Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đề Tài Nghiên Cứu Ứng Dụng Đèn Led Cho Nghề Lưới Vây Xa Bờ Tại Tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.52 KB, 17 trang )

BẢO VỆ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐÈN LED CHO NGHỀ
LƯỚI VÂY XA BỜ TẠI TỈNH NINH THUẬN

Khánh Hòa, Tháng 12/2014


GiỚI THIỆU
- Thời gian thực hiện: 7/2013 – 12/2014
- Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Nha Trang
- Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Quốc Khánh


GiỚI THIỆU
Mục tiêu đề tài
- Thiết kế và lắp đặt hệ thống đèn LED phù hợp
với nghề lưới vây xa bờ tại tỉnh Ninh Thuận.
- Tiết kiệm năng lượng và nâng cao hiệu quả
khai thác cho nghề lưới vây xa bờ


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
• Ngư trường khai thác:

Ngư trường Ninh Thuận có nguồn lợi cá nổi phong phú, thuận lợi cho các
nghề lưới vây, pha xúc, lưới rê,… phát triển

• Đội tàu khai thác:


Toàn tỉnh có 2.853 tàu thuyền khai thác thủy sản
Trong đó có 1.304 tàu (45,7%) sử dụng ánh sáng để khai thác
Khoảng 200 tàu lưới vây khai thác xa bờ sử dụng ánh sáng

• Chi phí hoạt động khai thác của nghề lưới vây

- Chi phí nhiên liệu cho máy phát điện: 60 – 65% chi phí chuyến biển
- Chi phí nhiên liệu ngày càng tăng cao (từ 55 triệu đồng/chuyến năm 2005
lên 85 triệu đồng/chuyến năm 2012)
- Sản lượng khai thác không thể tăng (vì đã vượt mức bền vững)
- Trung bình sử dụng từ 50-150 lít dầu/ đêm (25-75 tỷ đồng/ năm)
- Nếu giảm từ 50-60% nhiên liệu cho máy phát, sẽ giảm được 15-40 tỷ
đồng/năm; giảm hàng chục nghìn tấn khí CO2

→ Tăng hiệu quả sản xuất thì phải giảm chi phí nhiên liệu


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Điều tra thực trạng nghề lưới vây kết hợp
ánh sáng ở Ninh Thuận
Nội dung 2: Thiết kế hệ thống đèn LED trên tàu lưới
vây xa bờ
Nội dung 3: Thực nghiệm trên biển
Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả sử dụng đèn LED
Nội dung 5: Chuyển giao công nghệ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổ chức thực nghiệm:
• Sau khi thiết kế và lắp đặt hệ thống đèn LED tiến

hành đánh bắt thử nghiệm, đối chứng:
– Cùng thời gian chong đèn
– Cùng ngư trường đánh bắt
– Cùng kích thước lưới

• Số chuyến biển đánh bắt thử nghiệm: 03
• Số tàu đánh bắt thử nghiệm: 02 tàu
– 01 tàu trang bị hệ thống đèn LED
– 01 tàu trang bị ánh sáng ngư dân thường sử dụng


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông số của tàu thực nghiệm (chuyến 1,2)
Thông số

Tàu sử dụng đèn LED

Tàu đối chứng

NT 90897 TS

NT 90340 TS

Chiều dài (m)

11,9

12,1

Chiều rộng (m)


3,33

3.36

Chiều cao (m)

1,2

1.24

Công suất máy chính (CV)

205

215

Công suất máy phụ (CV)

20

40

Số lượng thuyền viên (người)

14

14

Chiều dài lưới (m)


805

810

Chiều cao lưới (m)

150

150

Kích thước mắt lưới ở tùng (mm)

21

21

Tổng công suất nguồn sáng (kW)

3

12 (50 bóng huỳnh quang
và 10 bóng đèn cao áp)

Số đăng ký tàu


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông số của tàu thực nghiệm (chuyến 3)
Thông số


Tàu sử dụng đèn LED

Tàu đối chứng

NT 90578 TS

NT 90573 TS

Chiều dài (m)

19.5

19.3

Chiều rộng (m)

5.5

5.2

Chiều cao (m)

1.8

1.75

Công suất máy chính (CV)

