Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.17 KB, 12 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

ĐỀ 1
STT
Tên bài
1
PHẦN TỬ YÊN
NGỰA
2
TỔNG CÁC SỐ
FIBONACI
3
CHỌN PHẦN
THƯỞNG

Tên file bài làm
PTYN.PAS

Tên file INPUT
PTYN.INP

Tên file OUTPUT
PTYN.OUT

FIBO.PAS

FIBO.INP

FIBO.OUT

PTHUONG.PAS



PTHUONG.INP

PTHUONG.OUT

Bài 1: (6 điểm) PHẦN TỬ YÊN NGỰA
Cho mảng 2 chiều A có kích thước MxN số nguyên. Phần tử A[i,j] được gọi là phần tử
yên ngựa nếu nó là phần tử nhỏ nhất trong hàng i đồng thời là phần tử lớn nhất trong cột j.
Em hãy lập chương trình tìm phần tử yên ngựa của mảng A.
Dữ liệu vào: cho file PTYN.INP gồm:
- Dòng đầu tiên gồm 2 số M, N (0 ≤ M,N ≤100)
- M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm có N số nguyên của mảng A
(các giá trị cách nhau ít nhất 1 khoảng cách).
Dữ liệu ra: ghi ra file PTYN.OUT vị trí của các phần tử yên ngựa (nếu có) hoặc dòng
thông báo “Không có phần tử yên ngựa”.
Ví dụ:
PTYN.INP
PTYN.OUT
33
(2,2)
15
3
9
55
4
6
76
1
2
Hoặc :

PTYN.INP
PTYN.OUT
33
Khong co phan tu yen ngua
15
10
5
55
4
6
76
1
2
Bài 2: (7 điểm) TỔNG CÁC SỐ FIBONACI
Dãy Fibonaci là dãy gồm các số: 1, 1, 2, 3, 5, 8, .... được xác định bởi công thức sau:
F1=1, F2=1, Fi=Fi-1+Fi-2 với i>2.
Em hãy biểu diễn một số tự nhiên N thành tổng của ít nhất các số Fibonaci khác nhau.
Dữ liệu vào: cho file FIBO.INP chứa số N (N ≤ 2000000000)
Dữ liệu ra: ghi ra file FIBO.OUT biểu diễn số N thành tổng của ít nhất các số Fibonaci
khác nhau.

Ví dụ:
FIBO.INP
129

FIBO.OUT
129 = 89 + 34 + 5 + 1
Trang 1/12



TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ
Hoặc
FIBO.INP
8

FIBO.OUT
8=8

Bài 3: (7 điểm) CHỌN PHẦN THƯỞNG
Trong kỳ thi học sinh giỏi môn Tin học, em là người đạt giải đặc biệt. Ban tổ chức cho
phép em chọn các phần thưởng cho mình. Các phần thưởng xếp thành một dãy được đánh
số từ 1 đến N (0 ≤ N ≤ 10000), phần thưởng thứ i có giá trị là a i (1 ≤ ai ≤ 100). Em được
phép chọn các phần thưởng cho mình theo nguyên tắc không chọn 3 phần thưởng liên tiếp
nhau trong dãy.
Viết chương trình để máy tính hướng dẫn em chọn các phần thưởng sao cho tổng giá
trị của các phần thưởng nhận được là lớn nhất.
Dữ liệu vào: cho file PTHUONG.INP gồm các dòng:
- Dòng đầu tiên là số phần thưởng N
- N dòng tiếp theo lần lượt là giá trị của các phần thưởng.
Dữ liệu ra: ghi ra file PTHUONG.OUT gồm các dòng:
- Dòng đầu tiên ghi tổng giá trị lớn nhất của các phần thưởng đã chọn
- Dòng tiếp theo ghi vị trí của các phần thưởng đã chọn theo thứ tự tăng dần.
Ví dụ:
PTHUONG.INP
5
6
9
1
3
5


PTHUONG.OUT
23
1245

PTHUONG.INP
7
6
9
1
3
5
10
4

PTHUONG.OUT
32
12467

Hoặc

----------HẾT----------

Bài 1: (6 điểm)
Có 6 bộ TEST, chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm.
STT
TEST.INP
1
3 3
(2,2);

