Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

DINH LUẬT NIUTON(TC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 23 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Thế nào là hệ kín? Cho

ví dụ
Câu hỏi 2: Định nghĩa động lượng
Viết biểu thức định luật
bảo toàn động lượng
cho hệ có 2 vật.

Bài:
Nội dung chính:
1.Súng giật khi bắn.
2.Đạn nổ
3.Ví dụ

I. Súng giật khi bắn:


Để giảm bớt sự giật lùi của súng
Quan sát tư thế bắn súng: Tại
sao phải đặt bá súng vào vai ?

Tại sao súng lại bị giật lùi ?
Giả sử có một khẩu súng đại bác,
khối lượng M ban đầu đứng yên trên
mặt phẳng ngang,bắn ra một viên
đạn có khối lượng m với vận
tốc v
M
v


m

Hệ gồm súng và đạn trước khi bắn có
phải là hệ kín ?
 Hệ trên là kín theo phương
ngang. Bởi vì, trên phương này
hình chiếu của ngoại lực là trọng
lực P và phản lực N là bằng 0.
M
m
P
N

Vậy định luật bảo toàn được viết
như thế nào ?
Dấu “-”chứng tỏ rằng vận tốc của
đạn và súng ngược nhau ( súng
giật về phía sau )
st
PP

=
vmVM



+=
0
M
vm

V


−=
Dấu “ –” trong biểu thức trên
có ý điều gì?

Chuyển động này của súng gọi là
chuyển động bằng phản lực
v
V

Làm sao giảm vận tốc giật của súng?
Dựa vào biểu thức:
_ Tăng M đồng thời giảm m, v
(nhưng phải có giới hạn).
_ Cải tiến kỹ thuật chế tạo súng ít bị
giật hơn, kể cả súng không giật.
M
vm
V


−=

Định luật bảo toàn động lượng
có đúng cho trường hợp này ?
II. Đạn nổ:
Giả sử khẩu súng trên bắn ra một
viên đạn khối lượng m với vận tốc v,

sau đó nổ thành 2 mảnh có khối
lượng m
1
, m
2
có vận tốc là v
1
, v
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×