Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

GA Sô 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.47 KB, 150 trang )

Giáo án Số Học 6 -1-
ngày 25 tháng 8 năm 2008
Chơng I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1:tập hợp.phần tử của tập hợp

I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp thờng gặp trong đời sống và trong
toán học.
- Phân biệt đợc 1 đối tợng nào đó thuộc hay không thuộc tập hợp cho trớc
- Viết đợc tập hợp theo các cách diễn đạt, sử dụng đợc các ký hiệu , .
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng nhóm
III/ Các b ớc lên lớp:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV: ở chơng I chúng ta ôn tập
và hệ thống hoá về số tự nhiên,
bên cạnh đó các em đợc học
một số kiến thức quan trọng:
phép nâng luỹ thừa, số nguyên
tố, hợp số
- HS quan sát hình vẽ trong
SGK
- GV giới thiệu cho HS
GV: Những đối tợng nào thì đ-
ợc xếp thành một tập hợp ?
GV: HS hãy lấy thêm các ví dụ
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các bạn HS trong lớp 6A


- Tập hợp các cây trong sân trờng.
- Tập hợp các bộ quần áo trong cửa hàng bán
quần áo
Vậy các đối tợng có chung 1 tính chất nào đó
thì đợc xếp trong 1 tập hợp
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
về tập hợp
GV: Vậy 1 tập hợp đợc viết nh
thế nào ?
GV: Các số 0; 2; 4; 6; 8 đợc
gọi là gì ?
GV: Nhận xét gì về cách viết
các phần tử số
GV: Số 4 có thuộc tập A hay
không ?
GV: Số 10 có thuộc tập hợp A
hay không ?
GV treo bảng phụ có ghi bài
tập sau:
Bài tập 1: Cho A= 1; 2; 4
B= 5; 7; 8
Các cách viết sau cách viết nào
sai, sửa lại cho đúng
a, 1 A
b, 2 A
c, 4 B
d, 7 B
Bài tập 2:

Cho A= x N, x< 6
GV: Hãy nêu các tính chất của
phần tử x trong tập hợp A
GV: Chỉ rõ các phần tử trong
tập hợp A
2. Cách viết, các ký hiệu
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp :
A, B,
Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ
hơn 10
A= 0; 2; 4; 6; 8 7
- Các số 0; 2; 4; 6; 8 đợc gọi là các phần tử
của tập hợp A
- Các phần tử là số đợc viết ngăn cách với
nhau bởi dấu ; và đợc viết trong dấu
- Số 4 là phần tử của tập hợp A, ta nói 4 thuộc
tập hợp A, ký hiệu: 4 A
- Số 10 không phải là phần tử của tập hợp A,
ta nói 10 không thuộc A, ký hiệu 10 A
- Câu a đúng
- Câu b đúng
- Ccâu c, d sai
- Các tính chất:
x là số tự nhiên
x< 6
- A= 0; 1; 2; 3; 4; 5
- Có 2 cách để biểu diễn 1 tập hợp:
+ Liệt kê các phần tử
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò

Giáo án Số Học 6 -1-
GV: Vậy có mấy cách để biểu
diễn tập hợp A
GV: Có thể dùng hình tròn để
minh hoạ cho tập hợp
GV: HS làm ?1, ?2 vào vở
- GV gọi HS lên bảng trình
bày
+ Chỉ ra tính chất đặc trng của phần tử

.2
Bài tập 3 : Hãy viết tập hợp B dới dạng chỉ ra
các phần tử đặc trng
a, B= 2; 4; 6; 8; 10
b, B= 1; 3; 5; 7; 9
IV/ Củng cố và dặn dò :
- GV nhắc lại cách đặt tên, ký hiệu và cách viết tập hợp
- Ra bài tập về nhà cho HS
- Ra thêm: Viết tập hợp A theo 2 cách: Tập hợp A là các số tự nhiên chia 3 d
1 và nhỏ hơn 30
Thứ 6ngày 26tháng 8 năm 2008
Tiết 2:
tập hợp các số tự nhiên
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS cần nắm đợc: + Tập hợp N, N
*
+ Thứ tự biểu diễn trong tập hợp N
+ Biểu diễn đợc 1 số tự nhiên trên tia số, sử dụng đúng
các ký hiệu


