Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ. Các phương pháp xác định chi phí tại một doanh nghiệp sản xuất. Ứng dụng tại doanh nghiệp cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.29 KB, 46 trang )

ĐỀ TÀI:
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. TỔ
CHỨC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TRONG MỘT
DOANH NGHIỆP CỤ THỂ


BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM 4

STT

Họ và tên

MSV

Nhiệm
vụ

2.3.
Phương
pháp
FIFO

28

Đỗ Thị Hồng Nhung

14D2201
73

29



Vũ Thị Hồng Nhung

14D2201
03

2.4

30

Dương Thị Nụ

14D2202
43

Slide

31

Đinh Thị Cẩm Oanh

14D2201
74

2.1.1

32

Trần Thị Phương


14D2200
35

2.1.2

33

Nguyễn Như Quỳnh

14D2200
37

34

Trần Thị Quỳnh
(nhóm trưởng)

14D2201
07

Thuyết
trình
Lên
dàn ý,
Tổng
hợp
word ,
2.1,
2.2,
Tổng

hợp số
liệu

35

Trần Thị Hương
Quỳnh

14D2200
38

1.1

36

Tạ Thị Sen

14D2203
31

2.3.
Phương
pháp

Tự
đánh
giá

Nhóm Ký tên
trưởn

g
đánh
giá


trung
bình

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH CHI PHÍ
1.1.

Khái niệm và phân loại chi phí

1.1.1. Khái niệm chi phí
*Dưới góc độ Kế toán quản trị
Chi phí (CF) được coi là những khoản phí tổn thực tế hoặc ước tính
gắn liền với các phương án sản phẩm và dịch vụ.
=> Như vậy, nội dung của chi phí rất đa dạng. Trong kế toán quản
trị, chi phí được phân loại và sử dụng theo nhiều cách khác nhau
nhằm cung cấp những thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng trong
các thời điểm khác nhau của quản lý nội bộ doanh nghiệp. Thêm vào
đó, chi phí phát sinh trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau
(sản xuất, thương mại, dịch vụ) cũng có nội dung và đặc điểm khác
nhau, trong đó nội dung chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thể
hiện tính đa dạng và bao quát nhất
1.1.2. Phân loại chi phí.
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác
nhau (sản xuất, thương mại, dịch vụ) hoặc sản xuất kinh doanh
những loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau thì nội dung, tính chất của

chi phí cũng là khác nhau. Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp
sản xuất thường phức tạp hơn các loại hình DN khác, do chức năng
của nó bao gồm cả sản xuất, lưu thông và quản lí. Sự hiểu biết về cơ
cấu chi phí của doanh nghiệp sản xuất sẽ cung cấp nhũng kiến thức
rộng, bao quát của việc xác định chi phí, nên sẽ rất ích lợi trong việc
tìm hiểu cơ cấu chi phí của các loại hình DN khác.
Dưới đây là phương pháp phân loại chi phí phục vụ cho việc ra quyết
định của nhà quản trị trong doanh nghiệp thuộc loại hình hoạt động
sản xuất.
1.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.
a. Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là những khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng
(bộ phận) sản xuất gắn liền với các hoạt động sản xuất chế tạo sản
phẩm của Dn.


Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục chi phí cơ bản đó là:


* Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp
Khoản mục chi phí này bao gồm các loại nguyên liệu và vật liệu xuất
dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong đó, nguyên vật liệu
chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm và các loại
vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để
hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng.
*Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT)
Là các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, bao gồm
lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền công và các khoản

trích theo tiền lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính vào chi phí sản
xuất trong kì của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất.
* Chi phí sản xuất chung (SXC)
Là tất cả các khoản chi phí sản xuất phát sinh tại phân xưởng sản
xuất ngoài 2 khoản mục chi phí NVL trực tiếp và nhân công trực tiếp
để phục vụ và quản lí sản xuất
b. Chi phí ngoài sản xuất

Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên
quan đến qúa trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản
lý chung toàn doanh nghiệp. Thuộc loại chi phí này gồm có hai
khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
* Chi phí bán hàng
Là chi phí lưu thông và tiếp thị trong quá trình bán sản phẩm, hàng
hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Loại chi phí này gồm chi phí
giao hàng, quảng cáo, giao dịch, lương nhân viên bán hàng…
* Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho
công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung
trên giác độ toàn doanh nghiệp. Khoản mục này bao gồm các chi phí
như: chi phí văn phòng, tiền lương và các khoản trích theo lương của
nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định của doanh
nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, v.v..
=> Tất cả các loại hình tổ chức doanh nghiệp đều phát sinh chi phí
ngoài sản xuất.


1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác
định kết quả.

a. Chi phí sản phẩm

Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc
sản xuất sản phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị
của sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất (được gọi là giá
thành sản xuất hay giá thành công xưởng).
Thuộc chi phí sản phẩm gồm các khoản mục: chi phí nguyên liệu,
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung.
b. Chi phí thời kỳ

Là những chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ không tạo nên
giá trị hàng tồn kho, mà trực tiếp làm giảm lợi nhuận của kỳ mà
chúng phát sinh.
Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài các khoản
mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp. Các chi phí thời kỳ phát sinh ở kỳ hạch
toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho quá trình kinh doanh
của kỳ đó, do vậy chúng được tính toán kết chuyển hết để xác định
lợi tức ngay trong kỳ hạch toán mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ
còn được gọi là chi phí không tồn kho (non-inventorial costs).
Các chi phí xét theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận
xác định trong từng kỳ


1.1.2.3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí đối với
mức độ hoạt động

a. Biến phí


Là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổi của mức
độ hoạt động.
Biến phí là chi phí nhưng chi phí chưa chắc là biến phí.
*Đặc điểm
1. Tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.
2. Biến phí tính trên 1 đơn vị (biến phí đơn vị) không thay đổi khi
mức độ hoạt động thay đôi.
3. Phương trình biến phí
Nếu gọi x là mức độ hoạt động, b là biến phí đơn vị, y là tổng biến
phí
=>Phương trình biến phí

y= b.x

4. Biến phí gồm : Biến phí tỉ lệ và biến phí cấp bậc


b. Định phí

Là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt
động thay đổi trong phạm vi hoạt động
*Đặc điểm
1. Tổng định phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi
2. Định phí tồn tại khi mức độ hoạt động bằng 0
3. Định phí tính trên một đơn vị mức độ hoạt động có xu hướng giảm
khi mức độ hoạt động tăng
4. Phương trình định phí

y= A với A là tổng đinh phí (A là hằng số)


c. Chi phí hỗn hợp

Là những khoản chi phí bao gồm biến phí và định phí.
Đồ thị của chi phí hỗn hợp.

y= A+ bx

Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí và định
phí :
+ Phương pháp bình phương bé nhất
+ Phương pháp đồ thị theo phân tán
+ Phương pháp cực đại và cực tiểu


1.1.2.4. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định.
a. Chi phí kiểm soát được

Chi phí kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là chi phí mà lãnh
đạo ở cấp đó có thể ra quyết định ảnh hưởng đến chi phí đó
b. Chi phí không kiểm soát được

Chi phí không kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là chi phí
mà lãnh đạo ở cấp đó không có thẩm quyền chi phối và ra quyết
định
1.1.2.5. Nhận diện các chi phí khác phục vụ cho quá trình ra
quyết định
a.
b.
c.
d.


1.2.

