Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5 QUYỂN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.31 KB, 169 trang )

Tuần 12
Ngày soạn : 06/11/2015
Ngày giảng :

Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán:

LUYỆN TẬP VỀ VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập về viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân và một số bài toán
hình học.
- Giải đúng các bài tập.
- GD học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy-học:
1. Đồ dùng: GV, HS: Thước kẻ, BTT5.
2. Phương pháp: Luyện tập – thực hành
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
Bài 15/trang 7. Toán bồi dưỡng HS lớp 5.
KQ: a) Không có

b) 3,1; 3, 5…

2. Bài mới:
+ Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
+ Bài tập áp dụng.
Bài 1 (2/25-VTN): Viết số thập phân thích 2ha 5m2 = 20 005m2
2ha 500m2 = 20 500m2

hợp vào chỗ chấm


2ha 50m2 = 20 050m2
Bài 2 (13/21-BTT5): Viết số thập phân

2ha 5 000m2 = 25 000m2
15735m2 = 1,5735ha

thích hợp vào chỗ chấm

892m2 = 0,0892ha
428ha = 4,28km2
14ha = 1400km2
Vì nếu bớt chiều dài 2,5m và thêm cho

Bài 3 (ST):
Tính diện tích hình chữ nhật biết chu

chiều rộng 2,5m thì được một hình vuông
1


vi là 54m và nếu bớt chiều dài 2,5m

nên chiều dài hơn chiều rộng là:

nhưng thêm 2,5m cho chiều rộng thì được

2,5 + 2,5 = 5( m)

một hình vuông.


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
54 : 2 = 27 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 27 - 5) : 2 = 11( m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
11 + 5 = 16( m)
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
16 x 11 = 176 ( m2)
Đáp số: 176m2
Bài giải

Bài 4 (3/27-VTN):
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu

Nửa chu vi hình chữ nhật là:
280 : 2 = 140 ( m)

3
vi 280m, chiều rộng bằng chiều dài.
4

Chiều rộng hình chữ nhật là:

a. Tính diện tích thửa ruộng.

140 : ( 3 + 4) x 3 = 60 (m)

b. Người ta trồng lúa trên thửa ruộng

Chiều dài hình chữ nhật là:


này, trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch

140 - 60 = 80( m)

được 50kg thóc. Trên thửa ruộng đó

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ

80 x 60 = 4800 (m2)

thóc?

Thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là :
4800 : 100 x 50 = 2400 (kg)
= 24 (tạ)
Đáp số: 24 tạ thóc

Bài 5 (ST):
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu
vi là 390m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m
735m2

2

thì diện tích tăng thêm 735m . Tính diện
tích thửa ruộng ban đầu. Thửa ruộng đó
2



thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? (Biết

5m

rằng người ta trồng lúa cứ 10m2 thì thu
hoạch được 60kg thóc).

Chiều dài thửa ruộng là:
735 : 5 = 147 (m)
Nửa chu vi thửa ruộng là
390 : 2 = 195 (m)
Chiều rộng thửa ruộng là:
195 - 147 = 48 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
147 x 48 = 7056 (m2)Thửa ruộng
thu hoạch được số thóc là:
7056 : 10 x 60 = 42336(kg)
42336kg = 423,36 (tạ)
Đáp số: 7056m2; 423,36 tạ thóc

3. Củng cố:
- Nhấn mạnh cách giải bài toán về thêm bớt độ dài các cạnh.
- Về nhà xem lại các bài tập.
Ngày soạn : 07/11/2015
Ngày giảng :

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán:


LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về phép cộng, phép trừ hai số thập phân.
- Giải đúng các bài tập vận dụng tính nhanh.
- GD học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy-học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Thước kẻ, TLT5.
2. Phương pháp:
3


- Luyện tập – thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
Bài 122/trang 22. Ôn tập toán 5.
KQ: 163,7