,

II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng nhóm
III/ Các b ớc lên lớp:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
HS1: Hãy nêu các cách viết 1 tập hợp
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
.
1 .
.2
Giáo án Số Học 6 -1-
Làm bài tập: Viết tập hợp sau theo 2 cách: Tập hợp A là các số tự nhiên
chia hết cho 2.
HS2: Cho A = 3; 5; 7
= 3; 6; 7; 8
Dùng các ký hiệu , để ghi các phần tử
a, Thuộc A và thuộc B
b, Thuộc A mà không thuộc B
3. Bài mới:
GV: Các phần tử của tập hợp A
là các số gì ?
GV: HS mô tả và vẽ lại tia số
GV: Mỗi số tự nhiên biểu diễn
bởi 1 điểm trên tia số
GV: treo bảng phụ ghi đề bài
tập:

Điền các ký hiệu , vào ô
trống:
a,
3
2
N
b,10 N
c, 0 N
GV: So sánh số 3 và số 5.
Biểu diễn số 3 và số 5 trên tia số.
Nhận xét vị trí điểm 3 và điểm 5
trên tia số
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
tập
GV: Trong tập hợp A hãy tìm số
liền sau số 7, liền trớc số 7
8 A, 6 A
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên
liền trớc và sau mỗi số tự nhiên
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
tập 6. Gọi HS lên bảng trình bày
IV/ Củng cố và dặn dò:
- Học bài cũ
- Làm bài tập về nhà.
Thứ 7 ngày 28 tháng 8 năm 2008
Tiết 3:
ghi số tự nhiên

I/ Mục đích yêu cầu:
- HS cần nắm đợc: : Thế nào là hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong hệ
thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó.
- Phân biệt đợc số và chữ số trong hệ thập phân, đọc và
viết đợc các số trong hệ La mã.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
2. HS:
III/ Các b ớc lên lớp :
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 4 bằng 2 cách
- Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N
*
3. Bài mới:
GV: Lấy VD về số tự nhiên. Các
số đó là số có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào?
GV: Gọi Hs đọc chú ý trong
SGK
GV: Nêu các chữ số của số 3786
- chữ số hàng nghìn
- chữ số hàng trăm
- chữ số hàng chục
- chữ số hàng đơn vị
GV: số 3786 có số trăm, số chục

là bao nhiêu?
GV treo bảng phụ, HS hoạt động
nhóm làm bài tập 11(10 SGK)
1. Số và chữ số:
513; 3126..
- Để ghi các số tự nhiên ngời ta dùng 10
chữ số từ 0 đến 9
- VD: Cho số 3786
chữ số hàng nghìn: 3
chữ số hàng trăm: 7
chữ số hàng chục: 8
chữ số hàng đơn vị: 6
số trăm: 37
số chục: 378
2. Hệ thập phân
GV: Cũng là chữ số 5 nhng giá trị của
các chữ số 5 này có giống nhau hay
không?
GV: Hãy biểu diễn các số sau trong
hệ thập phân:
- Dùng 10 chữ số từ 0 đến 9 ta ghi đợc
mọi số tự nhiên theo nguyên tắc 1 đơn
vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của
hàng thấp hơn liền sau.
555 = 500 + 50 + 5
= 5.100 + 5.10 + 5
giá trị của mỗi chữ số trong biễu diễn
phụ thuộc vào vị trí của nó.
ab = a.10 + b = 10.a + b
abc = a.100 + b. 10 + b

GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
ab ; abc ; aaa
aaa = a.100 + a.10 + a = 111a
3. Cách ghi số la mã
GV: Giới thiệu cho HS
đồng hồ có ghi 12 số la mã (SGK)
GV: n không vợt quá bao nhiêu
Gaọi học sinh lên bảng:
HS1: viết các số La mã từ 1 15
HS2: viết các số La mã từ 16 30.
Gọi HS làm nhanh bài 12, bài 13
(SGK)
I : 1
V: 5
X: 10
Biểu diễn gồm lần lợt các ký hiệu thì
có giá trị bằng n giá trị ký hiệu,
III = 3
IX = 9
IV = 4
XI = 11
VI = 6
IV) Củng cố và dặn dò.
- Đọc kỹ phần chú ý của SGK
- Làm bài tập về nhà.
Thứ 2 ngày 02 tháng 9 năm 08
Tiết 4
Số phần tử của một tập hợp.

GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
Tập hợp con
I) Mục đích, yêu cầu:
HS cần hiểu đợc
+Số phần tử trong 1 tập hợp ( 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, không
có phần tử)
+ Tập con là gì?
+ Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
+ Tìm đợc tập con của tập hợp, sử dụng đúng ký hiệu ,
II) Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, bảng phụ.
2. HS:
III) Các b ớc lên lớp
1. ổn định lớp
2. bài cũ:
HS1 viết giá trị của số 5768 trong hệ thập phân dới dạng tổng gía trị của chữ
số.
1. số phần tử của một tập hợp
GV: Cho biết số phần tử của mỗi tập
hợp.
GV: yêu cầu HS làm
GV: gọi tập hợp A là tập hợp các số
tự nhiên x mà
x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần
tử nào A gọi là tập hợp rỗng
cho:
A =
{ }

4
B =
{ }
ba,

C =
{ }
15;........;3;2;1
D =
{ }
;......2;1;0
Tìm số tự nhiên x mà:
x + 5 =2 không có số tự nhiên x
nào mà x + 5 = 2
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
?1
?2
?2
Giáo án Số Học 6 -1-
GV: tập hợp rỗng là gì?
GV qua và hãy nhận xét
số phần tử của một tập hợp.
HS làm bài 17 (SGK)
Tập hợp rỗng là tập hợp không có
phần tử nào, ký hiệu: A = .
Nhận xét: Một tập hợp có thể có 1
phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử
hoặc không có phần tử nào.
17) A =

{ }
20;.....;2;1;0
có: 20 0 + 1 = 21 phần tử.
B =
2. Tập hợp con
GV: hãy viết các tập hợp A,B
GV: Nêu nhận xét về các phần tử của
tập hợp A Và B.
HS đọc định nghĩa tập hợp con ở
SGK.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tâp
BT1: Cho A =
{ }
cba ,,
Hãy viết tất cả các tập hợp con của
tập hợp A
A =
{ }
2;1
B =
{ }
4;3;2;1
- Mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B, ta nói tập hợp A là
tập hợp của tập hợp B.
- Khi tập hợp A là tập hợp con của B,
ta ký hiệu: A B hoặc B A
BT1: B =
{ }
a

; C =
{ }
b
; D =
{ }
c
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
?1
?2
.2
.1
.4
. 3
A
B
Giáo án Số Học 6 -1-
BT2: cho tập hợp A
A =
{ }
myx ;;
Hãy dùng ký hiệu , để điền vào
chổ trống
x A

{ }
x
A
{ }
yx,

A
0 A
GV: hãy phân biệt cách dùng các ký
hiệu ,
BT3: Dùng ký hiệu để biểu diễn
mối quan hệ giữa 2 tập hợp:
A =
{ }
5;3;1
B =
{ }
3;5;1
GV: thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
GV viết đề bài 16- SGK lên bảng phụ
cho HS hoạt động nhóm
E =
{ }
ba,
; F =
{ }
ca,
; G =
{ }
cb,
BT2:
x A

