Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.48 KB, 24 trang )

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2003 – 2004
MÔN: TIN HỌC

ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC THCS – NĂM HỌC 2003-2004
KỲ THI NGÀY 20/2/2004

BÀI 1 : BÀI TOÁN DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Cho một hình chữ nhật ABCD, cạnh AB=a, cạnh BC=b. a,b là các số nguyên
dương trong khoảng [1, 100]
Một điểm M chạy trong đoạn BC với BM=x . x là số nguyên duơng trong khoảng
[0, b], một điểm N chạy trong đoạn CD với CN=x

Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN khi M, N lưu
động.

Dữ liệu vào: Được cho trong tập tin CHUNHAT.inp, gồm một dòng ghi hai số nguyên
dương lần lượt là a, b. Hai số cách nhau một khoảng trắng


Dữ liệu ra : Yêu cầu xuất ra tập tin CHUNHAT.out, gồm bốn dòng:
+ Dòng đầu là giá trị lớn nhất của diện tích tam giác AMN (một chữ số thập phân)
+ Dòng thứ hai là một giá trị của x để diện tích tam giác AMN đạt giá trị lớn nhất
+ Dòng thứ ba là giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN (một chữ số thập
phân)
+ Dòng thứ tư là một giá trị của x để diện tích tam giác AMN đạt giá trị nhỏ nhất
Ví dụ:
CHUNHAT.inp
10 6
CHUNHAT.out


30.0
0
17.5
5

Yêu cầu kỹ thuật :
+ Có kiểm tra dữ liệu nhập
+ Bài làm của thí sinh lưu trên tập tin Bailam1.pas


BÀI 2: BÀI TOÁN Ô VUÔNG

Cho một bảng chữ nhật gồm m x n điểm ( m hàng ngang, n hàng đứng) nằm trên các mắt
lưới ô vuông. Các điểm liền kề trên cùng một hàng hoặc một cột có thể có nối với nhau
bởi một đoạn thẳng có kích thước bằng 1.
Trên mỗi hàng có nhiều nhất n-1 đoạn thẳng nằm ngang nối các điểm liền nhau, trên mỗi
cột có nhiều nhất là m-1 đoạn thẳng thẳng đứng nối các điểm liền nhau. Các đoạn liền kề
nhau có thể sẽ tạo ra các ô vuông trên bảng (chỉ quan tâm các ô vuông có độ dài cạnh
bằng 1). Xem hình dưới:

Với bảng trên ta có 4 hàng ngang (mỗi hàng 5 điểm) và 5 hàng đứng (mỗi hàng 4 điểm).
Các đoạn thẳng nối chúng tạo nên 3 ô vuông.
Để mô tả bảng người ta dùng hai mảng nhị phân: một mảng diễn tả các đoạn thẳng nằm
ngang, một mảng diễn tả các đoạn thẳng thẳng đứng.
Trong các mảng, số 1 diễn tả có đoạn thẳng nối hai điểm liên tiếp, số 0 diễn tả không có
đoạn thẳng nối hai điểm.
Trong hình vẽ trên, (bảng có 4x5 điểm) thì ta có hai mảng sau:
Ngang
1
0

1
0
1

Nhiệm vụ :

Dọc
1
1
1
0


Lập trình đếm số các ô vuông có cạnh dộ dài bằng 1 tạo bởi các đoạn nối có trên bảng đã
cho.
Dữ liệu vào: gồm ba tập tin
Kthuoc.inp: gồm 2 số nguyên dương (nhỏ hơn 100) lần lượt là m, n. Hai số cách nhau
một khoảng trắng
Ngang.inp và Doc.inp ( như mô tả ở phần trên). Hai số liền nhau cách nhau một khoảng
trắng.
Dữ liệu ra : Xuất ra màn hình số ô vuông có trên bảng đã cho.
Ví dụ :
Kthuoc.inp:
45
Ngang.inp và Doc.inp chứa nội dung như hai bảng trên.
Xuất ra màn hình : 3
Lưu ý: Chỉ tính các ô vuông có độ dài cạnh bằng 1
Yêu cầu kỹ thuật :
+ Không cần kiểm tra dữ liệu nhập
+ Bài làm của thí sinh lưu trên tập tin Bailam2.pas


HẾT

MỘT SỐ BỘ TEST THAM KHẢO
Bài 1.

