, rồi quả MK42 đợc
đặt trên b i sú. Con tàu há mồm-loại tàu đổ bộã
chở xe tăng mà anh em đờng biển quen gọi là
"tăng kít" - từ từ tiến đến gần. Chung quanh
tàu, dây điện quấn loằng ngoằng. Cả con tàu trở
thành một nam châm điện cỡ lớn. Tàu còn cách
xa 80 mét, quả thuỷ lôi đ "nổ" - nghĩa là bóngã
đèn hiệu loé sáng. Nh vậy là bảo đảm an toàn.
Đặc điểm của nghề chế tạo vũ khí, khí tài
quân sự là phải tuyệt đối bảo đảm chất lợng sản
phẩm, bởi vì, nếu không, sẽ gây tai hoạ chết ngời
cho ngời sử dụng. Trong cái nghề này, cách làm
việc qua loa, "tài tử" là tội ác.
ít lâu sau, hàng loạt khí tài phá thuỷ lôi mang
nh n hiệu GK72-2, GK72-3, GK72-4... đã ợc chế
tạo, cung cấp cho các đội tàu Lê M Lã ơng, Quyết
Thắng quét mìn.
Đồng chí Bí th thứ nhất Ban chấp hành Trung
ơng Đảng tận mắt xem các loại khí tài này, trò
chuyện với Vũ Đình Cự và căn dặn phải chế tạo
thật nhanh, thật nhiều... Các đồng chí Trờng
Chinh, Lê Văn Lơng cũng đến thăm. ..
*
* *
19 giờ 15 phút ngày 18-12-1972, "chiến dịch
Lainơ Bếchcơ 2" (tức chiến dịch dùng máy bay
B.52 ném bom trải thảm Hà Nội, Hải Phòng) bắt
đầu và kéo dài đến hết đêm 29-12-1972.
Một vài con số nhắc ta nhớ lại những ngày và
đếm khói lửa ngút trời ấy: mỗi ngày đêm
Nichxơn cho xuất kích 140 lần chiếc "siêu pháo
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
đài bay" B.52, 300 "cánh cụp cánh xoè" F.111 và
500-700 máy bay ném bom chiến thuật. Tổng số
bom giội xuống Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày
đếm ấy có sức phá hoại gấp hai quả bom nguyên
tử đ từng huỷ diệt thành phố Hirôsima (Nhậtã
Bản).
Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội là mục tiêu
ném bom của máy bay chiến thuật. D y nhà sốã
19 trúng bom hơi.
Tổ GK1 chuyển vào làm việc trong tầng hầm
nhà A. Đó là một toà nhà lớn trong khu Đông D-
ơng Học xá, nơi lu trú của sinh viên thời thuộc
Pháp, rất vững ch i, có tầng hầm chứa rã ợu chia
thành nhiều ngăn uốn vòm nh mái ga xe điện
ngầm.
Anh em không thể sơ tán xa trờng, bởi vì, chỉ ở
trờng mới có đủ các xởng, các phòng thí nghiệm
hiện đại để chế toạ khí tài gây nhiễu, phá nổ
thuỷ lôi và bom từ trờng (loại khí này gồm nhiều
linh kiện bán dẫn tinh vi).
Nhà trờng cho chở đến một xe commăngca bắp
cải để anh em luộc ăn dần. Chăn màn, áo quần,
giờng chiếu, bếp dầu, xoong nồi, mì gạo đều đa
vào hầm. Cứ mơi, mời lăm phút còi lại rú lên.
Tiếng máy bay B.52 nghe nh tiếng thùng tôn lăn
trên đờng nhựa. Tiếp sau là tiếng bom rền từng
đợt, từng đợt dài...
Trong tầng hầm, Tổ GK1 vẫn làm việc, cân
nhắc, thêm bớt từng chi tiết của mạch bán dẫn
hay xem thử tụ điện nên tăng giảm bao nhiêu
microphara... Cho đến một buổi sớm...
Một chiếc xe con xịch đỗ cạnh sân bóng đá,
bên cạnh cái hố bom tấn to nh cái giếng làng,
Giáo s Tạ Quang Bửu, ngời trực tiếp theo dõi, chỉ
đạo sát sao từng việc làm của Tổ GK1, bớc nh
chạy vào gian hầm tối tối mờ mờ.
