phần một : đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở lí luận:
Trong thời kì đổi mới đất nớc, nguồn lực con ngời có vai trò hết sức quan trọng.
Chính vì vậy, việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đào tạo những con ngời
phát triển về thể chất, trí tuệ, năng lực ứng dụng sáng tạo là vấn đề cấp bách. Công
cuộc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học là
nhiệm vụ, là trách nhiệm của toàn ngành, của từng nhà trờng, của mỗi giáo viên ...
Có thể nói: Đổi mới phơng pháp là việc làm cụ thể hoá chủ trơng đờng lối của Đảng
và nhà nớc về giáo dục.
Môn Tiếng Anh trong thời kì hội nhập và phát triển, thời kì bùng nổ của công
nghệ thông tin có vai trò hết sức quan trọng. Tiếng Anh không đơn giản học để biết,
có nó nh món hàng trang sức mà thực tế nó không thể thiếu ngay trong cuộc sống
sinh hoạt, học tập và công tác ngày thờng.
Chính vậy, mục tiêu đặt ra trong dạy học bộ môn là: Hình thành, phát triển kiến
thức, kĩ năng cơ bản cho HS, vốn tri thức đó sẽ đặt nền móng cho các em để tiếp
tục học lên hoặc đi vào cuộc sống. Các em biết vận dụng nó nh một công cụ giao
tiếp và t duy, biết sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp đơn giản và hiểu biết khái quát
1
về nền văn minh nhân loại, nền văn hóa các nớc qua từng bài học.
Vậy làm thế nào để các em yêu thích bộ môn? làm thế nào để dạy học Tiếng
Anh có chất lợng? Chúng ta không thể không tiếp tục vận dụng linh hoạt, sáng tạo
các phơng pháp dạy học tích cực trong từng tiết học, trong mỗi bài dạy...Trong đó tổ
chức trò chơi là một hình thức dạy học tích cực.
2. Cơ sở thực tiễn:
Đổi mới phơng pháp là một thuật ngữ hết sức chung chung cho tất cả các
môn học, các cấp học. Mỗi chúng ta cần có sự vận dụng sáng tạo theo đặc trng môn
học mình phụ trách, phù hợp với từng kiểu bài và cho các đối tợng HS. Trong dạy
học ngoại ngữ : phơng pháp giao tiếp ( Communicative approach) mang tính đặc
thù bộ môn. Việc tạo cho các em một môi trờng giao tiếp có thể bỏ qua mọi áp lực,
học hết mình, thể hiện chính mình - đó chính là trò chơi trong tiết học Tiếng
Anh . .
Để khẳng định tính tích cực, bớc đột phá của đổi mới phơng pháp dạy học,
chúng tôi tiếp tục đi sâu vào vận dụng từng phơng pháp dạy học cụ thể, từ lí thuyết
đến thực hành, đổi mới đến từng bài dạy của giáo viên, từng bài học của học sinh.
Tôi trình bày đề tài : Tổ chức trò chơi trong dạy học Tiếng Anh lớp 7
II. Mục đíchcủa đề tài:
Trong phạm vi đề tài này, mục đích của tôi là tháo gỡ những khó khăn của bản
thân và đồng nghiệp trong việc đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng Anh thông qua
việc: Tổ chức trò chơi trong dạy học Tiếng Anh.
III. Phạm vi Giới hạn: Phạm vi áp dụng của đề tài khá rộng. Có thể vận dụng linh
hoạt trong các tiết học Tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 9.
Phần hai : nội dung
I. tổ chức trò chơi trong dạy học Tiếng Anh hiện nay.
1. Thực trạng việc tổ chức trò chơi:
Hiện nay, việc sử dụng trò chơi trong tiết học Tiếng Anh cha đợc quan tâm đúng
mức. Có lúc do giáo viên ngại đầu t, nghiên cứu, có khi lại ngại gây cao trào trong
tiết học...chính vì vậy tiết học trở nên khô khan, cha phát huy đợc tính tích cực, chủ
động của các đối tợng học sinh. Có giáo viên tổ chức trò chơi nhng lại nửa vời, kém
hiệu quả trong khi đó học sinh rất có hứng thú với các trò chơi mà thầy cô tổ chức.