Chi
Chi
Chi
Chi

phí
phí
phí
phí

trực tiếp và chi phí gián tiếp
chìm
chênh lệch
cơ hội

Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp
sản xuất

Chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra cho nhũng sản phẩm đã
hoàn thành được gọi là giá thành sả xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất
cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành là giá thành đơn vị sản phẩm
hay chi phí sản phẩm đơn vị.
Xác định giá thành sản phẩm trông các doanh nghiệp là một vấn đề
rất phức tạp. Qúa trình sản xuất không giống nhau ở mọi doanh
nghiệp cũng như giữa các bộ phận khác nhau trong 1 doanh nghiệp.
Các chi phí sản xuất cũng bao gồm nhiều loại, có tính chất biến động
khác nhau trong quá trình sản xuất. Một số khoản chi phí phát sinh

đều đặn từ tháng này qua tháng khác, một số khoản chi phí khác
thay đổi theo mức độ sản xuất. Trong những điều kiện như vậy cần
phải có những phương pháp xác định chi phí đơn vị phù hợ. Có 2
phương pháp xác định chi phí đơn vị phù hợp với đặc điểm của các
tổ chức DN thuộc loại hình sản xuất, đó là :
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc
- Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất
1.2.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc
1.2.1.1.
Điều kiện vận dụng


Phương pháp áp dụng chi phí theo công việc được áp dụng trong các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc theo từng đơn
hàng riêng biệt, khác nhau về quy cách, nguyên liệu , kỹ thuật dùng
để sản xuất
Phương pháp xác định chi phí theo công việc được áp dụng trong các
doanh nghiệp xây dựng công nghiệp ( đóng tàu, cơ khí chế tạo… ).
Để áp dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc các sản
phẩm phải có ít nhất một trong số các đặc điểm sau :
Đơn chiếc sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách
Đơn hàng ( để nhận diện )
đặt
hàng
Có giá trị cao
-

Được đặt mua trước khi sản xuất

-


Có kích thước lớn.

1.2.1.2.

Đặc điểm của phương pháp

Đặc trưng của phương pháp này là các chi phí sản xuất được tính
dồn theo công việc giúp nhà quản trị biết được giá thành từng công
việc so sánh giá thành kế hoạch nhằm kiểm soát kịp thời chi phí và
điều chỉnh, xử lý kịp thời quá trình chi phí của doanh nghiệp.
Trình tự thực hiện quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo
công việc có thể khái quát qua sơ đồ.

Lệnh
sản
xuất

Phiếu chi
phí theo
công việc
(Phiếu
tính giá
thành
theo
ĐĐH)

Phiếu xuất
Tập
kho

hợp
nguyên
Chi
chi
vật liệu
phí
phí
được
sản
Phiếu theo tập
xuất dõi lao
hợp
trên động
vào

Mức phân
sở
bổ chi phí
Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này được thể
ản xuất
hiện qua các đặc điểm chú yếu sau :
chung
*Đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo từng công việc, đối tượng
tính giá thành là từng công việc đã hoàn thành. Do đặc điểm này kế


toán cần phải lập mỗi công việc một phiếu gọi là phiếu chi phí theo
công việc hoặc phiếu tính giá thành theo công việc. Phiếu này được
thành lập khi phòng kế toán thông báo và lệnh sản xuất được phát
ra cho công việc ,lưu trữ trong suốt quá trình sản xuất có liên quan

đến công việc đang được tiến hành khi công việc hoàn thành, các chi
phí đã tập hợp được trên phiếu chi phí công việc là cơ sở để tổng giá
thành và giá đơn vị của nó.


Phiếu chi phí theo công việc thường được lập theo mẫu sau :
MẪU PHIẾU CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC
Tên doanh nghiệp
Phiếu chi phí công việc
Tên khách hàng :

Ngày đặt hàng :

Địa chỉ :

Ngày bắt đầu sản xuất :

Loại sản phẩm :

Ngày hẹn giao hàng

Mã số công việc :

Ngày hoàn thành

Số lượng sản xuất :

NVL trực tiếp

NC trực tiếp


SXC

Ngày
tháng

Cộng
Chứng
từ

Tháng

PX1
PX2
……
Tháng

PX1
PX2
…..
Tháng
PX1
PX2
…..