CHUNHAT.INP

CHUNHAT.OUT

Test 1

10

20

Sai dữ liệu

Test 2

40

40

800.0


0 (hay 40)
600.0
20

Test 3

10

6

30.0
0
17.5
5

Test 4

20

10

100.0
0
50.0
10

Test 5

20

6

60.0
0

18.0
6

Bài 2.

DOC.INP

KTHUOC.IN
P

NGANG.INP

XUAT

Test 1
1111111

5 7

111111

1100011

110011

1100111

110011

1111111


110011

13


111111
Test 2
11100

4 5

1010

11000

1000

01100

1111

3

0100
Test 3
001000

6 6


00000

001000

00000

001000

11111

001000

00000

001000

00000

0

00000
Test 4
10110

5 5

1101

10101


0011

01101

1111

11011

1010
1111

1


UBND HUYỆN QUẾ
SƠN

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
HUYỆN

PHÒNG GD&ĐT

NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Tin học
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao
đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG I
Bài 1 (4.0 điểm):
Viết chương trình cho phép nhập tọa độ ba điểm A, B, C trên mặt

phắng tọa độ. Rồi thực hiện:
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. Tính diện tích tam giác ABC.
c. Tính độ dài đường cao AH.
d. Đường thẳng đi qua A song song với BC cắt đường thẳng đi qua
C song song với AB tại D. Hãy xác định tọa độ điểm D.
Ví dụ:


Bài 2 (4.0 điểm).
Viết chương trình cho phép nhập số nguyên dương N.
a. In ra dãy A(n) các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng N.
b. In ra dãy B(n) các số Fibonacy nhỏ hơn hoặc bằng N. Dãy
fibonacy là dãy được định nghĩa: F1 = 1; F2 = 1; Fn = Fn-1 + Fn-2.
Ví dụ:
1

1

2

3

5

8

13 21 34 55 89 144 233 377




c. In ra các số vừa thuộc dãy A(n) vừa thuộc dãy B(n).
d. Số siêu nguyên tố là số nguyên tố có tính chất: Khi lần lược xóa
các chữ số bên phải của nó ta cũng được các số nguyên tố. Ví dụ: 23;
239; … là các số siêu nguyên tố.
Hãy tìm các số siêu nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng N có trong dãy
fibonacy.
Ví dụ:


Bài 3: (2.0 điểm)
a c a.d + b.c
+ =
b d
b.d

Có thể sử dụng công thức
để tính tống hai phân số.
Viết chương trình cho phép nhập số nguyên dương N > 2. Rồi thực hiện:
S=

Tính tổng

1 2
N -1
+ + ...
2 3
N
a


hỗn số. (Hỗn số
Ví dụ:

b
c

và ghi kết quả dạng phân số tối giản và dạng

được in dạng: a(b/c) )


UBND HUYỆN QUẾ
SƠN

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
HUYỆN

PHÒNG GD&ĐT

NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Tin học
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao
đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II


Bài 1 (2.0 điểm):
Viết chương trình cho phép nhập số n nguyên dương và số thực x
từ bàn phím (Với 1 ≤ n ≤ 100; 0 ≤ x ≤ 10 ) rồi tính các tổng sau:

a. S1 = 1/1! + 1/2! + ... + 1/n!
b. S2 = 1 – x/1! + x2 /2! – x3 /3! + ... + (-1)nxn/n!
Biết rằng n! = 1. 2 ... (n-1).n
Ví dụ:

