Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.99 KB, 53 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN
Lời mở đầu

Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế của chúng ta đã tiến hành gia nhập WTO,
đồng thời trong quá trình CNH_HĐH đất nước đang được diễn ra tính cạnh tranh mạnh
mẽ và khốc liệt hơn giữa các doanh nghiệp. Từ đó naang cao chất lượng thông tin của kế
toán được coi như là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự an tâm, khả
năng mang lại thắng lợi cho các quyết định kinh doanh của một doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế toán là một trong những công tác quan trọng trong tổ chức
công tác kế toán quản lý giữa doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm
tra các hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp, nên công tác ảnh hưởng trực tiếp
đối với giá và chất lượng công tác quản lý của một doanh nghiệp. Vì vậy công tác kế toán
đặc biệt “kế toán NVL” là một phần quan trọng, đóng vai trò không thể thiếu trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán NVL là một bộ phận quan trọng không thể
thiếu trong hệ thống kế toán nói chung trong hoạt động sản xuất thì NVL chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà sự biến động
về chi phí NVL ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và chỉ tiêu lợi nhuận. Xuất
phát từ những vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại nhà máy chế biến tinh bột sắn
Yên Thành, trên cơ sở kiến thức thầy cô truyền đạt theo phương châm “học gắn liền với
thực tế” nhà trường gắn liền với xã hội bản thân em đã nhận thấy được vai trò quan trọng
của kế toán NVL. Vì vậy em đã chọn đề tài “kế toán NVL” tại nhà máy chế biến tinh bột
sắn Yên Thành để làm báo cáo thực tập cuối khóa cho mình.
Đề tài thực tập của em ngoài lời mở đầu, kết luận báo cáo của em gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán NVL tại nhà máy
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế
toán NVL tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành.
Mục lục


SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Lời mở đầu:.................................................................................................
Chương 1: Giới thiệu về nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành...................1
1.1. Giới thiệu về nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành.....................................1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà máy.....................................................1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất của nhà máy...................................2
1.1.3. Chức năng của các bộ phận..............................................................................4
1.1.4. Hình thức kế toán tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành...................5
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán NVL tại nhà máy..................................7
2.1. Khái quát chung về NL, VL................................................................................7
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NL, VL........................................................7
2.1.2. Phân loại và đánh giá NL, VL trong nhà máy..................................................8
2.1.2.1. Các phương pháp phân loại NVL..................................................................8
2.1.2.2. Phương pháp đánh giá và nghiệp vụ kế toán................................................9
2.2. Kế toán chi tiết NVL..........................................................................................12
2.2.1. Thủ tục nhập_xuất NVL và các chứng từ liên quan......................................12
2.2.1.1. Thủ tục nhập kho.........................................................................................12
2.2.1.2. Thủ tục xuất kho..........................................................................................13
2.2.1.3. Chứng từ kế toán NVL................................................................................13
2.2.2. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL..........................................................15
2.3. Kế toán tổng hợp NVL......................................................................................20
2.3.1. Kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên...............................20

2.3.2. Tổ chức hạch toán tổng hợp kế toán NVL.....................................................21
2.3.3. Phương pháp hạch toán nhập_ xuất VL.........................................................23
2.3.4. Hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ....................................26
2.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của nhà máy...................................................29
Chương 3: một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao kế tán
NVL tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành.....................................................32

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán NVL tại nhà máy.....................................32
3.2. Kết quả đạt được và một số hạn chế tại nhà máy...............................................32
3.2.1. Kết quả đạt được.............................................................................................32
3.2.2. Một số hạn chế................................................................................................33
3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại nhà
máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành...............................................................................34
3.3.1. Giải pháp.........................................................................................................34
3.3.2. một số kiến nghị cho hướng phát triển của nhà máy.....................................35
Kết luận......................................................................................................................
Một số biểu mẫu tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành..........................