Số
tiền

Chứng
từ


Số
tiền

Đơn
giá
phân
bổ

Số
tiềm


*Chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thường
là những chi phí tực tiếp liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi
phí nên sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng đơn hàng trên các phiếu
chi phí theo công việc mở cho từng dơn đặt hàng. Các nhân viên kế
toán chỉ cần căn cứ chứng từ gốc để nhập số liệu vào phiếu chi phí
theo công việc. Trong trường hợp một phân xưởng trong kỳ đảm
nhận nhiều đơn đặt hàng trong kỳ, các chi phí NVLTT, NCTT trước hết
tập hợp cho từng khoản mục từng phân xưởng, trong mỗi phân
xưởng sẽ chi tiết cho từng đơn đặt hàng.
*Đối với chi phí sản xuất chung :
+ Trong trường hợp mỗi phân xưởng sản xuất (bộ phận sản xuất) chỉ
tiến hành 1 đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung cũng là chi phí trực
tiếp nên cũng được lập cho từng đơn đặt hàng tương tự đối với chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhan công trực tiếp.
+ Trong trường hợp một phân xưởng sản xuất (bộ phận sản xuất)
sản xuất cho nhiều đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung sẽ được tập
hợp riêng sau đó tiến hàng phân bổ chi phí sản xuất chung



Cách thứ nhất: tập hợp CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ, cuối
kì tiến hàn phân bổ CPSXC cho từng đối tượng thực tế.
Tổng CPSXC
CPSXC phân thực tế phát sinh trong kỳ
Tiêu thức
bổ cho từng = ---------------------------------- x phân bổ
cho
ĐĐH
Tổng tiêu thức phân bổ
từng
ĐĐH



Cách thứ 2: ước tính tổng CPSXC của từng phân xưởng bộ phận
sản xuất ngay từ đầu để xác định đơn giá CPSXC ước tính cho
một đơn vị tiêu thức phân bổ.
CPSXC ước tính
Tổng CPSXC ước tính
cho một đơn vị
cần phân bổ

= -----------------------------------Tổng tiêu thức phân bổ của các

ĐĐH
Khi một trong các đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán sẽ căn cứ
vào tỷ lệ phân bổ chi phí ước tính và trong tiêu thức chọn làm căn cứ
phân bổ đơn đặt hàng đó



Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung thường là thời gian lao
động trực tiếp, tổng thời gian lao động trực tiếp.
Cách thứ 2 thường được các doanh nghiệp áo dụng do đáp dứng
được kịp thời với số liệu chi phí đơn vị để định giá công việc hoàn
thành và sử dụng vào các quyết định kinh doanh. Bởi lẽ chi phí SXC
gồm nhiều yếu tố tập hợp nên khoản mục chi phí không chỉ dựa vào
các chi phí tập hợp trong doạnh nghiệp mà còn phải dựa vào các chi
phí tập hợp bên ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa chi phí SXC còn liên
quan đến nhiều đối tượng khác nhau lại không hoàn thành vào 1
thời điểm do vậy khi đến kì tính giá thành doanh nghiệp chưa có đủ
thông tin về chi phí sản xuất chung để tính giá thành cho những
công việc đã hoàn thành việc phân bổ chi phí SXC cho các công việc
được ước tính trên là cần thiết, nhưng ước tính chi phí SXC phải được
tính dựa trên cơ sở không sai lệch nhiều so với chi phí thực tế phát
sinh thì việc cung cấp thông tin tính giá thành mới đạt hiệu quả và
tính kịp thời.
Đến cuối kì sau khi tập hợp đầy đủ các CPSXC thực tế phát sinh, kế
toán sẽ phải tiến hành xử lí chênh lệch.
+ Chênh lệch nhỏ : phân bổ vào CP thời kì (TK 632, theo ĐĐH đã
hoàn thành)
+ Chênh lệch lớn : phân bổ 1 phần vào TK 632, 1 phần vào TK 154
1.2.1.3. Kế toán xác định chi phí theo công việc
Để tập hợp và xác định chi phí sản xuất theo công việc, kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
-

Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK. NVLTT)


-

Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp ( TK.NCTT )

-

Tài khoản chi phí sản xuất chung ( TK.SXC )

Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( TK.SXKDD )
hoặc tài khoản giá thành sản xuất
-

Tài khoản thành phẩm ( TK.TP )

-

Tài khoản giá vốn hàng bán ( TK.GVHB )

1.2.1.4. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành.
Theo phương pháp này, phiếu chi phí theo công việc hay phiếu tính
giá thành theo đơn đặt hàng được sử dụng như một báo cáo chi phí
sản xuaastvaf giá thành để cung cấp thông tin phục vụ cho nhà


quản trị kiểm soát, điều hành quá trình sản xuất và đề ra các quy
định kinh doanh có liên quan.

1.2.2. Phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất
Phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất là phương
pháp tập hợp chi phí theo từng công đoạn sản xuất hoặc theo từng

bộ phận sản xuất khác nhau của một đơn vị.

1.2.2.1. Điều kiện vận dụng
Do tập hợp chi phí theo từng công đoạn sản xuất hoặc theo từng bộ
phận sản xuất khác nhau của một đơn vị, vì vậy mà phương pháp
này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt lớn
một loại sản phẩm mà quá trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn
khác nhau , sản phẩm hoàn thành ở bước này sẽ là đối tượng tiếp
tục chế biến ở bước sau. Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi sản phẩm
sản xuất và hoàn thành ở công đoạn cuối cùng trong quá trình sản
xuất (thành phẩm).
Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp xác định chi phí theo quy
trình sản xuất thì sản phẩm của họ thường có các đặc điểm sau:
+ Tính đồng nhất cao
+ Gía thành được sác định sau khi sản xuất
+ Gía trị của sản phẩm hoàn thành ở công đoạn sau = Gía trị
của sản phẩm hoàn thành ở công đoạn trước + Chi phi phát sinh tại
công đoạn đó
+ Qúa trình sản xuất được thực hiện dựa trên nhu cầu sản xuất
nội tại của doanh nghiệp.
+ Được khách hàng đặt mua sau khi sản xuất xong hoặc trong
khi sản xuất.
Một số doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp xác định
chi phí theo quy trình sản xuất như : các doanh nghiệp sản suất
gạch, xi măng, chế biến thực phẩm, giầy dép…
1.2.2.2. Đặc điểm của phương pháp
Đặc trưng của phương pháp này là các chi phí sản xuất ( nguyên vật
liệu trực tiếp, nhân công trục tiếp, chi phí sản xuất chung ) gắn với



các phân xưởng hoặc công đoạn sản xuất chứ không phải từng công
việc riêng biệt. Do vậy mà các chi phí sản xuất sẽ được tập hợp trực
tiếp theo từng phân xưởng hoặc công đoạn sản xuất. Nếu phát sinh
những khoản chi phí sản xuất chung thì cũng phải phân bổ cho các
phân xưởng hoặc công đoạn có liên quan chứ không phải phân bổ
cho từng công việc riêng biệt như trong Phuong pháp xác định chi
phí theo công việc.
Các chi phí sản xuất có thể tập hợp trong cả kì hạch toán và chỉ phải
phân bổ vào thời điểm cuối kì.
Trình tự thực hiện quá trình tập hợp chi phí và xác định giá thành sản
phẩm theo quá trình sản xuất:

QUÁ TRÌNH TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Đặc điểm của phương pháp:
+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: từng phân xưởng hoặc
từng công đoạn sản xuất khác nhau của quá trình sản xuất.
+ Đối tượng tính giá thành: là bán thành phẩm hoàn thành ở
từng phân xưởng hoặc công đoạn và thành phẩm hoàn thành ở phân
xưởng hoặc công đạo cuối cùng của quá trình sản xuất.
+ Các chi phí sản xuất thường là chi phí trực tiếp nên được
tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho phân xưởng hoặc công đoạn
có liên quan. Trong trường hợp chi phí ản xuát có liên quan đến


nhiều phân xưởng hoặc công đoạn thì tập hợp riêng, cuối kì tiến
hành phân bổ cho các phân xưởng hoặc công đoạn đó theo những
tiêu thức thích hợp.
+ Đối với chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung sẽ
phân bổ cho từng loại sản phẩm vào cuối kì trên cơ sở chi phí thực

tế.
+ Chi phí sản xuất ở mỗi phan xưởng hoặc công đoạn sau bao
gồm giá trị bán thành phẩm của phân xưởng hoặc công đoạn trước
chuyển sang và các chi phí sản xuất phát sinh tại phân xưởng hoặc
công đoạn đó. Vì bán thành phẩm hoàn thành ở phân xưởng hoặc
công đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở phân xưởng hoặc
công đoạn sau và cứ tuần tự như vậy cho tới khi tạo ra thành phẩm
ở công đoạn hoặc phân xưởng cuối cùng của quy trình sản xuất.
+ Qúa trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục từ kì
này sang kì khác , việc tính giá thành thành phẩm ( bán thành phẩm
) được thực hiện vào cuối kì. Do đó vào thời điểm doanh nghiệp tính
giá thành phẩm ( bán thành phẩm ) hoàn thành sẽ có một số sản
phẩm còn đang trong quá trình sản xuất chưa hoàn thành gọi là sản
phẩm dở dang . Sản phẩm dở dang cuối kì này được chuyển sang kì
sau để tiếp tục chế biến . Vì vậy khi tính giá thành thành phẩm ( bán
thành phẩm) hoàn thành thì doanh nghiệp phải xác định giá trị của
số sản phẩm dở dang này
1.2.2.3. Kế toán xác định chi phí theo quá trình
Để tập hợp và xác định chi phí sản xuất theo quá trình , kế
toán sử dụng các tài khoản như sau:
+ Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 621
+ Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp : 622
+ Tài khoản chi phí sản xuất chung : 627
+ Tài khoản giá thành sản xuất hoặc tài khoản chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang : 154
+ Tài khoản thành phẩm : 155
+ Tài khoản giá vốn hàng bán.
Đối với phương pháp xác định chi phí theo công việc thì chỉ cần mở
một tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho toàn doanh
nghệp thì ở phương pháp này cần phải mở cho mỗi phân xưởng hoặc

mỗi công đoạn một tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang


để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
của phân xưởng hoặc công đoạn đó .
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
quá trình sản xuất được khái quát bằng sơ đồ sau:

1.2.2.4. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành
1.2.2.4.1. Nội dung báo cáo sản xuất
Mục đích của báo cáo sản xuất là tóm tắt toàn bộ hoạt động sản
xuất diễn ra tại phân xưởng trong một kì nhằm cung cấp thông tin
giúp các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc kiểm soát chi phí và
đánh giá hoạt động sản xuât của từng phân xưởng .
Mỗi phân xưởng ( cần lập một báo sản xuất riêng để báo cáo về hoạt
động sản xuất trong kì tại phân xưởng đó. Đây là tài liệu chủ yếu của
phương pháp xác định chi phí theo quá trình nó có ý nghĩa quan
trọng đối với nhà quản lý và cucng quan trọng trong quá trình thực
hiện phương pháp.
Nội dung báo cáo sản xuất cửa từng phân xưởng gồm 3 phần
Phần 1: Kê khai khối lượng và khối lượng tương đương