Ông ôm chầm lấy Vũ Đình Cự làm anh suýt
rơi cả cặp kính cận, ôm từng anh em trong tổ, rồi
sung sơng báo tin: 7 giờ sang hôm đó, 30-12-
1972, Nichxơn đ buộc phải ngừng ném bom từ tĩã
tuyến 20 trở ra để mời "ta cho nối lại cuộc thơng
lợng qua nhiều đắng cay do họ ở phố Clêbe. Pari.
tuy vậy, nhiệm vụ của Tổ GK1 vẫn còn rất nặng
nề: mau lẹ chế tạo hàng loạt khí tài để quét
nhanh, quét gọn, quét sạch thuỷ lôi và bom từ
trờng ở trên biển, trên sông, trên bộ.
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Một chiến dịch vận tải lớn với quy mô cha
từng có sắp bắt đầu! Ngay trớc Tết Quý Sửu!
Hoà bình mới trở lại trên ... nửa nớc ... mà thôi...
Tiếng bom rền bỗng nhiên im bặt. Hà Nội, Hải
Phòng ngỡ ngàng đón Tết Quý Sửu.
Sau chín tháng bị địch đánh phá và phong
toả, sau 12 ngày đêm bị máy bay B.52 nem bom
trải thảm, Thủ đô và thành phố Cảng lại đợc ăn
một cái Tết hoà bình. Qua bao nhiêu đau thơng
và náo động, ngời dân lại đợc thấy một vòm trời
bình yên, một mặt biển lặng sóng, đợc ngù
những đêm đấy giấc, đợc sống những ngày nhẹ
nhõm, thảnh thơi, đợc trở về với những tập tục,
hơng vị của cái Tết nghìn xa: quét dọn bàn thờ tổ
tiên, đốt nén hơng tởng nhớ những ngời đ khuất,ã
lau chùi bàn ghế, đồ đạc, nấu nồi bánh chứng,
kiếm cánh đào, chậu quất hay mấy bông thợc d-
ợc, cúc đại đoá về cắm trong nhà.
Đặc biệt, ở Hải Phòng, cái Tết Quý Sửu còn
mang một vẻ riêng không giống cái Tết ở một nơi
nào khác, vào một năm nào khác.
Sau tám, chín tháng tạm lánh về nớc, các tàu
nớc ngoài lục tục quay lại Hải Phòng. Tàu Việt
Nam, tàu nớc ngoài đều treo cờ lễ. Cờ tín hiệu
quốc tế kết thành những dây dài từ mũi đến lái,
thật vui mắt. Những con tàu trớc đây phải chịu
nằm yên, thả sức cho hàu hà đeo bám, nay đợc
các thuỷ thủ cạo gỉ, gõ sét, sơn phết lại bằng
màu sơn mới tinh khôi. Bến cảng rộn lên không
khí chuẩn bị cho những chuyến tàu rời bên. Trên
các luồng, các tàu phá lôi của ta rà đi quét lại,
gấp rút chuẩn bị đón tàu nớc ngoài vào cảng trớc
Tết Quý Sửu.
Tàu Cuba tình nguyện vào cảng đầu tiên, đợc
bảo đảm an toàn tuyệt đối. Luồng Nam Triệu đã
thông.
Mọi ngời đều biết, theo Nghị định th của Hiệp
định Pari về Việt Nam, Hoa Kỳ có trách nhiệm
"quét sạch tất cả mìn mà Hoa Kỳ thả tại vùng
biển, các cảng, sông ngòi Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà". Nhng, nh trong Công hàm ngày 16-
4-1973 gửi Bộ ngoại giao các nớc hữu quan, Uỷ
ban Quốc tế và Tổng Th ký Liên hợp quốc, Bộ
Ngoại giao ta đ vạch rõ: "ã Cho tới nay, họ - tức
phía Hoa Kỳ - chỉ mới làm nổ đợc ba quả trong
số hàng vạn quả mìn mà họ có trách nhiệm phải
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
quét sạch".
