Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Luật tố tụng dân sự chứng minh chứng cứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.61 KB, 20 trang )

LUẬT TỐ DỤNG DÂN SỰ

CHỨNG MINH – CHỨNG CỨ
NHÓM 3 THỰC HIỆN

10-2012
L/O/G/O


NỘI DUNG

1

Video Clip Chứng minh –
Chứng cứ

2

Khó khăn – bất cập

3

Ví dụ - Tình huống

4

Thảo luận


QUAN ĐIỂM BÀI THUYẾT TRÌNH


 Tóm lược những điểm mới quan trọng cần
chú ý.
 Nêu ra một số vấn đề mà luật quy định có thể
 Khó khăn bất cập
 Khó áp dụng trong thực tế
 Có thể gây hạn chế, lỗ hổng lách luật


VIDEO CLIP

...\Desktop\CHUNG MINH - CHUNG CU\V
ideo
Clip_Chung minh - Chung cu.FLV


NỘI DUNG:
1. CHỨNG CỨ LÀ GÌ: (δ
 Khách quan
 Liên quan
 Hợp pháp

81, 82, 83 LUẬT TTDS)

Chú ý:
Phân biệt CHỨNG CỨ & NGUỒN CHỨNG CỨ
2


2. CHỨNG CỨ ĐỂ LÀM GÌ?
Để CHỨNG MINH điều mà:

 Bên yêu cầu, bên khởi kiện yêu cầu tòa công
nhận đúng.
 Bên bị kiện phản bác lại các chứng cứ của bên
nguyên đơn.
 Các bên liên quan đã cung cấp là đúng.
2


CHỨNG CỨ PHẢI
4

1

PHẢI
HỢP PHÁP

CÓ GIÁ TRỊ
CHỨNG MINH

3

2

CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN VỤ VIỆC

CÓ CĂN CỨ
KHÁCH QUAN



LƯU Ý:
 Có Chứng cứ không cần chứng minh
(δ 80 Luật TTDS )

Có điểm hổng khi các chứng cứ
này không chính xác


AI TÌM CHỨNG CỨ CHỨNG MINH
Trách nhiệm chính của bên yêu cầu (Việc dân
sự)
 Bên yêu cầu (Việc Dân Sự).
 Bên Nguyên đơn và bên Bị đơn (Vụ Án Dân Sự)
 Các bên liên quan.
Điểm Mới/Quan Trọng:
 Tự tìm và tự chịu trách nhiệm với Chứng Cứ
mình cung cấp
 Có thể rút lại chứng cứ khi phát hiện giả mạo.
(δ 91.1 Luật TTDS)
 + Nếu đã cố gắng hết sức mà không lấy được
chứng cứ => Nộp đơn yêu cầu tòa (đang thụ lý)
thu thập theo luật và chi phí do bên y/cầu chịu


AI TÌM CHỨNG CỨ CHỨNG MINH

 Tòa đang thụ lý chỉ thu thập khi nhận yêu
cầu của các bên đương sự.
 Tòa ủy thác cho Tòa/CQCN khác thu thập “ở
nước ngoài”(δ93 Luật TTDS)

 Viện Kiểm Sát (có quyền yêu cầu,…) thu
thập (δ 85.4 Luật TTDS)
2


ĐIỂM KHÓ

 Cố gắng hết sức… bằng chứng đã cố gắng hết
sức.
 Tòa chỉ có thu thập khi có yêu cầu của đương
sự  tạo lỗ hổng rất lớn khi tòa biết (có thể)
có tình tiết nhưng khg thu thập nên cho kết
quả khác (Việc Dân Sự - Xem Thí dụ)


CHỨNG CỨ CHỨNG MINH ĐƯỢC CUNG
CẤP KHI NÀO
CCCM đầu tiên phải cung cấp cho tòa cùng với:
 Đơn yêu cầu (Việc Dân Sự).
 Đơn kiện (Vụ Án Dân Sự)
CCCM của các bên bổ sung theo yêu cầu của tòa.
 PHẢI ĐỦ CCCM TRƯỚC KHI NỘP ĐƠN: TÒA MỚI
NHẬN.
* Nếu có Chứng cứ mà không biết đã đủ chưa thì theo
Chiêu thầy chỉ: “nộp qua bưu điện”- thẩm phán sẽ có văn
bản hướng dẫn bổ sung.

2



MỘT SỐ TRỞ NGẠI, VƯỚNG MẮC VỀ CCCM
THEO LUẬT TTDS
Trở ngại thực tế:
 CCCM rằng mình đã cố gắng hết mình mà
không xin được Chứng Cứ Chứng Minh – Để
nhờ tòa xin giúp .. Ví dụ như xin in sao kê số
cuộc gọi ĐT- Tin Nhắn, Chứng nhận đã trả
tiền qua bưu điện…(δ7, δ85.2, δ94.1 LTTDS)
2


