---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dãy điện hoá của kim loại
Họ và tên.....................................................
Câu1. Cho 4 ion Al
3+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Pt
2+
. Chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb
2+
.
A. Chỉ có. Cu
2+
; B. Chỉ có Cu
2+
, Pt
2+
; C. Chỉ có Al
3+
; D. Chỉ có Al
3+
, Zn
2+
.
Câu 2. Cho sắt kim loại nguyên chất , thép ( sắt có chứa 1 ít cacbon ) , gang ( sắt có chứa nhiều cacbon ).
Trong 3 loại vật liệu này, chọn vật liệu mềm nhất , vật liệu cứng và giòn nhất. Cho kết quả theo thứ tự trên.
A. Sắt , thép; B. Thép, gang; C. Sắt, gang ; D. Gang, sắt.
Câu 3. Để điều chế 1 ít Cu trong phòng thí nghiệm , ngời ta dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp
sau:
1). Dùng sắt cho vào dung dịch CuSO
4
; 2). Khử CuO bằng CO ở nhiệt độ cao.
3). Điện phân dung dịch CuSO
4
.
Chọn đáp án đúng trong các lựa chọn sau.
A. Chỉ dùng 1) ; B. Chỉ dùng 3) ; C. Chỉ dùng 1) và 3) ; D. Chỉ dùng 2) và 3).
Câu 4. Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl, Sau khi phản ứng hoàn toàn , cô
cạn dung dịch ( trong điều kiện không có oxi ) thì đợc 5,82g chất rắn . Thể tích khí H
2
bay ra ở đktc là.
A. 0,224 lít ; B. 4,48 lít ; C. 0,89 lít ; D. Kết quả khác.
Câu 5. Cho 4 kim loại Mg , Al , Cu , Zn. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
A. Mg và Al ; B. Al và Zn ; C. Zn và Cu ; D. Chỉ có Cu.
Câu 6. Chỉ dùng nớc và 1 dung dịch axit hay bazo thích hợp để phân biệt 3 kim loại Na, Ba, Cu.
A. Nớc và dd HNO
3
; B. nớc và dd NaOH ; C. nớc và dd H
2
SO
4
; D. nớc và dd HCl.
Câu 7. Cho Al và dd chứa các ion Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
. Thứ tự xảy ra phản ứng của Al với các ion đó là
A. Fe
3+
> Ag
+
> Cu
2+
> Pb
2+
. B. Ag
+
> Cu
2+
> Fe
3+
> Pb
2+
.
C. Ag
+
> Fe
3+
> Cu
2+
> Pb
2+
. D. Fe
3+
> Ag
+
> Pb
2+
> Cu
2+
.
Câu 8. Ngâm một lá Cu sạch nặng 10g trong 200ml dung dịch AgNO
3
1M , sau khi phản ứng một thời gian
thấy lợng Ag đợc giải phóng ra là 2,16g. lấy lá đồng ra khỏi dung dịch , rửa sạch và làm khô, đem cân , nhận
thấy khối lợng lá Cu là.
A. 12,16g ; B. 1,52g ; C. 6,4g ; D. 11,08g.
Câu 9. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển , trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb. Có thể dùng kim loại nào.
A. Chỉ có Mg ; B. Chỉ có Zn; C. Chỉ có Mg, Zn ; D. Chỉ có Cu, Pb.
Câu 10. Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa khử nh sau: Al
3+
/Al ; Fe
2+
/Fe ; Ni
2+
/Ni ; Cu
2+
/Cu ; Fe
3+
/Fe
2+
;
Ag
+
/Ag . Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy đợc Fe ra khỏi dd muối Fe
3+.
A. Al ; B. Fe ; C. Ni ; D. Cu.
Câu 11 Khi cho dồng khí CO đi qua ống sứ đựng hh CuO , Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng. khí thoát ra cho qua
nớc vôi trong d thấy tạo ra 3 gam kết tủa, chất rắn trong ống sứ còn lại là 20,2 gam. Vậy khối lợng của hh oxit
ban đầu là:
A-21,68g B-20,08g C-10,34g D-20.68g
Câu 12. Cho 4 dd muối ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
. Kim loại nào sau đây khử đợc cả 4 dd trên.
A. Fe , B. Mg ; C. Al ; D. Cu.
Câu 13. Để loại tạp chất Cu ra khỏi Ag , ngời ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại trong dd nào sau đây.
A. AlCl
3
; B. FeCl
2
; C. Cu(NO
3
)
2
; D. AgNO
3
.
