Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

dd điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.18 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ
1). + Trong mạch dao động điện từ tự do LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc.
A). ω= . B). ω=1/ . C). ω=1/(2π ) D). ω=2π/ .
2). + Một mạch dao động C=25pF, L=0,1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại
I
0
=20mA. Điện tích tụ biến thiên theo phương trình.
A). q=10
-9
cos2.10
9
t (C). B). q=10
-7
cos2.10
9
t (C).
C). q=10
-9
cos2.10
7
t (C). D). q=10
-7
cos2.10
7
t (C).
3). + Một mạch dao động gồm tụ C=2400pF và cuộn cảm L=6µH, điện trở không đáng kể. Điện áp cực
đại hai đầu tụ là 2,4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị.
A).
2
.10
-2


A. B). 4,8.10
-4
A. C). 4,8.10
-3
A. D). 4,8.10
-2
A.
4). + Một mạch dao động gồm tụ C=5000pF, cuộn cảm L=200µH. Tần số của mạch là.
A). 6,28.10
4
Hz. B). 15,924kHz C). 6,28.10
6
Hz. D). 159,24kHz
5). + Trong mạch dao động điện từ tự do LC. Điện tíc cực đại của tụ là q
0
, và dòng điện cực đại trong
mạch là I
0
. Chu kì của dao động trong mạch xác định bởi biểu thức.
A). T
0
=π . B). T
0
=2π . C). T
0
=4π . D). T
0
=2π .
6). + Trong mạch dao động điện từ tự do LC nếu điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa theo phương
trình q=q

0
cos(ωt+φ) thì dòng điện trong mạch biến tiên theo phương trình.
A). i=ωq
0
cos(ωt+φ+π/2). B). i=ωq
0
cos(ωt+φ-π/2).
C). i=ωq
0
cos(ωt+φ+π). D). i=ωq
0
cos(ωt+φ).
7). + Mạch dao động gồm C=400pF, L=0,1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại
I
0
=40mA. Nếu điện tích tụ biến thiên theo phương trình q=q
0
cosωt thì cường độ dòng điện trong mạch tại
thời điểm đó có biểu thức là.
A). i=4.10
-2
sin(5.10
6
t+π/2)(A). B). i=4.10
-2
cos(5.10
6
t+π/2)(A).
C). i=4.10
-2

cos(5.10
8
t+π/2)(A). D). i=4.10
-2
cos(5.10
6
t-π/2)(A).
8). + Một mạch dao động điện từ tự do LC có tần số f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L Thì điện dụng
của tụ điện được xác định bởi biểu thức.
A). C= L/(4π
2
f
2
). B). C= 1/(4π
2
f
2
L
2
). C). C= 1/(2πfL). D). C= 1/(4π
2
f
2
L).
9). + Trong mạch dao động điện từ tự do LC nếu điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa theo phương
trình q=q
0
cos(ωt+φ) thì.
A). Tần số góc của dao động được xác định bởi: ω= .
B). Phương trình điện áp của tụ là: u

C
= cos(ωt+φ).
C). Phương trình dòng điện trong mạch là. I=ωq
0
sin(ωt+φ).
D). Tần số của dao động được xác định bởi f= .
10). + Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ-điện nào sau đây có vai trò không
tương đương nhau?
A). Độ cứng k và điện dung C. B). Vận tốc v và cường độ dòng điện i.
C). Tọa độ x và điện tích q. D). Khối lượng m và độ tự cảm L
11). + Trong mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc ω gọi q
0
là giá trị lớn nhất của điện tích
trong tụ. Nếu tại thời điểm t, năng lượng điện trường trong tụ là W
C
= thì năng lượng từ trường trong
cuộn cảm là.
A). W
L
= . B). W
L
= . C). W
L
= 2Lω
2
q
0
2
/3. D). W
L

=L
2
ω
2
q
0
2
/3
.

12). + Năng lượng điện trường trong tụ của mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo thời gian với
chu kì (với T là chu kì dao động của điện tích tụ).
A). Bằng 2T. B). Không biến thiên điều hòa theo thời gian.
C). Bằng T/2. D). Bằng T.
13). + Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm:
A. điện trở thuần R và cuộn cảm L.
B. điện trở thuần R và tụ điện C.
C. cuộn cảm L và tụ điện C.
D. điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C.
14). Chiếc điện thoại di động là loại máy:
A. Phát sóng điện từ.
B. Thu sóng điện từ.
C. Vừa phát vừa thu sóng điện từ.
D. Không phải các loại kể trên.
15). Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính
cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.
A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA
16). Một mạch dao động LC có tần số f thì năng lượng từ trường ở cuộn dây:
A. biến thiên điều hoà với tần số f/2.
B. biến thiên điều hoà với tần số 2f.

C. không biến thiên.
D. biến thiên điều hoà với tần số f.
17). Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH và tụ điện C = 4µF, tần số của mạch là:
A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz
C. f = 796 Hz D. f = 12,56.10
– 4
Hz
18). Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao động điện từ là
f
1
=30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2
thì tần số dao động điện từ là f
2
= 40 kHz. Khi dùng hai tụ
điện có các điện dung C
1
và C
2
ghép song song thì tần số là:
A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz
19). Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao động điện từ là
f
1
=30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2

thì tần số dao động điện từ là f
2
= 40 kHz. Khi dùng hai tụ
điện có các điện dung C
1
và C
2
ghép nối tiếp thì tần số là:
A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz
20). Khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch LC là mạnh nhất khi hai bản của tụ điện:
A. Đối diện nhau B. Vuông góc nhau
C. Lệch nhau D. Quay lưng vào nhau
21). Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q
0
=1 µC và cường độ dòng
điện cực đại ở cuộn dây là I
0
=10A. Tần số dao động của mạch là:
A. 1,6 MHz B. 16 MHz C. 1,6 kHz D. 16 kHz
22). Mạch thu sóng của radio có L=20 µH, để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 250 m thì phải điều
chỉnh điện dung của tụ đến giá trị bao nhiêu?
A. 8,8 pF B. 88 pF C. 880 pF D. 88 µF
23). Mạch thu sóng của một máy thu có L=5 µH và C=1,6 nF, hỏi máy thu này bắt được sóng có bước
sóng bao nhiêu?
A. 186,5 m B. 168,5 m C. 168,5 µm D. 186,5 µm
24). Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm L và C = 300 pF. Để thu được sóng có bước
sóng 50m thì cuộn dây phải có độ tự cảm bao nhiêu?
A. 2,35 H B. 2,53 H C. 2,35 µH D. 2,53 µH
25). Mạch dao động LC mà cuộn dây có L = 20 µH, điện trở thuần R = 2 Ω, tụ điện C = 2 nF. Cần cung
cấp cho mạch công suất bao nhiêu để duy trì dao động, biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 V?

A. 0,05 W B. 25 mW C. 5 mW D. 2,5 mW

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×