Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chuyên Đề Phương Pháp Phân Tích Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.22 KB, 20 trang )

BÀI BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ 4:
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phan Trung Hiền

Nhóm thực hiện (4A):
1. Đoàn Thị Trung Thu;
2. Lê Thị Hồng Hà;
3. Trần Việt Thành;
4. Dương Thanh Tuyền.


Nội dung báo cáo:
Chương I: Tổng quan về hoạt động nghiên cứu và
phân tích văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
ở Việt Nam.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và phân
tích văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).


Chương I: Tổng quan về hoạt động nghiên cứu
và phân tích VBQPPL ở Việt Nam.
I. Quy ước về khái niệm.
1. Khái niệm VBQPPL:
- Do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành;
- Theo trình tự, thủ tục luật định;
- Chứa đựng quy tắc xử sự chung;
- Áp dụng nhiều lần;
- Được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước.


2. Đối tượng nghiên cứu, phân tích:
Nội dung của VBQPPL.


Chương I: Tổng quan về hoạt động nghiên cứu
và phân tích VBQPPL ở Việt Nam.
II. Sự cần thiết của việc nghiên cứu, phân tích VBQPPL.
1. Vai trò của VBQPPL:
Là hình thức pháp luật cơ bản nhất của Việt Nam.
2. Hạn chế của VBQPPL:
- Câu chữ không rõ nghĩa;
- Không đầy đủ về nội dung.
3. Vai trò của hoạt động nghiên cứu, phân tích:
- Làm sáng tỏ luật;
- Làm rõ các quy tắc người làm luật muốn thiết lập.
- Bảo đảm tính chính xác của việc áp dụng.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
I. Chuẩn bị hoạt động nghiên cứu, phân tích.
1. Chuẩn bị vật chất: VBQPPL; tài liệu tham khảo (dự thảo
luật, luật so sánh…)
2. Chuẩn bị hình thức:
- Xác định loại văn bản; nhấn mạnh từ cần thiết;
- Làm rõ từ khó hiểu: từ nhiều nghĩa, chuyên ngành…
3. Chuẩn bị bản thân:
- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng;
- Kiến thức: phổ thông, chuyên môn, luật so sánh;
- Vốn sống, đạo lý.



Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
- Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú giải;
- Phương pháp phân tích phát triển;
- Phương pháp phân tích lịch sử;
- Trường hợp giữa các điều luật mâu thuẫn.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Mục đích:
- Phát hiện ý chí của người làm luật;
- Giải thích, làm sáng tỏ nội dung VBQPPL.
Đối tượng: câu chữ trong VBQPPL.
 Người nghiên cứu phát hiện luật, không tạo ra luật.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 1: VBQPPL rõ ràng phải tuyệt đối tôn trọng

câu chữ của văn bản.
Ví dụ: điều 21 Bộ luật dân sự 2005: người chưa đủ sáu
tuổi không có năng lực hành vi dân sự.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 2: Nếu VBQPPL không rõ ràng, không đầy
đủ phải tìm hiểu luật trên cơ sở quán triệt tinh thần
của văn bản
Ví dụ: điều 409 Bộ luật dân sự 2005: khi hợp đồng có
điều khoản không rõ ràng thì phải căn cứ vào ý chí
chung của các bên khi giao kết.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 3: Các ngoại lệ được thừa nhận trong luật
có phạm vi áp dụng giới hạn do luật xác định.
Ví dụ: điều 9 Luật HNGĐ 2001: nam từ 20 tuổi, nữ từ 18
tuổi trở lên có quyền kết hôn với nhau.
Ngoại lệ: điều 10 Luật HNGĐ 2001: cấm kết hôn giữa
những người cùng dòng máu về trực hệ…



Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 4: một khi các lý do để áp dụng luật không
tồn tại thì không được áp dụng luật.
Ví dụ: điều 23 BLDS 2005: mọi giao dịch liên quan đến
tài sản của người bị hạn chế năng lực HVDS phải được
sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ các giao
dịch nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
Câu chữ
văn bản
không
rõ nghĩa

Xem lại
công
trình
chuẩn bị

Đối chiếu
tiền lệ
lịch sử


Dựa vào
nguyên tắc
chung
của luật


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
Nội dung
văn bản
không
đầy đủ

Tương
tự
pháp
luật

Suy lý
mạnh

Suy lý
ngược

Quy nạp

Diễn
dịch



Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Hạn chế:
- Bản thân văn bản đã có tính giới hạn;
- Dễ bị áp đặt bởi ý chí chủ quan của người phân tích;
- Phải dựa trên tinh thần của người làm luật tại thời điểm
ban hành.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
2. Phương pháp phân tích phát triển:
Trường hợp áp dụng:
- Xuất hiện quan hệ xã hội cần điều chỉnh;
- PP phân tích truyền thống không hiệu quả.
* Điểm khác nhau giữa PP truyền thống và PP phân tích
phát triển:
Khi không có văn bản nhà chuyên môn sử dụng: hiểu biết,
phong tục tập quán, học thuật, vốn sống, đạo lý…
 Lý giải, bảo vệ ý kiến của mình.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
2. Phương pháp phân tích phát triển:

* Điểm giống nhau giữa PP truyền thống và PP phân tích
phát triển:
- Đều thừa nhận VBQPPL không thể chứa đựng tất cả các
QPPL cần thiết.
- Chấp nhận các công cụ của phương pháp truyền thống:
Áp dụng tương tự pháp luật; suy lý mạnh, suy lý ngược;
quy nạp, diễn dịch.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
3. Phương pháp phân tích lịch sử:
Trường hợp áp dụng:
- Sử dụng để tìm hiểu các VBQPPL được ban hành cách
thời điểm phân tích khá lâu nhưng vẫn còn hiệu lực thi
hành.
- Luật Việt Nam không có nhiều VBQPPL loại này.


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
4. Trường hợp giữa các điều luật VBQPPL mâu thuẫn:
* Mâu thuẫn giữa các điều luật trong các văn bản khác
nhau:
Trường hợp 1: Do cùng cơ quan hoặc các cơ quan khác nhau
ban hành:
 Căn cứ vào giá trị pháp lý.
Trường hợp 2: Cùng hình thức, cùng điều chỉnh một vấn đề:

So sánh đặc điểm (chức năng, thẩm quyền ban hành).
Trường hợp 3: Cùng hình thức do các cơ quan khác nhau ban
hành:
 So sánh đặc điểm (chức năng quản lý chính)


Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.
II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:
4. Trường hợp giữa các điều luật VBQPPL mâu thuẫn:

Mâu thuẫn giữa
các quy tắc
trong cùng một
văn bản

Xem lại công
trình chuẩn bị

Nguyên tắc
chung của luật


20



×