Bài 2: (4.0 điểm)
Ngày sinh của mỗi học sinh được ghi bằng một số có 8 chữ số.
Trong đó hai số đầu ghi ngày, hai số tiếp theo ghi tháng và bốn số cuối
ghi năm. Viết chương trình cho phép nhập ngày sinh của N học sinh. Rồi
thực hiện:
a. Trong N học sinh vừa nhập có bạn nào sinh nhật vào ngày 22
tháng 01 không?
b. Lớp chỉ tổ chức sinh nhật chung khi có hai người trở lên có cùng
ngày sinh nhật. Cho biết những ngày lớp tổ chức sinh nhật?


c. Cho biết người trẻ nhất có ngày sinh là bao nhiêu?
d. Cho biết người (được nhập) thứ k lớn thứ mấy trong lớp?
Ví dụ:

Bài 3: (4.0 điểm)
Viết chương trình nhập vào một dãy A(N) các số thực gồm N phần
tử: A1, A2, A3…. AN. Rồi thực hiện:
a. Xét xem A(N) có là dãy tăng dần không? Biết rằng dãy tăng dần
là dãy có phần tử đứng sau lớn hơn phần tử đứng trước.
b. Tìm cặp số Ai, Aj trong dãy A(N) sao cho tích Ai*Aj có giá trị
lớn nhất. Trong trường hợp tích lớn nhất bằng nhau cần chỉ ra tất cả các
trường hợp.
c. Tìm các số Ai có trong dãy A(N) sao cho Ai bằng tổng 2 số khác
trong dãy A(N).

d. Tìm phần tử xuất hiện nhiều lần nhất trong dãy. (Nếu có nhiều
phần tử có số lần xuất hiện nhiều nhất bằng nhau thì in ra phần tử đầu
tiên tìm thấy)
Ví dụ:


UBND HUYỆN NÔNG SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Tin học
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời
gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1 (3,0 điểm ):

Ví dụ:


Viết chương trình cho
phép nhập dãy số thực có ít
nhất hai phần tử từ bàn phím
rồi thực hiện:
a) Cho biết trong dãy số
vừa nhập có bao nhiêu số

dương.
b) Cho biết trung bình
cộng của các số trong dãy vừa
nhập.
c) Dãy số là cấp số cộng
khi số sau bằng số liền trước
cộng với một hằng số. Ví dụ:
Dãy các số 1; 4; 7; 10; ... là cấp
số cộng vì số sau bằng số liền
trước cộng với 3. Hãy cho biết
dãy số vừa nhập có phải là cấp
số cộng không?

Bài 2 (3,0 điểm):
Viết chương trình cho
phép nhập hai số tự nhiên m, n
từ bàn phím rồi thực hiện:
a) In ra các ước số chung
của hai số m, n.
b) Kiểm tra tính đồng thời
chẵn, lẻ của hai số m, n. Nếu cả
hai số m, n đều là số chẵn hoặc
đều là số lẻ thì thông báo
DUNG. Ngược lại thì thông báo

Ví dụ:


SAI.
c) So sánh nm với mn .


Bài 3 (4,0 điểm):
Để xóa một chữ số bên
phải của một số tự nhiên N ta
thực hiện chia lấy phần nguyên
số N cho 10. Viết chương trình
cho phép nhập số tự nhiên N từ
bàn phím rồi thực hiện:
a) Thực hiện xóa k chữ số
bên phải của số N với k được
nhập từ bàn phím (Cho kết quả
là 0 nếu k lớn hơn hoặc bằng số
chữ số của N).
b) Cho biết số N có bao
nhiêu chữ số.
c) Thực hiện xóa các chữ
số bên phải của số N cho đến
khi được kết quả là số nguyên
tố. Nếu không thể xóa để được
kết quả là số nguyên tố thì
thông báo KHONG THE.

\

Ví dụ:


Sở Gd&Đt

kỳ thi CHọN học sinh giỏi lớp 9 tHCS


Quảng bình

năm học 2012- 2013
Môn thi: tin học

Đề thi chính thức

(Khóa thi ngày 27 tháng 3 năm 2013)

Số Báo Danh: ............