200

1000

60

2. Bài mới:
+ Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
+ Bài tập áp dụng.
Bài 1 (110/31-TLT5):


a. 2,1 + 2,2 + 2,3 + 2,4 + 2,5 + 2,6 + 2,7

Tính bằng cách thuận tiện nhất

+ 2,8 + 2,9 = (2,1 + 2,9) + ( 2,2 + 2,8) +
2,3 + 2,7) + (2,4 + 2,6) + 2,5 = 5 + 5 + 5
+ 5 + 2,5 = 22,5
b. 8,99 + 8,98 + 8,97 + 8,96 + 0,1
= 8,99 + 8,98 + 8,97 + 8,96 + 0,01 +
0,02 + 0,03 + 0,04
= (8,99 + 0,01) + (8,98 + 0,02) + (8,97
+ 0,03) + (8,96 + 0,04)
= 9 + 9 + 9 + 9 = 36
x,87 + 2,y2 và x,y + 2,89

Bài 2 (109/31-TLT5): So sánh

x,87 + 2,y2 = x,y + (0,87 + 2,02)
= x,y + 2,89
Vậy x,87 + 2,y2 = x,y + 2,89
Bài giải

Bài 3 (4/110 -- VBTNC):
Tìm chiều dài và chiều rộng của một

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

hình chữ nhật biết chu vi là 54m và nếu

54 : 2 = 27 (m)


bớt chiều dài 2,5m nhưng thêm 2,5m cho

Nếu bớt chiều dài 2,5 m nhưng

chiều rộng thì được một hình vuông.

thêm 2,5 m cho chiều rộng thì nửa chu vi
hình chữ nhật không thay đổi (tức là nả
chu vi hình vuông là 27m)
Cạnh hình vuông là:
27 : 2 = 13,5 (m)
4


Chiều rộng hình chữ nhật là:
13,5 - 2,5 = 11 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
13,5 + 2,5 = 16 (m)
Đáp số: 11m và 16 m
x × 9,9 + x : 10 = 20,06

Bài 4 (4/132 - VBTNC): Tìm x

x × 9,9 + x × 0,1 = 20,06
x × ( 9,9 + 0,1) = 20,06
x × 10

= 20,06
x


= 20,06 : 10

x

= 2,006
Bài giải

Bài 5 (18/7 - BDHS5): Tìm hai số tự
nhiên liên tiếp m và n biết

a. m = 16 , n = 17

a. m < 16,27596 < n

c. m = 0 , n = 1

b. m = 10 , n = 9

b. m > 9,2995 > n
c. m < 0,1 + 0,01 + 0,001 < n
Bài 6 (17/7 - BDHS5): Tìm số tự nhiên y

Bài giải

bé nhất, biết:
a. y > 16,2579
c. y >

a. y = 17

b. y > 9,9999

c. y = 1

1992
100000

3. Củng cố:
- Nhấn mạnh phương pháp giải các dạng toán trên.
- Về nhà xem lại các bài tập.
Ngày soạn : 08/11/2015
Ngày giảng :

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Luyện tập về phép cộng, phép trừ hai số thập phân.
5

b. y = 10


- Giải đúng các bài tập vận dụng tính nhanh.
- GD học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy-học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Thước kẻ.
2. Phương pháp:

- Thực hành – Luyện tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
Bài tập về nhà của HS.
2. Bài mới:
+ Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
+ Bài tập áp dụng.
Bài 1: Tìm x:
a. 15 x ( x + 37,1) = 667,6 + 86,9

a. 15 x ( x + 37,1) = 667,6 + 86,9
15 x (x + 37,1) = 754,5
x + 37,1 = 754,5 : 15

b. (5001 – 1398,3) : (33,63 + x) =

x = 50,3 – 37,1

90

x = 13,2
b.(5001 – 1389,3) : (33,63 + x) = 90
3602,7 : (33,63 + x) = 90
33,63 + x = 3602,7 : 90
33,63 + x = 40,03
x = 40,03 – 33,63
x = 6,4
Bài giải