Ba quả trong số ... hàng vạn quả! Một sự ít ỏi
đến mức ... nực cời! ấy vậy mà, để làm đợc cái
công việc cỏn con nực cời ấy, họ đ phải huy độngã
lực lợng đặc nhiệm rà mìn số 78 gồm 500 binh sĩ,
20 tàu, 50 trực thăng, và phải trả bằng cái giá:
hai trực thăng rơi ngay tại chỗ, nhiều sĩ quan và
binh sĩ chết vi bị trúng mìn (khí tài rà mìn của
họ do trực thăng kéo lết trên biển).
Vậy thì, ai đ đứng ra rà quét, phá nổ hoặcã
làm mất hiệu lực vĩnh viễn hàng vạn quả mìn
quỷ quái kia? Chính là phía Việt Nam ta.
Cuộc chiến đấu chống phong toả, quét nhanh,
quét gọn, quét sạch thuỷ lôi và bom từ trờng ở
trên biển, trên sông, trên bộ diễn ra hết sức
khẩn trơng và thầm lặng trong những ngày và
đêm trớc và sau Tết Quý Sửu, khiến cho cái Tết
năm ấy đi vào ký ức anh em trong Tổ GK1 nh là
cái Tết có một không hai: Tết chống phong toả...
Do những thành tích to lớn đóng góp vào cuộc
kháng chiến của nhân dân ta, tập thể Tổ GK1,
do Tiến sĩ khoa học Vũ Đình Cự chủ trì, đ đã ợc
Nhà nớc ta phong tặng Giải thởng Hồ Chí Minh
cùng một số tập thể khác trong Quân đội và
trong ngành Giao thông - Vận tải.
vũ đình cự.................................................................53 54........................chất xám của một chiến công
Giáo s Dơng Quảng Hàm
Quê hơng - Con ngời - Sự nghiệp
Lê Văn Ba
Quê h ơng làng Phú Thị
Nhà giáo Dơng Quảng Hàm sinh ngày 14
tháng 7 năm 1898 tại làng Phú Thị, tổng Mễ Sở,
huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu tỉnh Hng Yên
cũ, nay là thôn Phú Thị, x Mễ Sở, huyện Vănã
Giang tỉnh Hng Yên.
Từ Hà Nội, qua cầu Chơng Dơng, cứ theo bờ
đê sông Hồng đi xuôi về phía nam khoảng 20 cây
số thì tới làng Phú Thị, x Mễ Sở. Một vùng quêã
ngô, đay, lúa...,các loại cà chua, khoai tây,
tỏi...,cây thuốc sinh địa, ngu tất...trải mầu xanh
bát ngát. Trong các vờn nhà ngày giáp tết đỏ rực
quất chín, các loại cây cảnh đua nhau nở đủ sắc
hoa.
Chính vùng đất ven sông Hồng này cách đây
mấy nghìn năm đ đẹp tới mức công chúa Tiênã
Dung con gaí vua Hùng phải dừng thuyền vây
màn tắm mát trên b i cát và gặp đã ợc chàng trai
đánh cá họ Chử. Nàng Tiên Dung ở lại lập
nghiệp, biến vùng này thành làng, thành bến
chợ thuyền bè qua lại buôn bán sầm uất. Phú
Thị, nghĩa là chợ giầu. Chợ Phú Thị to nhất tổng
Mễ vì vậy có câu ví " Dài nh cái chợ Mễ ". Còn
Mễ Sở có nghĩa kho gạo. Theo truyền thuyết thì
nơi đây là kho quân lơng của quân đội nhà Trần
trong những năm đánh giặc Nguyên Mông thế
kỷ XIII. Tên " Mễ Sở " là do vua Trần Nhân
Tông đặt, một ân thởng đặc biệt sau ngày chiến
thẵng.
Thế kỷ 19, đê Văn Giang vỡ 18 năm liền. Cả
vùng Văn Giang, Khoái Châu hoá đầm vũng, lau
sậy mọc đầy trở thành căn cứ chống Pháp của
nghĩa quân Tán Thuật. Làng Phú Thị những
năm 1930 có nhà ông s Hân là nơi đồng chí
Hoàng Quốc Việt cùng một số cán bộ l nh đạoã
trong Xứ uỷ Đảng Cộng sản Việt Nam về họp,
công tác.