Chương 1
Giới thiệu về nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành


SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

1.1. Giới thiệu về nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành
Tên gọi: nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành.
Địa chỉ:xóm Ngọc Thượng, xã Công Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số: 2716000008
Điện thoại: 0383868945.
Fax: 0383689535
Vốn điều lệ: 14 200 000 000 đồng
Mã số thuế: 2900526374
Đại diện pháp luật: Ông Hoàng Duy Thành – Giám đốc nhà máy
Sản phẩm: tinh bột sắn
Sản lượng: 8500 – 9000 tấn tinh bột/năm.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà máy
Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành trực thuộc chi nhánh của Tổng công ty
máy động lực và máy nông nghiệp Nghệ An. Được thành lập vào ngày 16/01/2003 theo
quyết định số 03/MĐL_MNN của Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty máy điện lực
và máy nông nghiệp Nghệ An. Chi nhánh là một doanh nghiệp nhà nước, thuộc công ty
con, hạch toán độc lập, định kỳ hạch toán là một năm từ 01/01đến hết ngày 31/12.
Nhà máy ra đời trong điều kiện toàn đảng, toàn dân đang ra sức thi đua phấn đấu
thực hiện thắng lợi các mục tiêu công ngiệp hoá –hiện đại hoá. Đặc biệt là công nghiệp
hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Đây là một mô hình nhà máy đầu tiên ở
khu vực Nam Yên Thành.Đây là trung tâm của các huyện có nhiều diện tích trồng sắn

như: Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Đô Lương, Nghi Lộc, Yên Thành và Quỳnh Lưu với
các mục tiêu là tiêu thụ hết sản phẩm cho bà con nông dân.Nhà máy có công suất thiết kế

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

ban đầu là 50 tấn sản phẩm/ngày, với lượng nguyên liệu cần sử dụng tương ứng là 200
tấn/ngày.
Quá trình đầu tư xây dựng được thực hiện nhanh chóng và khẩn trương. Tháng
10/2003 nhà máy hoàn thành và chạy thử thành công với tổng kinh phí 15,2 tỷ đồng.
Năm 2004 nhà máy chính thức đi vào hoạt động, sản phẩm đạt chất lượng cao,
nhanh chóng chiếm đượ ưu thế trên thị trường và được ViNaControl cấp chứnh chỉ đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu, là dự án hoàn thành sớm nhất trong 3 dự án chi nhánh.
Đầu năm 2004, thời điểm này nguồn nguyên liệu còn ít, thời gian hoạt động chỉ đạt
03 tháng lại không đều, năng suất còn kém nên tổng sản lượng chỉ đạt 1500 tấn, với
doanh thu 4,2 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 210 triệu đồng,thu nhập bình quân của
người lao động chỉ đạt750.000 đồng/người/tháng.
Năm 2005, do những khó khăn đang được tháo gỡ có hiệu quả, nên nguồn nguyên
liệu nhiều hơn,quy mô hoạt động cũng tăng lên. Sản lượng sản phẩm đạt 3.740 tấn, doanh
thu đạt 12 tỷ đồng, thu nộp ngân sách nhà nước đúng hạn và đầy đủ, thu nhập bình quân
lao động đạt 950.000 đồng/người/tháng.
Năm 2006,người nông dân thực sự tin tưởng vào hiệu quả của cây sắn nên diện tích
trồng sắn tăng cao, nguồn nguyên liệu đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Nhà
máy đã đạt sản lượng 6.000 tấn với doanh thu đạt 18 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước

1,4 tỷ đồng, thu nhập bình quân lao động đạt 1.050.000 đồng/người/tháng với tổng số cán
bộ công nhân viên là 95 người.
Năm 2007, nhà máy đã đạt được sản lượng 8.750 tấn với doanh thu đạt trên32 tỷ
đồng, nộp ngân sách nhà nước đầy đủ và đúng hạn, thu nhập lao động bình quân tăng
1.370.000 đồng/người/tháng, với tổng số cán bộ công nhân viên là 95 người.
Năm 2008, mặc dù chịu điều kiện kinh tế thế giới có nhiều biến động xấu, giá cả
lương thực lên xuống thất thường. nhưng nhà máy vẫn đạt được 8.000 tấn, bằng 100% kế