Bài 2: Tìm a, bc và xy ,

biết a, bc + xy = 83,35 và abc + xy =

Vì a, bc + xy = 83,35 nên bc = 35

514

Vì a35 + xy = 514 nên a = 4
Do đó: xy = 514 - 435 = 79

Bài 3: Tìm giá trị thích hợp thay vào

Vậy a, bc = 514 và xy = 79
Bài giải
6


x,y sao cho:

x,y × 9,9 = xx,yy

Ta có:

x,y × 9,9 = xx,yy

x,y × 9,9 x 100 = xx,yy x 100
x,y × 10 x 9,9 x 10 = xxyy

(với x và y không đồng thời bằng 0)

xy × 99 = xxyy

xy × 9 × 11 = x0y × 11
xy × 9 = x0y
(x × 10 + y) × 9 = x × 100 + y
x × 90 + y × 9 = x × 100 + y
y × 9 - y = x × 100 - x × 90
y × ( 9 - 1) = x × (100 - 90)
y × 8 = x × 10
y × 4 =x × 5
Vì x × 5 chia hết cho 5 nên y × 4 cũng phải
chia hết cho 5.
Suy ra y = 5 hoặc y = 0
Nếu y = 0 thì x = 0 (không được)
Nếu y = 5 thì x = 4
Bài 4:
Một lớp học có 3 tổ học sinh cùng
thu nhặt giấy vụn. Tổ 1 và tổ 2 thu

Vậy ta có: 4,5 x 9,9 = 44,55
Bài giải
Hai lần ki-lô-gam giấy vụn do 3 tổ (tức là cả
lớp) thu nhặt được là:

nhặt được 25,3 ki-lô-gam. Tổ 1 và tổ 3 25,3 + 36,2 + 24,5 = 86 (kg)
thu nhặt được 36,2 ki-lô-gam. Tổ 2 và

Số ki-lô-gam giấy vụn do cả lớp thu nhặt

tổ 3 thu nhặt được 24,5 ki-lô-gam. Hỏi được là:

86 : 2 = 43 (kg)


lớp học đó thu nhặt được bao nhiêu ki-

Đáp số: 43 kg

lô-gam giấy vụn?
Bài 5 (125/35-TLT5):
Thay a, b, c bằng chữ số thích

Bài giải
0,abc x 100 = ab,c

hợp?

8,3 x 10 + 9,6 = 83 + 9,6

0,abc x 1008,3 x 10 + 9,6

Do đó: ab,c = 92,6
7


Nên a = 9; b = 2; c = 6
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh cách tìm giá trị của chữ số.
- Về nhà làm lại các bài tập.
Ngày soạn : 10/11/2015
Ngày giảng :

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015

Luyện Toán:
LUYỆN TẬP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:
- Luyện tập về trừ hai số thập phân.
- Giải đúng các bài tập.
- GD học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy-học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Thước kẻ.. 500BTT.
2. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
Bài tập về nhà của HS
2. Bài mới:
+ Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
+ Bài tập áp dụng.
Bài 1 (Bài 121/trang 38. 500 bài toán cơ
bản và nâng cao 5).
HD: Cách 1: Lấy số bị trừ lần lượt trừ đi

a) C1: 10,8 - 2,5 - 4,6 = 8,3 - 4,6 = 3,7

hai số trừ.

C2: 10,8 - 2,5 - 4,6

Cách 2 : Tính tổng hai số trừ rồi lấy số bị


= 10,8 - (2,5 + 4,6) = 10,8 - 7,1 = 3,7

trừ trừ đi.

b) C1: 30,18 - (11,25 + 10,8) = 30,18 8


22,05 = 8,13
C2: 30,18 - (11,25 + 10,8)
= 30,18 - 11,25 - 10,8 = 18,93 - 10,8
= 8,13
Bài 2 (Bài 122/trang 38. 500 bài toán cơ

Bài giải

bản và nâng cao 5).