{ }
x
A

{ }
yx,
A
0 A
- Chú ý:
+Ký hiệu chỉ mối quan hệ giữa
phần tử và tập hợp.
+ ký hiệu chỉ mỗi quan hệ giữa 2
tập hợp.
BT3:
A B
B A
A = B
Hai tập hợp A và B đợc gọi là bằng
nhau nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B và mỗi phần tử
của tập hợp B đều thuộc tập hợp A
Bài 16:
a, A= 20
b, B = 0
c, x N
d, D =
IV) Củng cố và dặn dò.
- Dặn dò HS học kỹ bài, chú ý đến số phần tử của 1 tập hợp. Khái niệm tập
hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
- làm bài tập về nhà.
Thứ6 ngày05 tháng9 năm 2008

Tiết 5
Luyện tập
I Mục đích, yêu cầu:
-HS cần nắm đợc: -Tìm số phần tử của 1 tập hợp.
- Luyện các cách viết 1 tập hợp, tập
hợp con của 1 tập hợp cho trớc, dùng
chính xác các ký hiệu , , , .
- Qua lý thuyết đã học, vận dụng để
giải quyết các bài toán một cách
thành thạo.
II) Chuẩn bị:
1. GV: bảng phụ
2. HS: phiếu học tập.
III) Các b ớc chuyển bị lên lớp:
1. ổn định lớp
2. bài cũ:
HS1 : - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp gì?
- Chữa bài tập 29 (SGK)
HS2 : - Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của B
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
IV. Củng cố và dặn dò.
Làm bài tập về nhà

Thứ ngày tháng năm 2005
1. Tập hợp N và tập hợp N
*
A= 0; 1; 2; 3; 4; 5

Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên, ký
hiệu N
N = 0; 1; 2; 3; 4; 5
Nếu B = 1; 2; 3; 4
Thì tập hợp B gọi là tập hợp N
*
-Các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số
. . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Điểm 3 ở bên trái điểm 5
3 < 5 thì điểm 3 ở bên trái điểm 5 trên tia
số nằm ngang
TQ: a, b N, a < b hoặc b > a thì trên tia
số điểm a nằm bên trái điểm b.
Ta có: a

b : a < b hoặc a = b
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
a

b : a> b hoặc a = b
VD: Viết tập hợp A = x N, 7

x

10
Bằng cách liệt kê các phần tử

Giải:
A = 7; 8; 9; 10
- Có duy nhất 1 số tự nhiên liền trớc và sau
mỗi số tự nhiên. Hai số tự nhiên liền nhau
hơn kém nhau 1 đơn vị
Bài tập 6 ( trang 7- SGK)
Tiết 6:
Phép cộng và phép nhân
I) Mục đích, yêu cầu.
- HS cần nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân đó là:
Giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Viết đợc
- Tế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
- Làm bài tập:
A =
{ }
;9;5;2;1;0
B =
{ }
;9;5;2;0
Dùng ký hiệu để biểu diễn 2 tập hợp A và B.
3. bài mới.
1. Tìm số phần tử của 1 tập hợp cho trớc.
GV: tập hợp A có số phần tử là các số
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
gì?
GV: Để tìm số phần tử của tập hợp A
ta làm nh thế nào?
GV: Nêu công thức tổng quát để tìm

số phần tử của 1 tập hợp A gồm các
số tự nhiên liên tiếp từ a b.
Gọi HS lên bảng làm .
GV nhận xét các phần tử của tập
hợp C
GV: Nhận xét các phần tử của tập
hợp D.
Bài1: bài 21 trang 14 SGK
A =
{ }
20;...;10;9;8
- Số phần tử của tập hợp A:
(20 - 8) : 1 + 1 =13 (phần tử)
TQ: số phần tử của 1 tập hợp A gồm
các số tự nhiên liên tiếp từ a b là:
(b - a) : 1 + 1 (phần tử)
Bài 2: Tìm số phần tử của tập hợp.
a, B =
{ }
100;...;7;6;5
b, C =
{ }
101;...;9;7;5;3
số phần tử của tập các số lẻ hơn kém
nhau 2 đơn vị.
Số phần tử của tập hợp C là:
(101 3) : 2 + 1 = 50 (phần tử)
c, D =
{ }
100;...;7;6;5