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời

gian giao đề)
( thi gm cú 02 trang)

RA
S dng ngụn ng lp trỡnh Turbo Pascal lp trỡnh gii cỏc
bi toỏn sau:
Cõu 1: (3,0 im) Phn thng

PT.PAS

Trong cuc thi gii toỏn qua mng internet mi hc sinh u cú s im
tớch ly riờng ca mỡnh. S im tớch ly ca mi hc sinh l mt s nguyờn
dng K (0 < K 2ì109). i tuyn ca trng THCS Ti Nng cú N hc sinh
tham gia d thi (2 N 100). Ti bui gp mt trc k thi cp tnh, thy hiu
trng quyt nh thng cho cỏc hc sinh trong i tuyn Q triu ng, bit rng
im tớch ly ca mi hc sinh u chia ht cho Q.

Yờu cu: Hóy tỡm s nguyờn dng Q ln nht.
D liu vo: Cho trong file vn bn PT.INP cú cu trỳc nh sau:
- Dũng 1: Ghi s nguyờn dng N l s lng hc sinh.
- Dũng 2: Ghi N s nguyờn dng ln lt l im tớch ly ca N hc sinh, cỏc s
c ghi cỏch nhau ớt nht mt du cỏch.
D liu ra: Ghi ra file vn bn PT.OUT theo cu trỳc nh sau:
- Dũng 1: Ghi s nguyờn dng Q tỡm c.
Vớ d:
PT.INP

PT.OUT


5

3

15 24 45 36 27

Thời gian thực hiện chương trình không quá 1 giây cho mỗi bộ dữ liệu vào.

Câu 2: (3,5 điểm) Mật khẩu

MK.PAS

Cu Tí thường xuyên tham gia thi lập trình trên mạng. Vì đạt được thành
tích cao nên Tí được gửi tặng một phần mềm diệt virus. Nhà sản xuất phần mềm
cung cấp cho Tí một mã số là một số nguyên dương N có không quá 255 chữ số.
Để cài đặt được phần mềm, Tí phải nhập vào mật khẩu của phần mềm. Mật khẩu là
một số nguyên dương M được tạo ra bằng cách tính tổng giá trị các chữ số của N.

Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương M.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản MK.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản MK.OUT theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương M tìm được.
Ví dụ:
MK.INP
84915388247

MK.OUT
59


Câu 3: (3,5 điểm) Tần suất

TS.PAS

Cho tập hợp S có N phần tử nguyên dương {s1, s2,…, sN}.
(1 ≤ N ≤ 32000; 0 < si ≤ 32000; 1 ≤ i ≤ N)
Yêu cầu: Hãy liệt kê các phần tử trong S có số lần xuất hiện lớn hơn một lần.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản TS.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.
- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương là giá trị các phần tử của tập hợp S, các số được
ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản TS.OUT trên nhiều dòng, dòng thứ i ghi 2 số si di, hai
số cách nhau một dấu cách. Trong đó si là phần tử xuất hiện trong S lớn hơn một lần và
di tương ứng là số lần si xuất hiện.
Ví dụ:
TS.INP


TS.OUT

7

3 2

2 5 5 3 5 3 9

5 3

==HẾT==
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
HỘI THI TIN HỌC TRẺ LẦN THỨ 17 – NĂM 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỰC HÀNH TIN HỌC
BẢNG B – KHỐI THCS
Thời gian làm bài: 120 phút - Ngày thi: 28-6-2013
(đề thi này gồm có: 02 trang, 03 câu)


Họ và tên: ..................................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Lưu ý thí sinh:
1.

Thí sinh tạo thư mục mang tên số báo danh tại ổ đĩa do giám thị
quy định. Toàn bộ bài thi được lưu trong thư mục này.


2.