15 3 9
55 4 6

TEST.OUT

Trang 2/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ
2

3

4

5
6

76 1 2
3 4
15 10 8 8
55 4 6 2
76 9 12 7
3 4
15 10 8 8
55 4 6 2
76 9 12 8
45
11111
11111

11111
11111
TEST5INP (dữ liệu trên đĩa hướng
dẫn chấm)
TEST6INP (dữ liệu trên đĩa hướng
dẫn chấm)

Bài 2: (7 điểm)
Có 7 bộ TEST, chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm.
STT
TEST.INP
1
10
2
89
3
129
4
1000
5
11594
6
14930352
7
246854244

(1,4);

(1,4); (3,4)


(1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1);
(2,2); (2,3); (2,4); (2,5); (3,1); (3,2);
(3,3); (3,4); (3,5); (4,1); (4,2); (4,3);
(4,4); (4,5);
Khong co phan tu yen ngua
(6,1)

TEST.OUT
10 = 8 + 2
89 = 89
129 = 89 + 34 + 5 + 1
1000 = 987 + 13
11594 = 10946 + 610 + 34 + 3 + 1
14930352 = 14930352
246854244 = 165580141 + 63245986
+ 14930352 + 2178309 + 832040 +
75025 + 10946 + 987 + 377 + 55 + 21
+5

Bài 3: (7 điểm)
Có 7 bộ TEST, chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm.
STT
1

2

TEST.INP
5
6
9

1
3
5
7
6
9
1

TEST.OUT
23
1245

32
12467

Trang 3/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

3

4

5

6

7


3
5
10
4
5
2
2
2
2
2
100
1
2
3
4
…..
99
100
3
1
2
3
5
1
0
3
0
4
10
1

6
3
20
4
23
4
57
87
100

8
1245

3400
1 3 4 6 7 9 10 12 13 15
16 18 19 21 22 24 25 27 28 30
31 33 34 36 37 39 40 42 43 45
46 48 49 51 52 54 55 57 58 60
61 63 64 66 67 69 70 72 73 75
76 78 79 81 82 84 85 87 88 90
91 93 94 96 97 99 100
5
23
8
135

241
1 2 4 6 7 9 10

Trang 4/12



TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

ĐỀ 2
Cấu trúc đề thi:
STT
Tên bài
1
SỐ SIÊU NGUYÊN TỐ
2
CÁC THANH GÔ
3
XẾP LỊCH LÀM BÀI

Tên file bài làm Tên file INPUT
SIEUNT.PAS
SIEUNT.INP
THANHGO.PAS THANHGO.INP
LICH.PAS
LICH.INP

Tên file OUTPUT
SIEUNT.OUT
THANHGO.OUT
LICH.OUT

Bài 1: (6 điểm) SỐ SIÊU NGUYÊN TỐ
Số siêu nguyên tố là số nguyên tố mà khi bỏ một số tuỳ ý các chữ số bên phải của nó thì
phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố.

Ví dụ : 7331 là một số siêu nguyên tố có 4 chữ số vì 733, 73, 7 cũng là các số nguyên tố.
Em hãy viết chương trình tìm các số siêu nguyên tố có N chữ số (0 < N <10) và số lượng
các số tìm được.
Dữ liệu vào: cho trong File SIEUNT.INP chứa số N.
Kết qua: ghi ra file SIEUNT.OUT gồm các dòng:
- Dòng 1: số lượng các số siêu nguyên tố có N chữ số.
- Dòng tiếp theo liệt kê các số siêu nguyên tố tìm được.
Ví dụ :
SIEUNT.INP
4