-số phần tử của tập D là các số tự
nhiên hơn kém nhau 3 đơn vị.
Số phần tử của tập hợp D là:
(112 - 1) : 3 + 1 = 38(phần tử)
2.Biểu diễn tập hợp theo 2 cách. Viết tập hợp con của tập hợp cho trớc.
Gọi HS lên bảng trình bày. Cả lớp
làm bài vào vở.
GV: Tập con là gì?
Bài 3: bài 22 trang 14 SGK.
C =
{ }
8;6;4;2;0
D =
{ }
19;17;15;13;11
A =
{ }
22;20;18
B =
{ }
31;29;27;25
Bài 4: Bài24 SGK
A= 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
GV: Các số có 3 chữ số mà cả 3 chữ
số đều giống nhau là số nào?
GV: các số đó có dạng nào?
- xét số aac.

Tơng tự cdc; egg.
B= 0; 2; 4; 6....
A N
B N
N
*
N
Bài 5:
Viết tất cả các số tự nhiên từ100 đến
1000.
a. có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số
giống nhau?
b. có bao nhiêu số có 2 chữ số giống
nhau.
Giải:
a. Đó là các số 111; 222; 333; 444;
555; 666; 777; 888; 999.
Ngoài ra còn có số 1000 có 4 chữ số
nhng có 3 chữ số 0 giống nhau.
Vậy có tất cả 10 số.
b. Theo bài ra thì các số đều phải là
số có 3 chữ số.
- các số có dạng: aab; cdc; egg.
Nếu a = 1 b = 0;2;...; 9. có 9 số.
A = 1 9. có 9x9 = 81 số.
Vậy có: 81 + 81 + 81 = 243 số.
dạng tổng quát của các tính chất đó.
- HS vận dụng đợc các tính chất đó vào bài tập tính nhanh.Tính nhẩm.
II) Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ

2. HS
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
II) Các b ớc lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. bài cũ
3. bài mới
1. Tổng và tích 2 số tự nhiên
GV: ở tiểu học các em đã học tổng và
tích của các số tự nhiên cho ta các kết
quả cũng là số 1 tự nhiên. Phép cộng
và phép nhân có 1 số tính chất cơ bản
giúp ta tính toán các bài học.
GV: Nêu công thức tính chu vi và
diện tích hình chữ nhật.
Gọi HS lên bảng làm.
GV: Nếu thay chiều dài hình chữ nhật
là a(m). chiều rộng là b(m) thì diện
tích và chu vi hình chữ nhật đợc tính
nh thế nào?
GV: giới thiệu thành phần phép tính
cộng và nhân.
- GV treo bảng phụ
Bài toán:
- Tính chu vi và diện tích cua hình
chữ nhật có chiều dài 25m và chiều
rộng 15 m
giải:
- Chu vi hình chữ nhật là:

(25 + 15) . 2 = 80 (m)
- Diện tích hình chữ nhật là:
25.15 = 375 (m)
Tổng quát:
P = (a+b).2
S = a.b


a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b 17 21 49 15
a.b 60 0 48 0
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
?1
?1
Giáo án Số Học 6 -1-
HS đứng tại chổ trả lời
(VD cột 3 và 5 trong )
GV: nhận xét kết quả của tích và thừa
số của tích.
(Kết quả = 0, 1 thừa số 0 vậy thừa
số còn lại = 0
VD: tìm x biết: (x-30).17 = 0
x 30 = 0
x = 0 + 30
x = 30
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Treo bảng phụ ghị tính chất phép
cộng và phép nhân.