Số thứ nhất là : 10 - 4,5 = 5,5

HD : Coi tổng ba số là tổng, tổng hai số là

Số thứ hai là : 8,3 - 5,5 = 3,8

số hạng đã biết, số hạng cần tìm là số hạng Số thứ ba là :

4,5 - 2,8 = 1,7

chưa biết.

Đáp số : ST1 : 5,5

ST2 : 3,8

Bài 3 (Bài 134/trang 23. Ôn tập toán 5).

ST3 : 1,7
Bài giải
Quãng đường ngày thứ ba đội đó sửa
được là :
102,5 - 31,7 - 35,5 = 35,3 (m)
Đáp số : 35,3m

Bài 4 (Bài 136/trang 23. Ôn tập toán 5).

a) x + 32,58 = 109,81
x = 109,81 - 32,58
x = 77,23
c) 33,452 + x = 41,275
x = 33,752 - 41,275
x = 7,823

Bài 5* ( Bài 102/ trang 21. Bài tập phát

Giải

triển toán 5).

Số bị trừ là : (72,5 + 21,5) : 2 = 47

HD : Dạng toán : Tổng- Hiệu


Số trừ là :

47 - 21,5 = 25,5
Đáp số: 47; 25,5

3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài: Luyện tập trừ hai số thập phân.
- Nhận xét giờ học.

9


Tuần 13
Ngày soạn : 13/11/2015
Ngày giảng :

Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán:

LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giải đúng các bài tập.
- GD học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Thước kẻ, BTPTT5.
2. Phương pháp:
- Luyện tập – thực hành
III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra:
Bài 2/trang 20. Luyện giải toán 5.
KQ: a) 7,6m.

b) 14kg.

2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài 1 (Bài 115/22- BTPTT5).

a) x x 5,6 < 7,8

HD: Số tự nhiên cần tìm nhân với số thập x = 0 ; 1 vì: 0 x 5,6 = 0 < 7,8
phân thoả mãn yêu cầu.

1 x 5,6 = 5,6 < 7,8
Vậy x = 0; 1.
b) 10,67 < x x 2 < 12,35
x = 6 vì: 10,67 < 6 x 2 = 12 < 12,35.
Vậy x = 6.

Bài 2 (ST): Tích của hai số là 20,06. Nếu

Bài giải

một thừa số gấp lên 5 lần thì tích mới là

Nếu một thừa số gấp lên 5 lần thì tích
10



bao nhiêu?

mới cũng gấp lên 5 lần. Tích đó là:
20,06 x 5 = 100,3.
Đáp số: 100,3.

Bài 3 (ST): Tích của hai số là 72,35. Nếu
thừa số thứ nhất gấp lên 3 lần và thừa số
thứ hai gấp lên 4 lần thì tích mới là bao
nhiêu?
Bài 4 (ST):

KQ: 72,35 x 3 x 4 = 868,2.
Bài giải

Tổng của hai số thập phân là 34,4.

3 lần tổng của hai số là:

Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số

34,4 x 3 = 103,2

thứ hai lên 3 lần thì được hai số có tổng

3 lần tổng của hai số kém 5 lần số lớn và

là 141,2. Tìm hai số đó.


3 lần số bé là 2 lần số lớn.
Số bé là: (141,2 - 103,2) : 2 = 19.
Số lớn là: 34,4 -19 = 15,4.
Bài giải

Bài 5 (115/15- BDT5):
Tổng của hai số thập phân là 16,26.

2 lần tổng của hai số là:

Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số

16,26 x 2 = 32,52

thứ hai lên 2 lần thì được hai số có tổng

2 lần tổng của hai số kém 5 lần số thứ

là 43,2. Tìm hai số đó.

nhất và 2 lần số thứ hai là 3 lần số thứ
nhất.
Số thứ nhất là: (43,2 - 32,52) : 3 = 3,56
Số thứ hai là: 16,26 -3,56 = 12,7

3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài: Luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Nhận xét giờ học.