SIEUNT.OUT
16
2333
2399
3137
3793
7193
7393

2339
2939
3733
3797
7331

2393
3119
3739
5939

7333

Bài 2 (7 điểm): CÁC THANH GÔ
Trong một buổi cắm trại của lớp, bạn An mua N thanh gỗ có độ dài mỗi thanh là L. Khi
cắm trại, các bạn của An cưa các thanh gỗ ra một cách ngẫu nhiên (có độ dài là số nguyên).
Về sau các bạn có ý định gắn các mẩu con để khôi phục lại các thanh gỗ ban đầu nhưng
lại quên mất độ dài L. Họ đã quyết định nối lại các thanh gỗ sao cho chúng có độ dài bằng
nhau.
Hãy giúp họ chọn cách nối sao cho chúng có độ dài như nhau và càng ngắn càng tốt.
Dữ liệu vào: cho trong file văn bản THANHGO.INP:
- Dòng đầu ghi số N (N≤50) là số lượng các mẩu gỗ.
- N dòng tiếp theo mỗi dòng ghi số nguyên L i (1 ≤ Li ≤ 100, 1 ≤ i ≤ N) thể hiện độ dài
của mẩu gỗ thứ i.
Kết qua: Ghi ra file văn bản THANHGO.OUT
- Dòng đầu tiên ghi độ dài ngắn nhất tìm được.
- Trên mỗi dòng ghi số hiệu các mẩu gỗ dùng để ghép thành thanh gỗ đó.
Ví dụ:
THANHGO.INP THANHGO.OUT
10
9
2
126
Trang 5/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ
3
5
2
7

4
6
1
3
3

389
45
7 10

Bài 3: (7 điểm) XẾP LỊCH LÀM BÀI
Một học sinh cần làm N bài tập được đánh số từ 1 đến N (1 ≤ N ≤ 100). Mỗi một bài
tập i làm trong khoảng thời gian là A i (1 ≤ i ≤ N, 1 ≤ Ai ≤ 100). Thời gian tối đa của một
buổi là L (1 ≤ L ≤ 150). Bài tập i phải được giải trước bài tập i + 1. Trong một buổi có thể
bố trí giải một hay nhiều bài tập.
Hãy xếp lịch giải hết các bài tập sao cho số buổi ít nhất .
Dữ liệu vào: từ file LICH.INP gồm:
- Dòng đầu là số N
- Dòng tiếp theo là L
- Dòng cuối cùng là N số thể hiện A1. A2,..., An
Kết qua: ghi ra file LICH.OUT chứa số buổi của lịch hoặc thông báo “Không xếp lịch
được”.
Ví dụ :
LICH.INP
LICH.OUT
10
4
120
60 60 5 30 10 10 20 30 80 60
----------HẾT----------


Bài 1: (6 điểm)
Có 6 bộ TEST, chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm.
STT
TEST.INP
TEST.OUT
1
1
4
2357
2
9
0
3
3
14
233 239 293 311 313 317 373 379 593
599 719 733 739 797
4
5
15
23333 23339 23399 23993 29399
31193 31379 37337 37339 37397
59393 59399 71933 73331 73939
5
8
5
23399339
29399999
37337999

59393339
73939133
6
4
16
Trang 6/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ
2333 2339 2393 2399 2939
3119 3137 3733 3739 3793
3797 5939 7193 7331 7333 7393
Bài 2: (7 điểm)
Có 7 bộ TEST, chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm.
STT
TEST.INP
TEST.OUT
1
50
545
75
17 40 29 9 35 39
68
34 28 7 16 1 23 27
10
25 24 32 46 15 41 50 30
58
42 2 4 36 22 45 21 5 49 18
49
33 12 37 47 44 11 19 31 43 6 48 10 38 13 26 3 8 20 14

30
81
9
90
25
36
44
21
1
61
79
99
42
35
9
50
54
73
72
92
20
72
82
91
59
32
71
78
83
89

56
40
22
80
Trang 7/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

2

3

4

96
60
68
32
36
53
70
38
27
47
60
10
2
3
5

2
7
4
6
1
3
3
18
1
1
2
1
3
3
3
4
2
4
5
6
4
6
5
5
7
10
20
2
2
2

7
8

9
36
72
54
9 10
18

12
12 14
17 16
13 8 10
18 9
11 15 3
675421

20
11 12 17
4 10 14
5 20 18
15 9 7 19
13 3 1 2 6 8 16
Trang 8/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