Điều khiến mỗi thầy cô trăn trở chính là vận dụng trò chơi nh thế nào cho hiệu
quả, sôi nổi mà vẫn đảm bảo tiến trình bài học? Trò chơi vẫn là hình thức mới nhng
khó trong dạy học hiện nay. Điều quan trọng là các thầy cô cha xác định cụ thể:
- Tổ chức trò chơi khi nào ?
- Chơi nh thế nào?
- Chơi trong bao lâu?
- Chuẩn bị nh thế nào cho trò chơi?
- Đối tợng tham gia?
Tôi thấy cần nhận nhận thức đúng đắn về đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn
bằng những hoạt động cụ thể mang đặc trng môn học, tích cực sử dụng trò chơi
2
trong quá trình giảng dạy của bản thân để góp phần nâng cao chất lợng dạy học
tiếng Anh trong nhà trờng .
2. Yêu cầu của việc tổ chức trò chơi:
Trớc hết phải lấy lí luận dạy học hiện đại làm cơ sở: Thầy là ngời tổ chức, chỉ
đạo- trò là ngời thực hiện .Trò chơi hớng tới học sinh nhằm phát huy tối đa t duy
ngôn ngữ và kĩ năng thực hành của HS.
Giáo viên phải quan tâm đến tâm lí học. Trò chơi đa vào bài học phải vừa sức đối
với các em, không quá dễ hay quá khó, quá phức tạp để các em có thế tham gia một
cách tích cực.
Trò chơi phải phù hợp với kiến thức bài dạy.Trò chơi phải tạo tình huống để nhằm
củng cố hay khắc sâu kiến thức vừa học, thực hành rèn kĩ năng nghe- nói- đọc- viết
cho HS, mở rộng- phát triển vốn từ cho các em...
Trò chơi phải quán triệt tinh thần đổi mới phơng pháp theo hớng các thể hoá hoạt
động của ngời học. Tức là trò chơi phải tạo cơ hội cho mọi đối tợng tham gia. Đặc
biệt là bồi dỡng học sinh giỏi và kèm cặp giúp đỡ học sinh còn nhút nhát, ngại tham
gia hoạt động có tính tập thể.
Trò chơi phải đợc chuẩn bị kĩ càng, công phu về phơng tiện, nội dung, cách thức,
ngời tham gia. Đặc biệt thầy phải chủ động dự kiến đợc các tình huống học sinh sẽ
đa ra để tránh tình thế bị động, lúng túng trên lớp.
Trò chơi phải đảm bảo về thời lợng, không làm mờ nhạt nội dung hay các hoạt
động chính của tiết học. Đặc biệt trò chơi không quá nhiều trong một tiết và phải đ-
ợc đa vào những thời điểm hợp lí.
II. Vai trò của trò chơi trong dạy học Tiếng Anh
- Trò chơi tạo ra môi trờng giao tiếp tự nhiên, các em tích cực, chủ động thi đua
trong việc chiếm lĩnh tri thức. Học sinh đợc thực hành nhiều hơn, giao tiếp nhiều
hơn .
- Trò chơi kích thích hứng thú học tập bộ môn. Các em không bị áp lực bởi những
câu trả lời cá nhân mà tính chính xác hết sức rạch ròi. Các em đợc hoà nhập, đợc hợp
tác trong quá trình chơi nên sẽ tự nhiên hơn, hào hứng hơn, tự tin hơn.
- Từ chỗ hứng thú đến nhu cầu. Học sinh khao khát đợc tham gia trò chơi là các em
đã biết vận dụng kiến thức, kĩ năng giao tiếp, tích cực, chủ động phát huy vốn kiến
thức, kinh nghiệm của bản thân để ứng xử sáng tạo trong các tình huống cụ thể.
- Trò chơi giúp các em chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác t duy thích hợp để có
những ứng xử ngôn ngữ cần thiết, phù hợp với cảnh huống giao tiếp. Trò chơi là hình
thức dạy mang tính ứng dụng cao, gần gũi với cuộc sống nên ngoài mục đích về
kiến thức, kĩ năng nó còn đặt nền móng cho các em hào nhập vào cuộc sống cộng
đồng.
- Học sinh bộc lộ những điểm mạnh hay yếu của bản thân về kiến thức, về giao tiếp
hay về kĩ năng vận dụng qua trò chơi.Theo đó thầy có thể quan tâm bồi dỡng hoặc
giúp đỡ từng cá nhân HS.