Thí sinh lập trình trên máy bằng phần mềm Borland Pascal hoặc
Free Pascal để giải các bài toán cho bên dưới. Lưu các file
chương trình theo yêu cầu như trên.
TỔNG QUAN BÀI THI

Tên bài
Tên file chương
trình

Câu 1

Câu 2

Coprime.pas Symmetry.pas

Câu 3
Number.pas

Số lượng test

5

5

5

Điểm của 1 test


8

6

6

Tổng điểm

40

30

30

Câu 1. Hai số nguyên a và b gọi là nguyên tố cùng nhau nếu
chúng có ước số chung lớn nhất bằng 1. Ví dụ: 6 và 25 là nguyên tố
cùng nhau vì chúng có ước số chung lớn nhất là 1; 6 và 15 không
nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước số chung lớn nhất là 3.
Yêu cầu: Viết chương trình Pascal nhập vào từ bàn phím 2 số
nguyên dương a, b (a, b ≤1000000000). Xuất ra màn hình thông báo
xem a và b có nguyên tố cùng nhau hay không.
Ví dụ khi chạy chương trình:
Ví dụ 1:
Nhap 2 so nguyen: 6 25


Nguyen to cung nhau
Ví dụ 2:
Nhap 2 so nguyen: 6 15
Khong nguyen to cung nhau

Câu 2. Một số nguyên dương gọi là số đối xứng nếu sau khi đảo
ngược số đó ta nhận được chính số đó. Ví dụ: số 1234321 là số đối
xứng; số 12345321 không phải số đối xứng.
Yêu câu: Viết chương trình Pascal nhập vào từ bàn phím một số
nguyên dương n (n≤1000000000). Kiểm tra và thông báo ra màn hình
xem n có phải số đối xứng hay không.
Ví dụ khi chạy chương trình:
Ví dụ 1:
Nhap 1 so nguyen duong: 1234321
Doi xung
Ví dụ 2:
Nhap 1 so nguyen duong: 12345321
Khong doi xung
Câu 3. Cho một xâu văn bản chỉ chứa chữ cái và chữ số. Hãy tìm
trong xâu dãy các chữ số liên tiếp có giá trị lớn nhất. Nếu có nhiều
dãy số cùng lớn nhất thì đếm xem có bao nhiêu dãy số như vậy. Ví dụ:
xâu ‘tin28hoc6tre2013dong17nai’ có dãy số liên tiếp lớn nhất là 2013 và
có 1 dãy số như vậy.
Yêu cầu: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một xâu văn bản
(≤ 255 ký tự). Tìm và xuất ra màn hình dãy số liên tiếp lớn nhất và số
lượng dãy số đó.
Ví dụ khi chạy chương trình:
Ví dụ 1:
Nhap 1 xau: tin28hoc6tre2013dong17nai


Day so lon nhat: 2013
So luong: 1
Ví dụ 2:
Nhap 1 xau: conghoaxahoichunghiavietnam

Day so lon nhat: khong co
So luong: 0
----- Hết ----Chữ kí giám thị 1:...............................Chữ ký giám thị 2:...........................
(giám
thị coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
HỘI THI TIN HỌC TRẺ LẦN THỨ 18–NĂM 2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỰC HÀNH TIN HỌC
BẢNG B – KHỐI TRUNG HỌC CƠ SỞ
Thời gian làm bài: 120 phút (Không tính thời gian phát đề) - Ngày thi:
22-7-2014
(đề thi này gồm có: 02 trang, 03 câu)
Họ và tên thí sinh: ................................................................
Số báo danh: .........................................................................
TỔNG QUAN ĐỀ THI
Tên bài

Câu 1

Câu 2

Câu 3


Tên file chương
trình


MINMAX.pa NGUYENTO.pas TINNHAN.pas
s

Tên file nhập

MINMAX.inp NGUYENTO.inp TINNHAN.inp

Tên file xuất

MINMAX.out NGUYENTO.out TINNHAN.out

Số lượng test

10

10

10

Điểm của 1 test

4

3

3

Tổng điểm

40


30

30

Lưu ý thí sinh:
3.
4.