370


350

Công suất máy phụ (CV)

20

45

Số lượng thuyền viên (người)

16

16

Chiều dài lưới (m)

815

810

Chiều cao lưới (m)

150

150

Kích thước mắt lưới ở tùng (mm)

21


21

Tổng công suất nguồn sáng (kW)

3

12 (50 bóng huỳnh
quang và 10 bóng đèn
cao áp)

Số đăng ký tàu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Độ rọi trên mặt nước của tàu sử dụng đèn LED và tàu
đối chứng
- Công suất đèn LED bằng
¼ tàu đối chứng
- Độ rọi thì tăng lên gấp
1,41 lần (1.753 lux so với
1.252 lux)
- Vùng chiếu sáng theo
phương ngang cũng tăng
lên (65 m so với 45).
- Tuy nhiên mức độ đồng
đều của ánh sáng truyền
thống tốt hơn đèn LED



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Độ sâu nhìn thấy đĩa Secchi (Độ trong của nước)

35,6
40,6

Độ sâu trung bình nhìn thấy đĩa secchi ở 2 bên mạn tàu

30,7
36,9
Độ sâu trung bình nhìn thấy đĩa secchi ở đuôi tàu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Diện tích và thể tích chiếu sáng hữu ích
Chỉ số

Tàu sử dụng
đèn LED

Tàu đối
chứng

So sánh

Diện
tích

9.459 (m2)


4.140(m2)

tàu sử dụng đèn
LED rộng gấp 2,28
lần so với tàu đối
chứng

Thể
tích

124.530 (m3)

47.568 (m3)

tàu sử dụng đèn
LED lớn hơn gấp
2,62 lần so với tàu
đối chứng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sản lượng, thành phần loài và kích thước sản phẩm
khai thác

Sản lượng, thành
phần loài và kích
thước sản phẩm
khai thác của tàu
sử dụng đèn LED
tương đương tàu

đối chứng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sản lượng, thành phần loài và kích thước sản phẩm
khai thác
Kích thức của
một số loài chủ
yếu (mm ± SD)

Tàu đối
chứng

Tàu sử dụng
đèn LED

Kích thước tối thiểu
cho phép khai thác
theo thông tư
02/2006/TT-BTS

Cá nục

117 ± 1,4

118 ± 2,2

120

Cá ngừ


220 ± 2,6

216 ± 1,8

220

Cá bạc má

151 ± 1,8

150 ± 1,6

150

Cá hố

197 ± 2,1

205 ± 2,3

200

Mực ống

198 ± 1,6

198 ± 2,5

200



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chi phí nhiên liệu
Thông tin chi phí nhiên liệu

Tàu đối
chứng

Tàu sử dụng
đèn LED

So sánh

Tổng lượng dầu tiêu thụ (lít)

4.680

1.821

Đơn giá (đồng)

22.460

22.460

105.112.8
00

40.888.879


Chi phí nhiên
liệu tàu sử
dụng đèn LED
chỉ bằng 38,9
% tàu đối
chứng

0,09

0,03

Tổng chi phí (đồng)
Năng suất đánh bắt tính theo
lượng nhiên liệu tiêu hao
(lít/kg sản phẩm)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiệu quả sử dụng đèn LED
1/ Hiệu quả chiếu sáng → Đèn LED có độ rọi lớn hơn đèn
truyền thống; Tuy nhiên, chưa đạt được độ đồng đều của ánh
sáng như đèn truyền thống
2/ Hiệu quả khai thác → Tàu sử dụng đèn LED cho sản lượng
tương đương tàu đối chứng
3/ Hiệu quả tiêu thụ nhiên liệu → Tàu sử dụng đèn LED tiêu
thụ nhiên liệu chỉ khoảng 40% tàu đối chứng
4/ Hiệu quả môi trường → mỗi kg dầu Diesel đốt cháy thải ra
môi trường 3,19 kg khí CO2
5/ Giá thành → Trang bị đầy đủ hệ thống đèn LED cao hơn

gấp 1,6 lần đèn huỳnh quang và metal halide


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Một số hình ảnh thực nghiệm
Tín hiệu đàn cá trên máy dò
Cá lên mặt nước


Xin chân thành cảm ơn!



×