Ngày soạn : 14/11/2015
Ngày giảng :

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán:

LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
11


- Luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Giải đúng các bài tập. vận dụng tính nhanh.
- GD học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Thước kẻ.
2. Phương pháp:
- Luyện tập – thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
BTVN của HS
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài 1 (173/20 - TBDHS5): Tính giá trị

a. 17,58 x 43 + 57 x 17,58

của biểu thức sau bằng cách thích hợp


= 17,58 x (43 + 57)
= 17,58 x 100 = 1758
b.43,57 x 2,6 x (630 - 315 x 2
= 43,57 x 2,6 x (630 - 630)
= 43,57 x 2,6 x 0 = 0
c. 1997,1997 +1998,1998 + 1999,1999
= 1997 x 1,0001 + 1998 x 1,0001+
1999 x 1,0001
= (1997 + 1998 + 1999) x 1,0001
= 5994 x 1,0001 (nhân một tổng với
một số)

Bài 2 (4/118 - VBTNC):

Bài giải

Một hình chữ nhật có chiều dài là
7,5 m; chiều rộng bằng 0,6 chiều dài.
Tính chu vi và diện tích của hình đó.

Chiều rộng hình chữ nhật là:
7,5 x 0,6 = 4,5 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:

12


(4,5 + 7,5) x 2 = 26 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:

4,5 x 7,5 = 33,75 (m2)
KQ: a) 1758.

Bài 3 (173/20 - BDT5): Tính giá trị của
biểu thức sau bằng cách thích hợp
Bài 4 (4/148 - VBTNC):

b) 0.
Bài giải

Tổng của hai số bằng 5,07. tìm hai

5 lần số thứ nhất cộng với 5 lần số thứ

số đó, biết rằng 5 lần số thứ nhất bằng 3 hai bằng:
lần số thứ hai thì được 19,27.

5,07 x 5 = 25,35
2 lần số thứ hai bằng :
25,35 - 19,27 = 6,08
Số thứ hai là:

6,08 : 2 = 3,04

Số thứ nhất là:

5,07 - 3,04 = 2,03
Đáp số: 2,03 và 3,04
Bài giải


Bài 5 (4/39 - GEGT5):
Nền phòng học hình chữ nhật có

Diện tích của nền phòng học đã cho là:

chiều dài là 6,25m; chiều rộng là 4,5m.

6,25 x 4,5 = 28,125 (m2)

Hỏi cần mua ít nhất bao nhiêu viên gạch

28,125m2 = 281250cm2

hình vuông cạnh 30cm để lát kín nền của

Diện tích một viên gạch lát là:
30 x 30 = 900 (m2)

phòng học nói trên.

Số viên gạch cần dùng để lát kín nền nhà
đó là:
28125 : 900 = 312,5 (viên)
Như vậy cần mua ít nhất là 313 viên
gạch.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh cách giải bài tập 2 và bài tập 4.
- Nhận xét giờ học.
Ngày soạn : 15/11/2015
Ngày giảng :


Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
13


Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thập
phân để tính bằng cách thuận tiện nhất và kỹ năng giải các bài toán có dạng hình học.
- Ý thức tự tìm tòi, sáng tạo trong giải toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Thước kẻ.
2. Phương pháp:
- Luyện tập – thực hành.
III. các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:

Gt - ghi bảng
+ Nêu nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
+ Bài tập áp dụng.