Câu 14: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ nặng m gam hỗn hợp Fe
3
O
4
và CuO nung nóng thu đợc 2,32
gam hỗn hợp rắn .Cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
d thu đợc 5 gam kết tủa
.Giá trị của m là:
A. 3,22g B. 3,12 gam C. 4, 0 g D. 4,2 gam
Câu 15.Ngâm Cu d vào dung dịch AgNO
3
thu đợc dung dịch A . Sau đó ngâm Fe d vào dung dịch A thu đợc
dung dịch B. Dung dịch B gồm:
A. Fe(NO
3
)
3
; B. Fe(NO
3
)
2
; C. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
; D. Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
.
Câu 16. Liên kết hóa học trong hợp kim thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. Liên kết ion ; B. Liên kết kim loại ;
C. Liên kết cộng hóa trị ; D. Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 17. Để điều chế đợc 1,08g Ag cần đpdd AgNO
3
trong thời gian bao lâu với cờng độ dòng điện là 5,36A.
A. 20 phút ; B. 30 phút ; C. 60 phút ; D. Kết quả khác.
Câu 18.Phơng trình phản nào sau đây đã viết sai.
A. Ba + CuSO
4
(dd) ----> BaSO
4
+ Cu. B. 2Al + 3FeSO
4
(dd) ---> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Fe.
C. Fe + 3AgNO
3
(dd) ---> Fe(NO
3
)
3
+ 3Ag. D. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
---> Fe(NO
3
)
3
+ Ag.
Câu 19. Phơng pháp nhiệt luyện đợc dùng để điều chế những kim loại nào sau đây.
A.Kim loại kiềm ; ` B. Các kim loại pnc nhóm II.
C.Những kim loại mà oxit của chúng kém bền. D. Kim loại sau H trong dãy điện hóa.
Câu 20. Để điều chế Cu và Ag có thể dùng phơng pháp nào sau đây:
A. Điện phân muối clorua nóng chảy ; B. Điện phân hiđroxit nóng chảy.
C. Điện phân CuO, Ag
2
O nóng chảy ; D. Điện phân dung dịch muối chứa Cu
2+
; Ag
+
.
Bài 21. Trong số các kim loại ssau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al . Số kim loại tác dụng đợc với các
dung dịch HCl và H
2
SO
4
loãng nhiều nhất là:
A. Tất cả. B. 6. C. 7. D. 8
Bài 22. Trong số các kim loại ssau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al . Số kim loại tác dụng đ ợc với các
dung dịch Ba(OH)
2
nhiều nhất là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 23. Trong số các kim loại ssau: Fe, Ni, Cu, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al . Số kim loại tác dụng đ ợc với H
2
O
nhiều nhất là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Bài 24. Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al . Số kim loại tác dụng đợc với các
dung dịch HNO
3
đặc nguội nhiều nhất là:
A. Tất cả. B. 9. C. 7. D. 8
Bài 25
Ngâm một đinh sắt sạch 10g trong 200 ml dung dịch CuSO
4
1M. Sau khi phản ứng một thời gian, lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô đem cân nhận thấy khối lợng đinh sắt là 10,8g. lợng Cu đợc giải phóng
ra là.
A. 0,8g. B. 1,6g. C. 6,4g. D. 5,6g.
Bài 26
Ngâm một lá đồng sạch 10g trong 200 ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau khi phản ứng một thời gian thấy lợng Ag
đợc giải phóng ra là 2,16g. lấy lá đồng ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô đem cân nhận thấy khối l ợng lá
đồng là:
A. 12,16g. B. 1,52g. C. 6,4g. D. 11,08g.
Bài 27. Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các muối sau: AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
, ZnCl
2
, NaNO
3
.
Số dung dịch xảy ra phản ứng với sắt là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Muốn khử dd Fe
3+
thành dd Fe
2+
,ta phải thêm chất nào sau đây vào dd Fe
3+
A.Zn B.Na C.Cu D.Ag
Câu 29: Bạc có lẫn đồng tinh khiết , dùng phơng pháp hoá học nào sau đây để thu đợc bạc tinh khiết.
A.Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd AgNO
3
B.Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd Cu(NO
3
)
2
C.Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd HCl
D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd H
2
SO
4
đặc nóng
Câu30. cho m gam Mg vào 100ml dung dịch chứa CuSO
4
0,1M và FeSO
4
0,1M .Sau khi phản ứng kết thúc ta
thu đợc dung dịch A chứa 2 ion kim loại sau khi thêm NaOH d vào A đợc kết tủa B .Nung B ngoài không khí
đến khối lợng không đổi đợc chất rắn C nặng 1,2 gam .Giá trị của m là
A.0,48 gam B.0,24 gam C. 0,36 gam D. 0,12 gam