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

hoạch năm. Doanh thu đạt trên 38 tỷ đồng. Thu nhập của người lao động đạt 1.590.000
đồng/người/tháng.
Năm 2009,sản phẩm của nhà máy chỉ đạt 8.200 tấn, doanh thu đạt 52 tỷ đồng, thu
nhập bình quân của lao động đạt 1.950.000 đồng/người/tháng. Nguyên nhân doanh thu
cao là do giá của sản phẩm tăng cao hơn so với các năm khác. Số lao động vẫn giữ ổn
định là 95 người.
Năm 2010, số lao động của nhà máy là 98 người, sản phẩm của nhà máy là 8.150
tấn, doanh thu đạt trên 65 tỷ đồng. thu nhập bình quân lao động là 2.400.000
đồng/người/tháng.
Năm 2011, số lao động của nhà máy là 106 người, sản lượng đạt 8.200 tấn, doanh
thu đạt trên 73 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động là 2.950.000
đồng/người/tháng.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất của nhà máy:

Hiện tại, chi nhánh mới có 1 nhà máy chế biến tinh bột sắn đi vào hoạt động nên bộ
máy quản lý của chi nhánh cũng kiêm cả việc quản lý nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên
Thành.
Một cơ cấu tổ chức hợp lý là điều kiện hết sức quan trọng nhằm đem lại hiệu quả
sản xuất kinh doanh, để đảm bảo luôn phát huy được vai trò, trách nhiệm và năng lực bộ
máy quản lý và sản xuất, nhà máy đã bố trí theo sơ đồ như sau:

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành

Giám đốc

Phó giám đốc tài
chính

Phó Giám đốc
điều hành

Phòng
kế
hoạch
nông

vụ

Phòng
môi
trường
và thí
nghiệm

Phòng
tổ chức
hành
chính

Chú thích:

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

Phòng
kế
toán

Phó Giám đốc sản
xuất

Xưởng
sản
xuất

Phòng
đánh

giá
chất
lượng
(KCS)

Xưởng
cơ điện

Quan hệ trực tuyến

trang 7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Quan hệ chức năng

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

1.1.3. Chức năng của các bộ phận:
* Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của nhà máy, điều hành chung về sản xuất kinh

doanh cũng như tình hình tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước tổng công ty và
pháp luật nhà nước về mọi hoạt động sản xuất của công ty. Giám đốc điều hành các
phòng ban và toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.
* Phó giám đốc: Không quản lí trực tiếp mà có nhiệm vụ tham mưu mọi hoạt động
và trong các phòng ban.
* Phòng kế hoạch nông vụ: Khảo sát, đánh giá các biến động thị trường thu mua
nguyên vật liệu cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch thu mua nguyên vật
liệu và tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về giá cả chất lượng nguyên
liệu đầu ra.
* Phòng môi trường và thí nghiệm: Thường xuyên kiểm tra và sử lí môi trường
trong quá trình sản xuất tiến hành các thí nghiệm sử lí môi trường, thí nghiệm kiểm tra
chất lượng nguyên nhiên liệu và kiểm tra so sánh chất lượng sản phẩm của từng ca sản
xuất.
* Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm 2 phần:
 Về tổ chức:
+ Quản lý toàn bộ hồ sơ công nhân viên của nhà máy, chịu trách nhiệm trước giám
đốc về tình hình tư tưởng và năng lực, phẩm chất của nhân viên.
+ Chịu trách nhiệm tuyển dụng, sắp xếp bố trí nhân lực một cách hợp lí có hiệu quả,
luân chuyển và đề bạt công nhân, nắm bắt thường xuyên tình hình tư tưởng và lập trường
của mọi cán bộ công nhân viên trong nhà máy.
+ Chịu trách nhiệm giải quyết mọi chế độ chính sách của nhà máy cũng như của nhà
nước đối với người lao động, đảm bảo công bằng, hợp lí đúng pháp luật.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