GV: nhìn vào bảng: Phép cộng các số
tự nhiên có tính chất gì? phát biểu các
tính chất .
GV: Phép nhân có tính chất gì? phát
biểu các tính chất.
GV: Tính chất nào liên quan đến cả
phép cộng và phép nhân?
Phép cộng:
+ Tính chất giao hoán: a+b = b+a
+ Tính chất kết hợp:
(a+b+c) = a+(b+c)
+ Cộng với số 0: a+0 = 0+a.
Phép nhân:
+ tính chất giao hoán: a.b = b.a
+ Tính chất kết hợp: a.b.c = a.(b.c)
+ Nhân với 1: a.1 = 1.a
+ Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.
a.(b+c) = a.b + a.c
VD1 Tính nhanh:
a, 8 x 17 x 125
b, 4 x 37 x 25
c, 43 x 27 + 93 x 43 + 57 x 61 + 69 x
57
VD2: Tìm 2 số tự nhiên có tổng bằng
133 biết rằng số thứ 1 nhiều hơn số
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
?2
? 1

Giáo án Số Học 6 -1-
Cần xác định số lớn phải có bao nhiêu
chữ số.
Khi đó số lớn có dạng nh thế nào?
thứ 2 một chữ số va nếu ta gạch bỏ
chữ số hàng đơn vị ở số thứ nhất thì ta
có số thứ 2.
abc
ab
133 a=1; b=2; c=1.
VD3:
1 *
* *
* * *
* * .
* * * 1
Thứ ngày tháng năm 2005
Tiết 7
Luyện tập
I) Mục đích, yêu cầu.
- Học sinh cần nắm đợc : Cũng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên, đồng thời biết cách vận dụng các tính chất đó vào việc giải
các bài toán tính nhanh, tính hợp lý.
Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II) Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
2. HS
III) Các bớc lên lớp
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:

- Hãy phát biểu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Làm bài 27 trang 16 SGK.
3. bài mới:
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
X
+
Giáo án Số Học 6 -1-
1. Dạng toán tính nhanh
GV: Nêu kết hợp các số hạng để
đợc số tròn chục, tròn trăm.
HS lên bảng làm câu b.
GV: Nhận xét các số hạng trong
câu c. (các số tự nhiên liên tiếp)
GV: có bao nhiêu cặp số và giá trị
mỗi cập (nếu ta ghép số 1 với số
cuối...)
- HS tự đọc phần hớng dẫn và làm
bài tập.
GV Nên tách nh thế nào để tính
nhẩm nhanh nhất.
GV nhắc lại quy luật của dãy số
giống nh SGK
GV: Hãy viết biễu thức cần tính
toán.
GV: Có bao nhiêu cặp giá trị mỗi
cặp.
Bài 31: (trang 17 SGK)
a, 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)

= 200 + 400 = 600
b, 463 + 318 + 137 + 22
c, 20+21+22+...+30
=(20+30)+(21+29)+...+25
= 50 + 50 + ... + 25
có 30-20+1 = 11 (số hạng)
có 5 cặp và 1 số hạng = 25
tổng: 50x2 + 25 = 275
Bài 32
a, 996 + 45 = 996 + 4 + 41 = 1041
b, 37 + 198 = 35+(2+198) = 235
2. dạng bài toán tìm quy luật dãy số.
Bài 33
1,1,2,3,5,8,...
Bài 4:
Cho dãy số:
1;2;4;8;16;...
hãy viết tiếp 5 số của dãy.
3. các bài toán nâng cao.
Bài 5: tính nhanh tổng của tất cả các số
chẵn từ 2 đến 1000
A=2+4+6+...+1000
A=2+4+6+...+500+1000+998+...+502
Bài 6
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
1 3
2 4
7 5