Tình Huống
Bà A vay bà B 50 triệu có giấy mượn nợ.
Hàng tháng Ông Tuấn (chồng bà A) ra NHNN (Xã Đại … - QN) nộp tiền
vào TK bà B (chuyển tiền trả bà B).
Ông không biết chữ nên mỗi lần ra NH là nhờ 1 người ghi giúp phiếu nộp
tiền và Ông ký.
Sau mỗi lần “chuyển” tiền xong bà A đều nhắn tin báo bà B và đều được
tin nhắn trả lời là OK.
2 năm sau, (Ông Tuấn qua đời) do có xích mích bà B phát đơn kiện bà A
mượn tiền mà không trả.
Chứng cứ bên B là giấy mượn tiền. Bà A nói đã trả tiền rồi nhưng khi tìm
bằng chứng thì không có do đã mất các giấy nộp tiền. Bà A có làm
đơn đề nghị nhờ NH lục lại các chứng từ mà chồng bà đã nộp tiền…
NH không nhận đơn mà yêu cầu bà viết vào mẫu đề nghị / khiếu nại
theo mẫu của NH. Căn cứ vào nội dung NH mời bà lên giải thích bằng
miệng và không cung cấp chứng từ cho ba A theo luật NH.
Bà A nhờ Tòa thu thập giúp nhưng bà khg chứng minh được là bà
đã tìm và đã cố gắng hết (bằng chứng để thể hiện sự cố gắng
của bà là đơn đề nghị của bà với nhân hàng và phúc đáp

của ngân hàng bằng văn bản).


MỘT SỐ TRỞ NGẠI, VƯỚNG MẮC VỀ CCCM
THEO LUẬT TTDS

Do Nhận thức:

Một thực tế hiện nay khi giải quyết các vụ án tranh chấp đất
đai khi một trong các bên đương sự giao nộp cho TA các
giấy tờ liên quan như GCN QSDĐ, trích lục bản đồ địa chính
thì bên đương sự khác lại cho rằng các giấy tờ tài liệu đó là
không đúng với thực tế mà có sự sai sót của cơ quan quản
lý đất đai. Giải quyết tình huống này:
 Có nơi TA không cần xem xét tính xác thực về lời khai
của đương sự mà căn cứ vào các giấy tờ, tài liệu đó để đưa
ra phán quyết.

2

 Có TA thì lại đi điều tra xác minh, căn cứ vào lời khai của
đương sự, người làm chứng để phủ nhận giá trị pháp lý của
các loại giấy tờ tài liệu này.
 Vậy, trong hai cách giải quyết đó cách nào là đúng pháp
luật?


MỘT SỐ TRỞ NGẠI, VƯỚNG MẮC
VỀ CCCM THEO LUẬT TTDS:
Tình huống: Vụ kiện xảy ra tại Huyện

Giồng Trôm - Bến Tre.
GĐ bà A cho Gia đình bà B ở nhờ trong nhà từ
trước giải phóng.
Năm 1977 bà A nhờ bà B trông coi giúp và đi
Vượt Biên.
Sau 15 năm bà A về thì biết nhà bà đã bị bán cho
4 GĐ khác và cũng đã có giấy tờ giấy CNQSDĐ.
Bà A tìm bà B xin lại 1 phần tài sản nhưng không
được chia và thách đố bà A kiện. Bà A đã đi
kiện:
2
Bà A không còn giữ bản gốc giấy tờ đất trước
kia, ngoài trừ có người đã bán khu đất đó cho
bà trước kia và ông (địa chính chế độ cũ) làm
chứng.


Bà gởi hồ sơ qua UBND Huyện Giồng Trôm
“khiếu nại hành chánh”. Nhưng Phòng TNMT
Huyện cho rằng đất đã có giấy CNQSDĐ
không thuộc thẩm quyền giải quyết của
UBND mà “đẩy” qua Tòa Án. (tham khảo
δ 50.1,2,5 Luật Đất Đai)
 Toà án sơ thẩm Huyện Giồng Trôm xử bà B
thắng vì quan điểm: Trong chứng hơn trọng
cung và bà B đã có đầy đủ giấy tờ nhà đất –
Chứng cứ không cần chứng minh. (δ 80 Luật
TTDS).
Sau 1 thời gian.. Có can thiệp A, B, C, D –
Hủy bản án tòa Sơ Thẩm



 Tháng 8/2012 TA sơ thẩm xử lại. Tòa
không theo (δ80 Luật TTDS) mà căn cứ lời
khai của người làm chứng yêu cầu trích lục
tìm lại giấy tờ “bằng khoán đất” khi xưa –
giám định chữ ký của ông làm chứng thấy
rằng trùng với chữ ký trong giấy tờ. Từ đó,
Theo yêu cầu bên Nguyên tòa thu thập chứng
cứ tìm từ (lưu ở “tàn kinh cát”) tìm ra được
các loại giấy tờ gốc chứng minh khu đất kia là
của bà A. Tòa ra bản án công nhận Khu đất
thuộc sở hữu của bà A và yêu cầu bà B cùng 4
hộ khác có liên quan thương lượng giải quyết.
 Thấy gì qua hai cách xét xử?


MỘT SỐ TRỞ NGẠI, VƯỚNG MẮC VỀ
CCCM THEO LUẬT TTDS
Do Vướng hạn chế của Luật:
BLTTDS quy định, nếu xét thấy chứng cứ chưa đầy đủ để giải quyết vụ
án thì Thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ.
Trong trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà
vẫn không thể thu thập được chứng cứ thì có thể yêu cầu Toà án tiến
hành thu thập chứng cứ.
Như vậy, trong mọi trường hợp Toà án chỉ được phép yêu cầu cá
nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ khi và chỉ khi đương sự
có yêu cầu.
Đây là một quy định có mặt tiến bộ là bảo đảm tính khách quan trong
việc giải quyết vụ việc dân sự, tuy nhiên cũng đã tạo ra một khoảng

trống pháp lý làm bó tay Toà án trong việc bảo vệ nền pháp chế.

2
Vụ việc sau đây sẽ minh chứng cho điều này.
Ví dụ: Hoạt cảnh lấy từ tình huống có thật – ST. Internet.


Thank You!

NHÓM 3
L/O/G/O



×