 Về hành chính: Duy trì giờ giấc, chế độ làm việc, quản lí nhà bếp, tổ bảo vệ, tổ
môi trường, đảm bảo cho chất lượng bữa ăn thường xuyên, được đảm bảo an toàn.
- Phòng kế toán: Quản lí, theo dõi tình hình biến động của toàn bộ vốn, quan hệ
thanh toán với người mua, người bán, thu nhập, tổng hợp và xử lí toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, thông báo kịp thời và chính xác cho giám đốc về tình hình tăng, giảm
của các loại vốn kinh doanh và báo cáo hoạt động tài chính, báo cáo kịp thời cho giám
đốc về hiệu quả cho sản xuất tính theo giá cả thị trường, giá cả thực tế.
- Phòng KSC: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về độ chính xác số lượng và chất
liệu nguyên liệu khi mua vào trong quá trình sản xuất, đảm bảo đạt yêu cầu về chất
lượng, số lượng sản phẩm đã đăng kí.
- Xưởng sản xuất triển khai hoạt động sản xuất thi công theo kế hoạch để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và công ty.
+ Quản đốc phân xưởng: Quản lí điều hành trực tiếp quá trình sản xuất ra sản
phẩm.Chịu trách nhiệm trước giám đốc về năng xuất sản phẩm và độ an toàn cả công
nhân, máy móc thiết bị khi tiến hành sản xuất.
+ Phát hiện và thông báo xử lí các sự cố trong sản xuất, phối hợp các bộ phận khác
trong nhà máy để sản xuất kinh doanh bình thường và ổn định.
Quản lí, bảo trì bảo vệ máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa, sản phẩm tại xưởng, tại
nhà máy.
- Xưởng cơ điện: Chịu trách nhiệm toàn bộ về quá trình hoạt động của máy móc,
thiết bị, thời kịp tho dõi quá trình hoạt động kịp thời phát hiện các sự cố hỏng và kịp thời
sữa chữa khắc phục đảm bảo cho quá trình vận hành được an toàn, đạt năng xuất cao.
1.1.4. Hình thức kế toán tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành
Nhà máy áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 10



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng
làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ.các chứng từ kế toán khi làm căn cứ lập
chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ,Có và số dư
cuối kỳ của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái được dùng để lập báo cáo tài
chính
Trình tự ghi sổ kế toán của nhà máy
Chứng từ kế
toán
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh

Bảng tổng hợp

chi tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN
Chương 2

Thực trạng công tác kế toán NVL tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên
Thành
2.1. khái quát chung về nguyên liêu, vật liệu.
2.1.1.khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên liệu, vật liệu
* khái niệm nguyên liệu, vật liệu
- Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm ảnh hưởng
trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Nhà máy mà em thực tập nguyên vật liệu chính thường
là sắn củ tươi.
- Vật liệu là đối tượng lao động nên có đặc điểm:
+ Tham gia vào một chu kỳ sản xuất thay đổi hình dáng ban đầu qua quá trình chế

biến và sử dụng.
+ Giá trị của NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất được chuyển toàn bộ một lần
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
*Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất.
Nguyên liệu, vật liệu có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu không chỉ ảnh hưởng tới mặt số lượng mà còn
ảnh hưởng tới mặt chất lượng của sản phẩm tạo ra. Nguyên vật liệu đảm bảo đúng quy
cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt yêu cầu và phục vụ cho yêu
cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội.
Ngoài ra, chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động của giá
thành sản phẩm, chỉ cần tăng hoặc giảm 1% cũng làm cho giá thành biến động theo. Điều
này ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Do đó việc tổ chức công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu là không thể thiếu ở
bất kỳ doanh nghiệp nào.
2.1.2.Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu trong nhà máy
2.1.2.1. Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu được phân loại dựa vào vai trò và công dụng trong quá trình sản
xuất.
- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài). Đối với các
doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành

nên thực thể của sản phẩm như là: sắn củ tươi
- Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, làm tăng chất lượng
sản phẩm trong xây dựng cơ bản như: bao bì, dao nghiền, vải tách nước...
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất để
chạy máy thi công như than, xăng, dầu...
- Vật liệu khác: là các vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như
gỗ, sắt thép vụn hoạc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lí tài sản cố định.
2.1.2.2. Phương pháp đánh giá và nghiệp vụ kế toán.
Đánh giá vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo các phương pháp nhất định.
Về nguyên tắc,vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho và phải phản ánh
theo giá trị vốn thực tế, nhưng do vật liệu luôn biến động và để đơn giản cho công tác kế
toán vật liệu thì cần sử dụng giá hạch toán.
* Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.
- Giá vật liệu thực tế nhập kho: Nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác
nhau và giá trực tế của chúng được xác định như sau:

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

+ Đối với vật liệu mua ngoài:
Trị giá thực tế

Giá mua ghi


Các chi phí thu

nhập kho

trên hóa đơn

mua thực tế

Các khoản CKTM
giảm giá hàng mua

Trong đó: giá mua ghi trên hóa đơn bao gồm: thuế thu nhập, thuế khác
Các chi phí bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ
+ Đối với vật liệu tự gia công chế biến là giá thực tế vật liệu xuất kho chế biến và
các chi phí liên quan.
Trị giá vốn thực
tế nhập kho