Phương pháp các định chi phí sản xuất theo quá trình được áp dụng
trong những doanh nghiệp sản xuất lớn hàng loạt một loại sản phẩm
mà quá trình sản xuất diễn ra liên tục từ kì này sang kì khác , việc
tổng hợp chi phí sản xuất, tinh toán xác định giá thành và giá thành
đơn vị được thực hiện vào cuối kì. Như vậy vào thờ điểm tính giá
thành quá trình sản xuất của doanh nghiệp vẫn tiếp diễn nên sẽ có
một số sản phẩm vẫn đang trong quá trình sản xuất gọi là sản phẩm

dở dang . Và các chi phí đã tập hợp trong kì theo từng phân xưởng là
chi phí choc r sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang .
Do vậy để tính toán xác định giá thành và giá thành đơn vị phản xác
định toàn bộ khối lượng công việc mà doanh nghiệp đã thực hiện
trong kì bao gồm khối lượng thuộc sản phẩm đã hoàn thành và khối
lượng thuộc các sản phẩm dở dang. Việc xác định khối lượng thuộc
các sản phẩm dở dang được thực hiện bằng cách quy đổi số sản
phẩm dở dang thành số sản phẩm hoàn thành tương đương.
Có 2 phương pháp xác định khối lượng tương đương của một phân
xưởng hoặc công đoạn
+ Phương pháp trung bình
+ Phương pháp FIFO
Phần 2: Tổng hợp chi phí , tính giá thành và giá thành đơn vị
Phần này bao gồm việc xác định tổng chi phí phải tính trong kì ở
từng phân xưởng và chi phí đơn vị( giá thành đơn vị) cho thành
phẩm (bán thành phẩm) đã hoàn thành nhập kho hoặc chuyển sang
giai đoạn sau . Phương pháp lập phần này phụ thuộc vào phương
pháp xác định khối lượng sản phẩm tương đương ở phần 1 của báo
cáo.
Phần 3: Cân đối chi phí
Phần cân đối chi phí nhằm phản ánh 2 nội dung:
+Chỉ rõ những khoản chi phí được tính trong kì (nguồn chi phí)
+Chỉ rõ những khoản chi phí được tính trong kì đã được phân
bổ như thế nào cho sản phẩm đã hoàn thành chuyển đi và sản phẩm
dở dang cuối kì.
Nội dung quá trình cân đối chi phí được tiến hành dựa trên mối quan
hệ cân đối giữa nguồn chi phí đầu vào và chi phí đầu ra ( chi phí
phân bổ) của từng phân xưởng.
Nguồn chi phí = Chi phí phân bổ



Hay:
Chi
phí
sản xuất +
dở
dang
đầu kì

Chi
phí
sản xuất =
phát sinh
trong kì

Chi phí sản xuất
Chi
phí
của
sản
phẩm + sản xuất
chuyển đi ( hoặc
dở dang
giá thành của sản
phẩm hoàn thành )

Qúa trình cân đối chi phí của báo cáo sản xuất cũng được thực hiện
tương ứng với phương pháp xác định khối lượng sản phẩm tương
đương.



1.2.2.4.2. Lập báo cáo sản xuất theo 2 phương pháp trung bình và
FIFO
PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
Phần 1: Kê khai khối lượng
-Khối lương sản phẩm đã hoàn thành
- Khối lượng sản phẩm dở dang
(Quy đổi số sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành
tương đương)
Khối lượng sản phẩm tương đương của các phân xưởng được xác
định theo công thức sau:
Khối lượng sản
phẩm
tương
đương của phân
xưởng

=

Khối lượng sản
phẩm
hoàn +
thành trong kì
tại phân xưởng

Khối lượng sản
phẩm
hoàn
thành
tương

đương của sản
phẩm dở dang
cuối kì

Trong đó:
Khối lượng sản
phẩm hoàn thành
tương đương của
sản
phẩm
dở
dang cuối kì