9 8
Hoạt động nhóm.
GV: trớc hết cần tính gì?
Có 8 mẫu giấy vuông với các số:
1,2,3,4,5,7,8,9 xếp thành 2 cột nh hình
vẽ. Phải chuyển 2 mẫu giấy nào cho nhau
thì tổng các số trong mỗi cột bằng nhau.
( Chuyển 8 cho 9 và quay 9 thành 6)
Bài 7: bài 51 (9 SBT)
Viết các phần tử của tập M các số tự
nhiên x biết x = a+b.
Thứ 4 ngày 03 tháng 9 năm 2008

Tiết 8
Luyện tập
I) Mục đích, yêu cầu:
- HS biết cách vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên, tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng vào các bài tập tính
toán nh: tính nhanh, tính nhẫm, tính hợp lý.
II) Chuẩn bị:
1. GV: bảng phụ
2. HS
III) Các bớc lên lớp:
1. ổn định lớp
IV) củng cố và dặn dò.
- GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
- HS học thuộc ở phần ghi nhớ (đóng khung) SGK
- ra BTVN
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò

Giáo án Số Học 6 -1-
2. bài cũ:
-Nêu các tính chất của phép nhan các số tự nhiên
Bài tập:
Hãy tính nhanh:
a, 17.8.4.25
b, 23.47 + 23.53
c,18.11 + 23.49 + 11.82 + 49.77
3. bài mới:
Luyện tập
1. các bài toán tính nhanh, tính nhẩm
HS tự đọc bài 36 SGK trang 19
để biết cách giải:
GV: Vì sao tách 15 = 3.5
Có thể tách 4 = 2.2 đợc không?
GV: Cần tách 12 thành tích 2
thừa số nào để nhân với 25 ta
đợc số tròn chục hoặc tròn
trăm.
Gọi HS làm bài.
GV: HS áp dụng tính chất
phân phối của phép nhân với
phép cộng
Gọi HS làm tiếp 2 câu còn lại
Bài 36:
a, 15.4 = 3.5.4 = 3.(4.5) = 3.20
15.4=15.2.2=(15.2).2 = 30.2 = 60
25.12=25.(4.3)=(25.4).3=100.3=300
25.12=5.5.12=5.(12.5)=5.60=300
125.16=125.8.2=(125.8).2=1000.2=2000

b, 25.12=25.
(10+2)=25.10+25.2=250+50=300
34.11=34.(10+1)=34.10+34=374
Bài 37:
a, 19.16 = (20-1).16 = 20.16-16.1 = 320-16
= 304
b, 46.99 = 46.(100-1) = 4600-46 = 4554
c,35.98 = 35. (100 2) = 3500 70 =3430

2. Các bài toán nâng cao.
GV: Nhân xét gì về các thừa số trong
mỗi số hạng riêng của tổng?
VD1: tính nhanh
a, 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-

GV: Hãy nêu quy luật của dãy số.
Viết tiếp các số hạng ở giữa của dãy
số.
GV: HS hãy nêu quy luật của dãy số.
Viết tiếp các số hạng còn thiếu. Gọi 1
HS lên bảng làm.
= 78.(31 + 24 + 17) + 22.72
= 78.72 + 22.72
= 72.(78 + 22)
= 72.100
= 7200
b, 1+4+5+9+...+60+97

=1+4+5+9+14+23+37+60+97
=(1+4)+5+(9+14)+23+(37+60)+97
=5+5+23+23+97+97
=10+23.2+97.2
=10+46+194
= 10+40+(6+194)
=50+200
=250
c, 1+7+8+15+23+...+160
3. sử dụng máy tính bỏ túi
Việc thực hiện nhân 2 thừa số bằng máy tính giống nh phép cộng, chỉ thay
dấu cộng thành dấu nhân.
GV cho HS thực hành bài 38,39 SGK
IV) Củng cố và dặn dò.
Làm bài tập về nhà.
Xác định dạng của các tích sau:
a, ab.101
b, abc.7.11
Thứ ngày tháng năm 2005
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
Tiết 9
Phép trừ và phép chia
I) Mục đích, yêu cầu.
HS cần xác định đợc: Hiệu ( trong phép trừ) và thơng (trong phép chia) là một
số tự nhiên khi nào?
Quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
Xác định đợc các đại lợng còn lại khi biết 2 trong 3 đại lợng của phép tính.
II) Chuẩn bị