Giá thực tế gia

chi phí gia công

công chế biến

chế biến

+ Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá vốn cho


Giá thực tế vật liệu

Chi phí vận chuyển

Số tiền phải trả

thực tế nhập kho

xuất thuê ngoài

bốc dỡ đến nơi thuê

cho người nhận

+ Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là giá trị được hội đồng liên doanh đánh
giá
+ Đối với vật liệu là phế liệu thu hồi thì giá trị được đánh giá theo giá trị sử dụng
nguyên vật liệu đó hoạc giá ước tính.
- Giá vật liệu thực tế xuất kho
Khi xuất dùng vật liệu, kế toán phải tính toán chính xác giá vốn thực tế của chất
lượng cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Việc tính giá thực tế của vật liệu
xuất kho có thẻ được thực hiện theo một trong các phương pháp sau:
 Tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền
Về cơ bản thì phương pháp này đơn giá vật liệu được tính bình quân cho cả số tồn
đầu kỳ và nhập trong kỳ.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 14



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Giá thực tế xuất kho = (đơn giá bình quân) x (số lượng xuất kho)
* Tính giá theo phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp này áp dụng đối với
các loại vật tư đặc chủng. Giá thực tế xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập
theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần nhập đó.
 Tính theo phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO):
Phương pháp này phải xác định được giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó
căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá trị thực tế xuất kho: tính theo nguyên giá thực tế
nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại (tổng số xuất kho trừ
đi số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Như
vậy, giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc
các kho sau cùng.
 Tính theo giá nhập sau – xuất trước
Theo phương pháp này thì cũng phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần
nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số lượng và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối có
trong kho vào lúc xuất sau đó mới lần lượt đến các lần nhập trước để tính giá thực tế xuất
kho.
 Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này áp dụng đối với các loại vật tư đặc chủng. Giá thực tế xuất kho
căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho
theo từng lần nhập đó.
*Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:
Giá hạch toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh
nghiệp để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất hàng ngày, cuối tháng cần phải điều chỉnh
giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào các hệ số giá thực tế vật liệu
xuất dùng dựa vào các hệ số giá thực tế và giá hạch toán vật liệu.


SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Giá thực tế VL tồn
Hệ số

đầu kỳ

giá

giá VL tồn đầu

tổng giá thực tế
+

nhập trong kỳ

+

Tổng giá hạch toán

kỳ hạch toán


Giá thực tế VL xuất

VL nhập trong kỳ

= giá hạch toán VL

Kho trong kỳ

xuất kho trong kỳ

x

Hệ số
giá

Phương pháp này sử dụng trong điều kiện:
+ Nhà máy dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán.
+ Nhà máy không theo dõi được về số lượng vật liệu
+Tính theo loại nhóm vật liệu.
2.1.2.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
khi tiến hành công tác kế toán nguyên vật liệu thì kế toán cần phải thực hiện các
nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lí
thống nhất của nhà nước và của quản trị nhà máy.
- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán tổng hợp với phương pháp kế toán
hàng tồn kho áp dụng trong nhà máy để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình
hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14


trang 16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

- Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, thanh
toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.2.1. Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và các chứng từ liên quan
2.2.1.1. Thủ tục nhập kho:
Khi mua nguyên vật liệu, kế toán lập phiếu nhập kho (căn cứ vào hóa đơn giá trị gia
tăng mua) ghi đầy đủ các chỉ tiêu (tên đơn vị, tên vật tư). Tính số lượng theo chứng từ,
sau đó chuyển cho thủ kho, thủ kho kiểm nhận số lượng thực tế nhập kho và ghi vào cột
thực nhập (căn cứ vào số lượng thực nhận) thủ kho ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển phiếu
nhập kho cho kế toán, kế toán ghi đơn giá thành tiền, sau đó ghi vào sổ kế toán liên quan.
* Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành
Nguyên vật liệu do nhân viên vật tư tiến hành mua theo kế hoạch của nhà máy đề
ra, nhưng phải được Giám đốc hoặc Phó giám đốc duyệt, biên bản nguyên vật liệu viết
hóa đơn GTGT do nhân viên thu mua. Khi nguyên vật liệu về đến nhà máy thì nhân viên
thu mua mang hóa đơn lên phòng kế toán, phòng kế toán vật tư xem xét thấy hợp lí khi
đó mới lập phiếu xuất kho, thủ kho kiểm tra vật tư đúng chủng loại, đạt tiêu chuẩn mới
tiến hành nhập kho và kí vào biên bản nhập kho.
Phiếu nhập kho do kế toán vật tư lập gồm 2 liên:
+ liên 1: lưu ở phòng kế toán
+ liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, sau chuyển cho phòng kế toán để ghi vào
sổ kế toán.