5


6

2
4
1
4
7
7
7
10
6
9
1
6
5
3
7
25
2
3
5
7
11
13
17
19
23
29
31

37
41
43
47
53
59
61
67
71
73
79
83
89
97
30
6
2
7
7
7

212
20 16 15 13
21 17 14 12
25 18 11 9
24 23 10 5
22 19 8 7 6 4 3 2 1

101
6 9 10 23 19 22 7 20 28 8 5 21

13 26 3 4 17 18 29 25 1 27 16 11 24 14 12 15 30 2

Trang 9/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ

7

10
8
7
10
10
5
3
10
4
3
5
7
7
9
8
7
8
9
4
6
10

5
8
7
3
100

Dữ liệu kết quả trong CD chấm

Bài 3: (7 điểm)
Có 7 bộ TEST, chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm.
STT
1
2
3
4
5
6

TEST.INP
10
120
60 60 5 30 10 10 20 30 80 60
1
20
15
5
45
50 5 7 29 30
5
60

10 30 45 50 60
3
30
10 15 35
20

TEST.OUT
4
1
Khong xep lich duoc
4
Khong xep lich duoc
Dữ liệu kết quả trong CD chấm
Trang 10/12


TỔNG HỢP ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ
7

100

Dữ liệu kết quả trong CD chấm

-----HẾT-----

Trang 11/12


TNG HP THI TIN HC TR
3

Tổng quan đề thi

Tên bài làm
Dữ liệu vào
Dữ liệu ra
Giới hạn

Chuyển vị

Bl1.pas
Bàn phím
Màn hình
1 giây

Ghép số nguyên tố

Bl2.pas
Bàn phím
Sntghep.out
2 giây

Khoảng cách xâu

Bl3.pas
Bracket.inp
Bracket.out
2 giây

Chuyển vị


Bài 1:

Lập chơng trình để chuyển đổi vị trí từ dòng thành cột của một bảng số nguyên
có 4 hàng 4 cột.
Đa kết quả ra màn hình bảng số ban đầu và bảng số đã chuyển đổi vị trí.

Ghép số nguyên tố

Bài 2:

Dãy A là dãy tăng dần các số nguyên tố: 2, 3, 5,7, 11, 13,. . ., lập dãy B
bằng cách ghép từng cặp số liền kề của dãy A với nhau, cụ thể: 23, 57, 1113, . . ., dãy
C nhận đợc từ dãy B bằng cách loại đi các số không là số nguyên tố.
Yêu cầu: Lập chơng trình tìm j số hạng đầu tiên của dãy C.
Dữ liệu vào: Nhập j (j <= 50) từ bàn phím.
Dữ liệu ra: Ghi ra tệp Sntghep.out, mỗi dòng một số hạng của dãy C.

Khoảng cách xâu

Bài 3:

Với một xâu ký tự, ta có thể tiến hành các phép biến đổi sau:
1. Thay một ký tự bất kỳ bởi một ký tự khác, chẳng hạn: test thành text.
2. Xóa một ký tự bất kỳ, chẳng hạn: text thành ext hoặc text thành txt.
3. Thêm một ký tự bất kỳ vào một vị trí bất kỳ, chẳng hạn SP thành SP2.
Với hai xâu S1 và S2, ta nói khoảng cách từ xâu S1 đến xâu S2 bằng số lợng ít
nhất các phép biến đổi thuộc 3 cách trên mà khi áp dụng liên tiếp vào S1, ta sẽ nhận
đợc xâu S2.
Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản Kcxau.inp gồm 2 dòng, dòng 1 là xâu S1, dòng
2 là xâu S2 (các xâu S1, S2 có độ dài không quá 100 ký tự)

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản Kcxau.out nh sau:
- Dòng đầu tiên ghi số N là khoảng cách từ S1 đến S2.
- Các dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một phép biến đổi theo thứ tự để từ xâu
S1, có đợc xâu S2.
Ví dụ:
Kcxau.inp
1A3BC
13Ab

Kcxau.out
3
1A3BC Thay C/5/b => 1A3Bb
1A3Bb Thay B/4/A => 1A3Ab
1A3Ab Xoa A/2 => 13Ab

-------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------

Trang 12/12



×