=

Khối lượng sản
phẩm dở dang X
cuối kì tại phân
xưởng

Tỷ lệ hoàn thành

Khi tính khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương của khối
lượng sản phẩm dở dang cuối kì phải tính riêng cho từng khoản mục
chi phí nguyên vật liệu trực tiesp, nhân công trưc tiếp, chi phí sản
xuất chung vì tỉ lệ hoàn thành của chúng có thể khác nhau.
Sản lượng sản phẩm dở dang đầu kì luôn được coi như chúng đã
hoàn thành trong kì hiện hành nên không cần quy đổi về khối lượng
sản phẩm hoàn thành tương đương, mà chỉ quy đổi khối lượng sản
phẩm dở dang cuối kì về sản phẩm hoàn thành tương đương. Đây là

nhược điểm chủ yếu của phương pháp này vì nó làm giảm tính khoa
học của phương pháp. Tuy nhiên nó vẫn được áp dụng bởi nó đơn
giản
Phần 2: Tổng hợp và xác định chi phí đơn vị
Gồm:

1. Tổng hợp chi phí của phân xưởng:


+ Chi phí dở dang đầu kì
+ Chi phí phát sinh trong kì


2. Chi phí đơn vị: Được xác định theo công thức

Chi phí đơn vị

Trong đó:
được

=

Tổng chi phí của
phân
xưởng :
trong kì

Khối lượng sản
phẩm
tương

đương

-Tổng chi phí của phân xưởng trong kì là kết quả
tính

nội
dungthứ
nhất của phần 2
- Khối lượng sản phẩm tương đương là kết quả được tính ở

phần 1
Phần 3: Cân đối chi phí:
Gồm:

1. Nguồn chi phí
- Chi phí dở dang đầu kì
- Chi phí phát sinh trong kì
2. Phân bổ chi phí

- Chi phí của sản phẩm hoàn thành chuyển đi (nhập kho): xác
định theo côngthức:
Chi phí(giá thành)
của khối lượng
sản phẩm hoàn
thành

=

Khối lượng sản
phẩm

hoàn
thành

X Chi phí đơn vị

- Chi phí khối lượng của sản phẩm dở dang cuối kì: xác định
cho từng yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp chi
phí sản xuất chung theo công thức sau
Chi phí khối lượng
của sản phẩm dở
dang cuối kì

=

Khối lượng tương
đương của sản
phẩm dở dang
cuối kì

PHƯƠNG PHÁP FIFO
Phần 1: Kê khai khối lượng
- Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kì

X Chi phí đơn vị


- Khối lương sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành
- Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì
(Quy đổi số sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành
tương đương)



Khối lượng sản phẩm tương đương của một phân xưởng được xác
định theo công thức sau:
Khối lượng
sản phẩm
tương
đương của
phân xưởng

=

Khối
lượng
Khối
lượng
sản
phẩm + sản phẩm bắt
hoàn
thành
đầu sản xuất
tương đương

hoàn
của
sản
thành trong
phẩm
dở


dang đầu kì

+

Khối
lượng
sản
phẩm
hoàn thành
tương đương
của
sản
phẩm
dở
dang cuối kì

Trong đó:
- Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương của sản phẩm dở
dang đầu kì là khối lượng công việc mà phân xưởng phải thực hiện
trong kì hiện hành để hoàn thành phần chưa hoàn thành ở kì trước
và được tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức sau:
Khối lượng sản
phẩm hoàn thành
tương đương của
sản
phẩm
dở
dang đầu kì

=


Khối lượng sản
phẩm dở dang X
đầu kì tại phân
xưởng

Tỷ lệ chưa hoàn
thành

- Khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kì được
xác định theo công thức sau
Khối lượng sản
phẩm bắt đầu
sản xuất và hoàn
thành trong kì

=

Khối lượng sản
phẩm
hoàn _
thành trong kì
tại phân xưởng

Khối lượng sản
phẩm dở dang
đầu kì tại phân
xưởng

Khối lượng sản

phẩm bắt đầu _
đưa vào sản
xuất trong kì tại
phân xưởng

Khối lượng sản
phẩm dở dang
cuối kì tại phân
xưởng

Hoặc :
Khối lượng sản
phẩm bắt đầu
sản xuất và hoàn
thành trong kì

=


×