Khi lập phiếu xuất kho, kế toán vật tư cần căn cứ vào yêu cầu của sản xuất và số
lượng giá thực nhập tại kho, có sự kí nhận của thủ kho, lãnh đạo nhà máy, đại diện bên
bán.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

2.2.1.2.thủ tục xuất kho:
Khi có lệnh xuất kho, kế toán lập phiếu xuất kho, ghi đầy đủ các chỉ tiêu về vật tư
(đơn vị tính, số lượng theo yêu cầu), sau đó chuyển cho thủ kho, thủ kho cho xuất kho và
ghi số lượng vào cột thực nhập. Căn cứ vào phiếu xuất kho cho phòng kế toán, kế toán
căn cứ vào phương pháp tính giá xuất kho để ghi đơn giá thành tiền và ghi vào sổ kế
toán liên quan.
* Thủ tục xuất kho của nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận sử dụng nguyên vật liệu đề nghị lên đội
trưởng sản xuất, bộ phận sản xuất báo lên bộ phận phụ trách kế hoạch. Bộ phận này đề
nghị lên giám đốc, có chữ kí của giám đốc, thủ kho tiến hành xuất kho cho bộ phận sử
dụng theo số lượng, chủng loại ghi trên giấy đề nghị xuất. sau khi xuất kho, thủ kho ghi
vào cột số lượng thực xuất của từng loại nguyên vật liệu, ngày, tháng, năm xuất kho và
cùng người nhận kí vào phiếu xuất kho (có ghi rõ họ tên).
Phiếu xuất kho của nhà máy được lập thành 3 liên:
Liên 1: lưu ở bộ phận lập phiếu
Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán, kế toán ghi vào
cột đơn giá, thành tiền vào sổ kế toán

Liên 3: giao cho người nhận vật tư
Khi lập phiếu kế toán cần căn cứ vào: yêu cầu sản xuất tại các phân xưởng, định
mức kinh tế kỹ thuật của nguyên vật liệu, giá xuất kho của nhà máy là nhập trước xuất
trước.
2.2.1.3. Chứng từ kế toán nguyên vật liệu:
Mọi hiện tượng kinh tế xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
nhà máy liên quan đến việc nhập –xuất nguyên vật liệu đều phải lập được chứng từ kế
toán một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác theo đúng chế độ quy định ghi chép ban đầu về

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

nguyên vật liệu. Một bản chứng từ cần chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp
vụ, về thời gian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng như người chịu trách nhiệm về nghiệp
vụ và người lập chứng từ.
Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình nhập –
xuất nguyên vật liệu, là căn cứ tiến hành ghi chép trên thẻ kho và trên sổ kế toán. Để
kiểm tra giám sát tình hình biến động về số lượng của từng loại, thực hiên quản lí nguyên
vật liệu có hiệu quả, phục vụ nhu cầu về nguyên vật liệu.
* Chứng từ sử dụng.
Theo QĐ-1141/TC/CĐKT ban hành ngày 1 tháng 1 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ tài
chính và QĐ 885 ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1998 của Bộ tài chính, các chứng từ kế
toán vật liệu nhà máy sử dụng bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu số 01-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03-VT)
-Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04-VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số 08-VT)
- Chứng từ, hóa đơn thuế GTGT (mẫu 01-GTGT-3LL)
Bên cạnh đó, tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc
các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau mà kế toán sử dụng các chứng từ
khác nhau.
* Sổ kế toán chi tiết vật liệu.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Để hạch toán chi tiết vật liệu, tùy thuộc vào phương pháp kế toán áp dụng trong nhà
máy mà sử dụng các sổ thẻ chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho (theo mẫu số 06-VT)
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho của từng loại
vật liệu theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu đó là: tên, nhãn
hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp

vụ ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp nào.
2.2.2. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán được tiến hành theo các phương pháp
sau:
- Phương pháp ghi thẻ song song.
- Phương pháp thẻ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư
Tùy theo điều kiện cụ thể mà đơn vị chọn một trong ba phương pháp trên để hạch
toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
 Phương pháp thẻ song song
- Nội dung của phương pháp ghi thẻ song song như sau:
+ Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập –xuất – tồn
kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng của từng kho.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

+ Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình
nhập, xuất, tồn kho theo các chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi
tiết có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có thêm các cột để ghi thêm các chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết và kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra, để có số
liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu chi tiết vào bảng
tổng hợp nhập – xuất – tồn kho cho từng nhóm vật liệu

- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu và quản lí chặt chẽ tình
hình biến động với số hiện có của vật liệu trên hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.
+ Nhược điểm: việc ghi chép giữa thủ kho với phòng kế toán vẫn còn trùng lặp về
chỉ tiêu số lượng.và làm hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

Sơ đồ 1.1. sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song
Song
Thẻ kho

Chứng từ xuất

Chứng từ
nhập
Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết

Bảng kê tổng hợp
nhập, xuất, tồn kho

Chú giải:


ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm tra

 phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Nội dung:
+ Ơ kho: việc ghi chép của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống như
phương pháp ghi thẻ song song
+ Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để đối chiếu, ghi chép tình
hình nhập – xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm nhưng mỗi
tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng, để có số liệu ghi vào các sổ đối chiếu luân chuyển

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

cũng được theo dõi cả về số lượng và giá trị. Cuối tháng, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số
liệu giữa đối chiếu luân chuyển và thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào
cuối tháng.
+ Nhược điểm: việc trùng lặp giữa kho và phòng kế toán vẫn diễn ra, đối chiếu giữa
kho và phòng kế toán cũng chỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm
tra.

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho

Chứng từ
nhập

Chứng từ
xuất

Sổ đối chiếu luân
chuyển

Bảng kê
nhập
Chú giải:

Bảng kê
xuất

Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm tra

- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
 Phương pháp sổ số dư.
- Nội dung;

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 23



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

+ Ở kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật
liệu nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ sang sổ số dư vào cột số lượng.
+ Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm để ghi
chép tình hình nhập, xuất. từ bảng kê nhập, bảng kê xuất, kế toán lập bảng lũy kế nhập,
lũy kế xuất, rồi từ các bảng này lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho theo từng nhóm,
loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng, khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán
căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá để tính ra giá
trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư.
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư
Thẻ kho
Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Bảng kê nhập

Sổ số dư

Bảng kê xuất

Bảng lũy kế xuất

Bảng lũy kế nhập
Bảng kê tổng hợp

nhập xuất tồn
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm tra

Việc kiểm tra, đối chiếu được căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng
kê tổng hợp nhập xuất tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp.

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: LÊ THỊ HỒNG LIÊN

- Ưu điểm: tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm khối
lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng.
- Nhược điểm: tốn kém nhiều thời gian, khó khăn trong việc kiểm tra phát hiện sai
sót, nhầm lẫn.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp có quy mô lớn
2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, việc mở tài
khoản kế toán tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị hàng
bán ra hoặc xuất dùng tùy thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp nào. Có hai phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai
thường xuyên và kiểm kê định kỳ.

2.3.1. kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Tài khoản 152 – nguyên vật liệu.
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của các loại vật
liệu trong kỳ.
Tài khoản 152 có kết cấu như sau:
- Bên Nợ: phản ánh giá thực tế làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ như mua ngoài, tự
gia công chế biến, nhận vốn góp…
- Bên Có: phản ánh giá thực tế làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ như xuất dùng,
xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt, chiết khấu được hưởng
- Số dư Nợ (đầu kỳ hoặc cuối kỳ): phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho (đầu kỳ
hoặc cuối kỳ)
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2:
TK 1521: nguyên vật liệu chính

SVTH: HOÀNG THỊ SEN_K14A14

trang 25


×