Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài Giảng Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.4 KB, 23 trang )

Logo

Chương 3

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ


Nội dung chính
1

Khái niệm kiểm soát nội bộ

2

Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB

3

Hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB

4

Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB

2


Khái niệm kiểm soát nội bộ
Khái niệm kiểm soát nội bộ

Nhân sự tham gia KSNB



Mục tiêu của KSNB
Hiệu lực, hiệu quả
của hoạt động

Hội đồng quản trị

Người quản lý

Các nhân viên
khác

KSNB

Bảo đảm
hợp lý

Độ tin cậy
của thông tin

Tuân thủ pháp luật
và các quy định

3


Các bộ phận của hệ thống KSNB

Khái niệm kiểm soát nội bộ


 Môi trường kiểm soát
 Đánh giá rủi ro
 Hoạt động kiểm soát
 Thông tin và truyền
thông
 Giám sát

4


Môi trường kiểm soát

Môi trường kiểm soát
 Phản ánh sắc thái riêng của một tổ chức,
ảnh hưởng đến ý thức kiểm soát của thành
viên trong tổ chức
 Là nền tảng của các bộ phận khác

5


Các nhân tố ảnh hưởng đến
môi trường kiểm soát
 Tính chính trực và các giá trị đạo đức
Môi trường kiểm soát

 Đảm bảo năng lực
 Hội đồng quản trị và ủy ban kiểm toán
 Triết lý quản lý và phong cách điều hành
 Cơ cấu tổ chức

 Chính sách nhân sự
 Phân định quyền hạn và trách nhiệm
6


Đánh giá rủi ro

Quá trình đánh giá rủi ro
1. Nhận dạng rủi ro (mục tiêu, cơ chế)
2. Phân tích rủi ro
 Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro (T.
yếu, không trọng yếu)
 Đánh giá khả năng rủi ro có thể xảy ra
(cao, thấp)
1. Quản trị rủi ro
 Tránh né rủi ro
 Chuyển giao rủi ro
 Chấp nhận rủi ro
7


Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát
Là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo
các hướng dẫn của các nhà quản lý được
thực hiện


Chính sách kiểm soát




Thủ tục kiểm soát

8


Mục đích
 Đạt được mục tiêu của nhà quản lý
Hoạt động kiểm soát

 Ngăn chặn các lỗi, gian lận
 Phát hiện lỗi, gian lận

9


Hoạt động kiểm soát liên
quan đến hệ thống kế toán
 Phân chia trách nhiệm hợp lý
Hoạt động kiểm soát

 Kiểm soát quá trình xử lý thông tin
 Kiểm soát vật chất
 Phân tích rà soát

10



Thông tin và truyền thông

Thông tin và truyền thông

11


Giám sát

Giám sát

12


Hạn chế tiềm tàng của KSNB
Hạn chế tiềm tàng của KSNB

 Quan hệ lợi ích - chi phí
 Sự thông đồng
 Gian lận quản lý
 Những tình huống ngoài dự kiến
 Vấn đề con người

13


Mục đích tìm hiểu và đánh
giá KSNB

Mục đích tìm hiểu KSNB


 Hiểu biết về kiểm soát nội bộ để lập kế
hoạch kiểm toán
 Xác định rủi ro kiểm soát, từ đó xác định
phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán

14


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

Trình tự nghiên cứu và đánh
giá KSNB
1.
2.
3.
4.

Tìm hiểu KSNB
Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát, điều chỉnh thử
nghiệm cơ bản

15


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

1.Tìm hiểu KSNB

 Nội dung
 Hiểu biết các yếu tố của hệ thống KSNB
 Hồ sơ kiểm toán năm trước
 Xác định các hoạt động kế toán chủ yếu

16


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

1. Tìm hiểu KSNB
 Phương pháp
 Kỹ thuật Walkthrough
 Phỏng vấn
 Tham quan nhà xưởng
 Kiểm tra tài liệu khách hàng chuẩn bị
 Kiểm tra WP của kiểm toán viên tiền
nhiệm
 Mô tả bằng: lưu đồ, bảng câu hỏi, bảng
tường thuật  giúp KTV…
17


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

2. Đánh giá ban đầu về CR
 KTV đánh giá ban đầu về CR cho từng mục
tiêu cụ thể của từng chu trình cụ thể
 Phương pháp:
1. Nhận diện các mục tiêu kiểm soát cụ thể

cho các nghiệp vụ chủ yếu
2. Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc
thù

18


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

2. Đánh giá ban đầu về CR
 Phương pháp:
3. Nhận diện và đánh giá nhược điểm của
HT KSNB:
 Quá trình KS hiện có
 Thiếu quá trình KS chủ yếu
 Khả năng sai phạm có thể xảy ra
 N/c khả năng tồn tại quá trình KS thay
thế

19


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

2. Đánh giá ban đầu về CR
 Phương pháp:
4. Đánh giá CR: định tính, định lượng. CR
theo đánh giá của KTV là cao nếu:
 Hệ thống kế toán và KSNB không
được áp dụng đúng, hoặc

 Đánh giá hệ thống kế toán và KSNB
được xem là không đủ
 KTV đánh giá:
 CR ở mức tối đa …
 CR dưới mức tối đa  bước 3

20


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

3. Thử nghiệm kiểm soát
 Tùy trường hợp cụ thể, KTV có thể áp
dụng:
 WT Test
 Kiểm tra tài liệu
 Quan sát
 Phỏng vấn

21


Trình tự nghiên cứu, đánh giá KSNB

4. Đánh giá bổ sung về CR
 Đánh giá của KTV
 CR vẫn đánh giá ở mức cao, KTV cần
dựa vào bằng chứng bên ngoài khi có
mâu thuẫn với bằng chứng nội bộ  …
 CR được đánh giá ở mức thấp, KTV cần

dựa nhiều vào tài liệu bên trong bên
trong  …

22


Logo

23



×