Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 60 trang )

Tiết 1

BÀI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU NGHỀ
LÀM VƯỜN


I- VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỀ LÀM
VƯỜN:
Nghề làm vườn ở nước ta đã
có từ bao giờ?
- Nghề làm vườn ở Việt Nam
có từ rất lâu đời gắn liền
với đời sống của con người.


- Nghề làm vườn có vị
trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp
và nền kinh tế đất
nước.


Em hãy nêu vai trò của nghề làm vườn?

Vai trò của nghề làm vườn:
1- Vườn là nguồn bổ sung lương thực và thực
phẩm:
2- Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập
cho người nông dân:
3-Làm vườn là cách thích hợp nhất để đưa


đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp.
4-Vườn tạo nên môi trường sống trong lành
cho con người.


1- Vườn là nguồn bổ sung
lương thực và thực phẩm:
- Cung cấp rau quả cho bữa
ăn hàng ngày: rau muống,
cải, hành, tỏi…


- Cung cấp cá
thịt đáp ứng
nhu cầu của
người dân.
=> Góp phần
cải thiện đời
sống của nông
dân.


- Cung cấp nguyên liệu cho thủ công nghiệp:
mây, tre…


- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: rau, quả,
chè, cà phê…



- Cung cấp nguyên liệu làm thuốc: quế hồi bạc
hà…


- Làm đẹp cho đời sống của con người


2- Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập
cho người nông dân:
Nghề làm vườn đã tạo việc làm và tăng thu
nhập cho người nông dân như thế nào?


2- Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập
cho người nông dân




-Áp dụng khoa học
vào trong việc
trồng các loại cây
và nuôi các loại
vật nuôi trong
vườn.


-Nghề làm vườn yêu cầu con người có sức khỏe,
có hiểu biết, biết áp dụng khoa học kĩ thuật
trong việc làm vườn.

=> Do đó, nghề làm vườn hiện nay đã tạo nên
công ăn việc làm cho người nông dân.


-Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong nghề
làm vườn mà hiện nay thu nhập từ vườn của
người nông dân ngày càng tăng lên đáng kể.


3-Làm vườn là cách thích
hợp nhất để đưa đất chưa
sử dụng thành đất nông
nghiệp.
4-Vườn tạo nên môi trường
sống trong lành cho con
người.


II-Tình hình và phương hướng phát
triển nghề làm vườn ở nước ta:
1-Tình hình nghề làm vườn :
-Phong trào phát triển kinh tế vườn còn chưa
mạnh.
-Còn nhiều vườn tạp, hẹp, chưa được quan tâm
đầu tư, năng suất thấp.


2. Phương hướng phát triển của nghề
làm vườn.
-Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng

các mô hình vườn phù hợp với từng địa
phương.


- Khuyến khích phát triển các hình thức vườn.
- Áp dụng khoa học kĩ thuật….
- Tăng cường hoạt động của hội làm vườn.


- Kĩ năng thực hành: đòi hỏi phải nghiêm túc,
chăm chỉ, chịu khó rèn luyện…
- Học sinh phải chủ động tích cực sáng tạo trong
quá trình học tập của mình.


III- Phương pháp học tập nghề làm vườn
- Đối tượng của nghề làm vườn: ( cây trồng)
Khi học phải tìm hiểu kĩ năng đặc điểm cũng
như yêu cầu, điều kiện sống của từng cây, mối
liên hệ giữa những kiến thức này với các biện
pháp jux thuật tác động


- Kiến thức học trong môn nghề làm vườn có
liên quan đến nhiều các môn học khác như:
sinh học, hóa học, công nghệ…
- Kiến thức kĩ thuật: được đúc kết từ thực tiễn
sản xuất. Vì vậy khi học xong cần gắn nội
dung bài học với thực tiễn sản xuất ở địa
phương



IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh môi trường và vệ sinh an
toàn thực phẩm.
1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động:
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động?
- Các dụng cụ thường dùng như: kéo, cuốc,
ven, cày bừa…dể gây thương tích cho
người lao động.Vì vậy khi sử dụng cần
hết sức cẩn thận.


×