- Học sinh biết cách hợp tác trong nhóm, theo cặp khi đợc yêu cầu. Từ đó các em
biết phát huy sức mạnh tập thể trong quá trình học tập.
3
III . Mét sè trß ch¬i thêng sö dông.
1. Shark attack.
2. Hang man .
3. Word square / Cross word puzzle.
4. Consequences.
5. Pelmanism.
6. Bingo .
7. Kim’s games .
8. Guessing game .
9. Lucky Numbers .
10. Noughts and Crosses .
11.Chain games .
12.“ Bet on ” games............
IV. giíi thiÖu mét sè trß ch¬i :
1. Shark attack.
A. Aim : - This is vocabulary/ revision gameand is commonly known as ”Hang
man” .
B. Preparations :
- In this version The teacher needs to cut out a shark (or crocodile or dangerous
animal familiar to the children).
- A school girl / boy from card .
C. Procedure :
+ T introduces the game by drawing on the board and eliciting :
- What’s this ? __ _ _ _ _ __
( It’s the sea/ lake/ river ...... ) __ __ __ __ ___ ___ ___ __ __
__ ___ ___ ___ ___ ___ ____
- What are these ?
(they are steps)
+ Stick the cut out girl / boy on the top of the steps. Ask them “Who is this ?”-
encourage them to use someone’s name in the class .
+ Now draw gaps for a word .
____ ____ ____ ____ ____ ____ ____
4
( teacher )
- Play into teams or ask them as a whole class for a letter in the alphabet .
- Students have to try to guess the word .
- The one who guesses then come to BB and has a go .
- Remember to write the wrong letters too so you do not repetition.
D . Addapted for Vocabulary & spelling / Reading or speaking skills practised.
Less controlled practice.
2. Pelmanism :
A. Aim : - To practise verb forms, vocabulary, synonym/ Antonym. Anything
matching. Reading and speaking skills.
B. Preparation :
- Teacher prepares 10 cards with numbers on one side and the verbs on the other :
Example :
1 2 3 4 5
bring taught brought teach learnt
C. Procedure :
- Make sure the verbs are mixed up . Then stick the cards on the Board so the Ss
can only see the number .
- Divide the Ss into 2 teams and ask them to choose 2 numbers .
- Turn the cadrs over and see if they have guessed a match .
- Eg : teach -> taught ( Make sure everyone can see the cards when you turn them
over)
- If they have , give the pair to the team . If not turn the cards over again and ask the
next team .
- Continue until the cards are finish .
- The idea is that the Ss have to remember what is where .
(You can use picture on one side and vocabulary on the other )
3. Kim’s game :
- This is a memory game.
*. Procedure :
- Divide the class into 2 teams.
- Put about 8 objects on a tray.
- Walk around the class so that all the students have a chance to see the objects.
+ Teacher gives instructions :
- Put your pen down.
5
- Close your books.
- Look at the tray.
- Cover the tray.
- Now open your books.
- Write down as many things as you can remember.
- Team A , tell me one thing.
- Team B , tell me one thing.
- Who’s winner ?.....
**( May use pictures, magazines, comics. Show Ss for about 2 minutes. Ask Ss to
call out the words/ things they’ve remembered)
4. Guessing game :
* Guess my ...... (word, sentence.......)
- Ask student to prepare a piece of paper.
- On a strip of paper, students write a vocabulary item or sentence using the Target
Language.
- Teacher might give them a gap- fill sentence on the board to complete .
- Teacher gives instructions :
- Ask one student comes to front.
- The rest of the class asks Yes/ No questions to guess what is on the student’s strip
of paper.
- The one who ‘wins’ then comes to the front and the game goes on .
Example :
+ There is a bakery to the left of the bookstore.(English 6)
S1 : Is there a toystore ? (- No)
S2 : Is there a book store ? (- No)
S3 : Is there a movie theater ? (- No)
S4 : Is there a bakery ? (Yes )
* Addapted May use this game to check vocabulary, new Target language
5. Noughts and crosses .
- Students can play in pairs, groups or teams.
- The first one to get a straight line of three noughts or three crosses is the winner.
- Each space is filled with a cue.
- Students have to make a corect sentence with that cue to put their nought or their
cross there .
sun cars doctor
driver moon pollution
farmer girls maths
6