Thí sinh tạo thư mục mang tên số báo danh tại ổ đĩa do giám thị
quy định. Toàn bộ bài thi được lưu trong thư mục này.
Thí sinh lập trình trên máy bằng phần mềm Borland Pascal hoặc
Free Pascal để giải các bài toán cho bên dưới. Lưu các file
chương trình theo yêu cầu như trên.

Câu 1. Cho một số nguyên dương n (n ≤ 1 tỷ). Tìm chữ số nhỏ nhất,
chữ số lớn nhất trong các chữ số của n. Ví dụ: n = 52365487  chữ số
nhỏ nhất là 2, chữ số lớn nhất là 8.
Dữ liệu vào: cho trong tệp MINMAX.inp chứa số nguyên dương n.
Dữ liệu ra: ghi vào tệp MINMAX.out một dòng duy nhất chứa 2 chữ
số tìm được, giữa 2 chữ số này phải có một khoảng cách.
Ví dụ:
MINMAX.inp

MINMAX.out

52365487

28


Câu 2. Cho một dãy n số nguyên dương (n ≤ 1000), mỗi phần tử
trong dãy có giá trị không quá 30000. Tìm một dãy con liên tiếp dài nhất
các phần tử là những số nguyên tố có giá trị tăng dần. Ví dụ: dãy 8 phần
tử {4, 2, 5, 6, 3, 3, 7, 9} có dãy con liên tiếp dài nhất gồm 3 số nguyên tố
tăng dần là {3, 3, 7}.


Dữ liệu vào: cho trong tệp NGUYENTO.inp chứa 2 dòng, dòng
thứ nhất là số nguyên dương n, dòng thứ hai là dãy n số nguyên.
Dữ liệu ra: ghi vào tệp NGUYENTO.out một dòng duy nhất chứa
dãy con tìm được, giữa 2 phần tử liền kề trong dãy có một khoảng cách.
Ví dụ:
NGUYENTO.inp

NGUYENTO.out

8
42563379

337

Câu 3. An soạn một tin nhắn và nhờ Nam gửi cho Bình. Vì không
muốn Nam đọc nội dung tin nhắn nên An đã mã hóa tin nhắn theo quy
tắc sau: đầu tiên An đảo ngược từng chữ cái của mỗi từ trong tin nhắn,
sau đó An vận dụng kiến thức tin học về bảng mã ASCII để mã hóa từng
chữ cái trong tin nhắn thành số thứ tự của chữ cái đó trong bảng mã
ASCII. Em hãy giúp Bình giải mã tin nhắn của An gửi.
Ví dụ: tin nhắn gốc là ‘5 gio chieu nay minh hoc nhom tai nha An’.
Sau khi đảo ngược từng chữ cái của mỗi từ, tin nhắn mới là ‘5 oig ueihc
yan hnim coh mohn iat ahn nA’. Tiếp tục chuyển từng chữ cái trong tin

nhắn thành số thứ tự tương ứng trong bảng mã ASCII được tin nhắn cuối
cùng là ‘53 111 105 103 117 101 105 104 99 121 97 110 104 110 105
109 99 111 104 109 111 104 110 105 97 116 97 104 110 110 65’
Cho biết: trong bảng mã ASCII, chữ cái ‘A’ có số thứ tự là 65, chữ
cái ‘a’ có số thứ tự là 97 và số ‘0’ có số thứ tự là 48.
Dữ liệu vào: cho trong tệp TINNHAN.inp chứa một dòng duy
nhất là tin nhắn mà Bình nhận được.
Dữ liệu ra: ghi vào tệp TINNHAN.out một dòng duy nhất là tin
nhắn gốc của An gửi cho Bình.
Ví dụ:
TINNHAN.inp

TINNHAN.out

53 111 105 103 117 101 105

5 gio chieu nay minh hoc nhom tai


104 99 121 97 110 104 110
105 109 99 111 104 109 111
104 110 105 97 116 97 104
110 110 65

nha An

----- Hết ---Chữ kí giám thị 1:...............................Chữ ký giám thị 2:...........................
(giám thị coi thi không giải thích gì thêm)




×