1. GV: Bảng phụ
2. HS
III) Các bớc lên lớp
1. ổn định lớp
2. bài cũ: Hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng, các số tự
nhiên. Thờng áp dụng vào việc giải các bài toán nào?
Chữa bài tập 56 SBT.
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= (2.12).31+24.42+(8.3).27
=24.31+24.42+24.27
=24.(31+42+27)
=24.100
=2400
3. bài mới.
1. phép trừ 2 số tự nhiên
a, x = 4
b, không có giá trị x thoả mãn
Trong câu a xác định x = 7 3
GV: Vậy tổng quát
GV: Nêu tên các đại lợng trong phép
trừ:
a b = x
a: số bị trừ
b: số trừ
x: hiệu
Tìm số tự nhiên x biết:
a, 3 + x = 7
b, 8 + x = 5
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số
tự nhiên x sao cho: b + x = a thì ta có

phép trừ a b = x
Dùng dấu - để chỉ phép trừ
Có thể xác định hiệu phép trừ bằng tia
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
Giáo án Số Học 6 -1-
GV nêu cách xác định hiệu của phép
trừ bằng tia số
GV: vì sao trong tập hợp số tự nhiên
3 không trừ đợc 4
HS làm

số
VD: Xác định hiệu của phép trừ
a, 6 2
b, 3 4
a, . . . . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6 7 8
b, . . . . . .
0 1 2 3 4

a a = 0 ; a 0 = a
Điều kiện để có hiệu a b là a b
Chú ý:
1. Số bị trừ bằng số trừ thì hiệu bằng 0
2. số trừ = 0 thì số bị trừ bằng hiệu
3. Điều kiện để có hiệu a b là a b
2. Phép chia hết và phép chia có d
a, x = 2 vì 7.2 = 14
b, Không có giá trị x thoả mãn.

GV: Nêu tổng quát
Nêu tên các đại lợng trong phép chia
a : b = x
Số bị chia Số chia Thơng
GV: Hai phép chia trên có gì khác
nhau?
GV: số chia cần có điều kiện gì? số
Tìm số tự nhiên x sao cho
a, 7.x = 14
b, 5.x = 8
Cho hai số tự nhiên a và b (b 0) Nếu
có số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta
có phép chia hết a:b = x
Xét phép chia
20:4 (1) và 22:4(2)
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò
?1
?1
Giáo án Số Học 6 -1-
d cần có điều kiện gì? (1) là phép chia hết và (2) là phép chia
có d
Tổng quát:
a= b.q+r (b0)
Nếu r = 0 thì a = b.q: phép chia hết
Nếu 0 < r < b: phép chia có d.
r gọi là số d
IV) Củng cố và dặn dò:
1. củng cố:
- Cách tìm số bị trừ, số trừ

- điều kiện thực hiện đợc phép trừ
- điều kiện để a chia hết cho b
- Điều kiện số d trong phép chia có d
2. Dặn dò:
- Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
Thứ ngày tháng năm 2005
Tiết 10:
Luyện tập 1
I) Mục đích, yêu cầu.
- HS cần nắm đợc:
Mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện
đợc.
Vận dụng các kiến thức về phép trừ để làm các bài tâp tính nhanh, tính
nhẩm. Tìm các đại lợng còn lại khi biết 2 trong 3 đại lợng của phép trừ
II) Chuẩn bị:
1. GV: bảng phụ
2. HS
III) các bớc lên lớp.
GV: Chu Văn Tuấn
Trờng THCS Nghi Hơng TX Cửa Lò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×