Trường THPT CưM’gar
Họ và tên:…………………….. KIỂM TRA 90’ ( Bài viết số 4)
Lớp: ……
---o0o---
A. Trắc nghiệm (2 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
1. Văn học trung đại Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
2. Đặc điểm nội dung lớn nhất của văn học trung đại Việt Nam là?
a. Chủ nghĩa u nước
b. Chủ nghĩa nhân đạo
c. Cảm hứng thế sự
d. Ý a và b
e. Cả a, b, c
3. “Xã tắc hai phen chồn ngựa đá / Non sơng nghìn thuở vững âu vàng “ là câu đối của ai?
a. Lý Thái Tổ
b. Trần Nhân Tơng
c. Nguyễn Trãi
d. Nguyễn Bỉnh Khiêm
4. “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ khơng thèm làm vương đất Bắc” là câu nói của ai?
a. Trần Thủ Độ
b. Trần Bình Trọng
c. Nguyễn Phi Khanh
d. Nguyễn An
5. Biện pháp nghệ thuật thường ít được sử dụng để gây cười trong tác phẩm trào phúng dân
gian?
a. Phóng đại, khoa trương
b. Tương phản
c. Chơi chữ
d. Ẩn dụ
6. Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
a. Lưu giữ thơng tin
b. Sưu tầm tư liệu cho học tập, nghiên cứu
c. Kể lại cho người khác nghe
d. Cả ba ý trên
7. Có mấy kiểu kết cấu phổ biến của văn bản thuyết minh?
a. Hai c. Ba d. Bốn b.Năm
8. Điểm giống nhất giữa thơ Đường và thơ Hai-cư là:
a. Tả cảnh
b. Hàm súc, dư ba
c. Thấm nhuần tư tưởng Lão - Trang
d. Kết cấu chặt chẽ
B.Tự luận (8 điểm)
Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm
Trường THPT CưM’gar KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên:…………………………….. MÔN: NGỮ VĂN 10
Lớp: …… Thời gian làm bài 90 phút
---o0o---
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Thể loại nào sau đây không phải của văn học dân gian?
A. Thần thoại B. Ca dao C. Kòch nói D. Chèo
Câu 2:Văn học trung đại Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn lớn?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 3: Đặc điểm nội dung lớn nhất của văn học trung đại Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa u nước B. Chủ nghĩa nhân đạo
C. Cảm hứng thế sự D. Ý a và b
E. Cả a, b, c
Câu 4: Ai là tác giả của bài thơ “ Cáo tật thò chúng”?
A. Sư Đỗ Pháp Thuận B. Sư Mãn Giác C. Sư Không Lộ D. Sư Quảng Nghiêm
Câu 5: Câu thơ sau có sử dụng phép tu từ nào?
“ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ( Đồng chí, Chính Hữu)
A. n dụ B. Hoán dụ C. Cả ẩn dụ và hoán dụ D. Liệt kê
Câu 6: Bài thơ “ Khuê oán” của Vương Xương Linh được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 7: Kệ là gì?
A. Là thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá, giải thích giáo lí Phật pháp.
B. Được viết bằng văn vần, ý tứ sâu xa, thường dùng cách nói ẩn dụ, kín đáo.
C. Nhiều bài kệ có giá trò văn chương như các bài thơ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8: Câu thơ “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ” (Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi) được tả
bằng giác quan nào?
A. Thò giác B. Khứu giác C. Thính giác B. Cả A, B và C
Câu 9: Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
A. Lưu giữ thơng tin B. Sưu tầm tư liệu cho học tập, nghiên cứu
B. Kể lại cho người khác nghe D. Cả ba ý trên
Câu 10: Dụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Mai B. Cuốc C. Cày D. Cần câu
Câu 11: Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm những bộ phận chủ yếu nào?
A. Văn học chữ Hán B. Văn học chữ Nôm
C. Văn học chữ Quốc ngữ D. Cả A và B E. Cả A, B và C
Câu 12: Ca dao than thân thường là lời của ai?
A. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến. B. Người lao động nghèo trong xã hội cũ C. Cả A và B.
B.Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Chép nguyên văn bản phiên âm và dòch nghóa bài thơ “ Thuật hoài” của Phạm Ngũ
Lão. ( 2 điểm)
Phiên âm: Dòch nghóa:
--------------------------------------- ----------------------------------------------
--------------------------------------- ----------------------------------------------
--------------------------------------- ----------------------------------------------
--------------------------------------- ----------------------------------------------
Câu 2: Kể lại truyện Tấm Cám theo ngôi kể thứ nhất. ( 5 điểm)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
C D E B C B D C D C D C
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Bản phiên âm Bản dòch thơ
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Múa giáo non sông trải mấy thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Nam nhi vò liễu công danh trái, Công danh nam tử còn vương nợ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu. Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
Câu 2:
* Yêu cầu chung: Học sinh biết cách kể lại truyện đảm bảo cốt truyện (các sự việc
chính). Bài viết có kết cấu chặt chẽ, hành văn trong sáng, mạch lạc; Biết dùng từ, đặt câu hợp
lí, không mắc lỗi chính tả, không mắc lỗi diễn đạt. Bài viết phải đúng với kiểu phương thức
nhưng phải biết vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận,...và các biện pháp nghệ
thuật khác để bài viết sinh động hơn. Phải kể lại đúng ngôi kể thứ nhất.
* Yêu cầu cụ thể:
A. MỞ BÀI:(1đ) Phải nêu được:
- Lai lòch, xuất thân của Tấm và bản chất hiền lành, chăm chỉ của Tấm.
- Bản chất độc ác, thủ đoạn của mẹ con Cám.
- Nêu cảm nhận của mình về hai tuyến nhân vật trên một cách ngắn gọn. ( Nếu có)
B. THÂN BÀI: (3đ)
- Những thủ đoạn độc ác của mẹ con Cám đối với Tấm.
- Quá trình “hoá kiếp” của Tấm và quá trình đấu tranh để sinh tồn.
- Tấm trừng trò mẹ con Cám.
- Phát biểu, đánh giá chi tiết Tấm trừng trò mẹ con Cám ( Nếu có).
C. KẾT BÀI:(1đ)
- Tấm giành lại được hạnh phúc, có cuộc sống giàu sang.
- Ý nghóa của truyện.
- Phát biểu cảm nghó, liên hệ thực tế.
--- HẾT ---
GV ra đề: Trần nh Dương