Bài 1 (3/49 - BTTN): Tính
bằng cách thuận tiện nhất

a. 4,25 x 3,6 + 6,75 x 3,6
= 3,6 x (4,25 + 6,75)
= 3,6 x 11 = 39,6

b. 5,37 x 1,34 + 1,34 x 14,63
= 1,34 x (5,37 + 14,63)
= 1,34 x 20 = 26,8
c.7,25 x4,8 - 4,8 x 2,25
= 4,8 x (7,25 - 2,25)
= 4,8 x 5 = 24
d. 4 x 3,75 x 2,5
= 3,75 x 4 x 2,5
= 3,75 x 10 = 37,5
e. 63,4 - 1,25 x 5,69 x 8
= 63,4 - 1,25 x 8 x 5,69
14


= 63,4 - 10 x 5,69
= 63,4 - 56,9 = 6,5
Bài 2 (386/42 - BDHS4):

Bài giải

Một hình chữ nhật có

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

chu vi là 48m, chiều dài gấp

48 : 2 = 24 (m)

đôi chiều rộng. Tính chiều dài,
chiều rộng hình chữ nhật đó.


Vì chiều dài gấp đôi chiều rộng và nửa chu vi
bằng 24 m nên ta có sơ đồ:

Chiều rộng là:

24 : (1 + 2) = 8 (m)

Chiều dài là:

8 x 2 = 16 (m)
Đáp số: 16m và 8m
Bài giải

Bài 3 (394/43 - BDHS4):
Nếu bớt một cạnh hình

Khi cắt một cạnh hình vuông đi 5m, 1 cạnh 15m

vuông đi 5m, bớt một cạnh ta được một hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần
khác đi 15m thì hình đó sẽ trở chiều rộng. Vậy ta có sơ đồ:
thành một hình chữ nhật mới
có chiều dài bằng 2 chiều
rộng. Tính chu vi hình vuông
ban đầu?

Chiều dài hơn chiều rộng là:

15 - 5 = 10 (m)


Nhìn sơ đồ ta thấy chiều rộng là:
10 : (2 - 1) = 10 (m)
Cạnh hình vuông là:
10 + 15 = 25 (m)
Chu vi hình vuông là:
25 x 4 = 100 (m)
Đáp số: 100m
15


Bài 4 (4/5 - BDHS5): Cho 4

Bài giải

chữ số 0, 1, 2, 3.

a. 0,123; 0,132; 0,213; 0,231; 0,312; 0,321.

a. Viết tất cả các số thập

b.10,23; 10,32; 12,03; 12,30

phân bé hơn 1 có mặt đầy đủ 4

13,02; 13,20; 20,13; 20,31

chữ số đã cho.

21,03; 21,30; 23,01; 23,10


b. Viết tất cả các số thập

30,12; 30,21; 31,02; 31,20

phân có mặt đầy đủ 4 chữ số

32,01; 32,10

đã cho, mà phần nguyên có
hai chữ số.
Bài 5 (18/7 - BDHS5): Tìm

Bài giải

hai số tự nhiên liên tiếp m và n

a. m = 16, n = 17

biết

c. m = 0, n = 1

b. m = 10, n = 9

a. m < 16,27596 < n
b. m > 9,2995 > n
c. m < 0,1 + 0,01 + 0,001 < n
3. Củng cố:
- nhấn mạnh phương pháp giải các dạng toán trên.
- Về nhà xem lại các bài tập.

Ngày soạn : 17/11/2015
Ngày giảng :

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính tổng của nhiều số thập phân, biết vận dụng các tính chất của
phép cộng các số thập phân để thực hiện tính nhanh và giải các bài toán có lời văn
dạng phức tạp.
- Ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng:
- GV, HS: ÔTVTKTĐG, BTTN
16


2. Phương pháp:
- Luyện tập – thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:

Bài tập về nhà của học sinh.

2. Bài mới:

Gt - ghi bảng

+ Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.

+ Bài tập áp dụng.
Bài 1 (3/40 - BTTN): Tính bằng cách

a. 1,8 + 3,5 +6,5 = 1,8 + (3,5 + 6,5)

thuận tiện nhất

= 1,8 + 10 = 18,8
b. 5,62 + 4,38 + 3,1 = (5,62 + 4,38) + 3,1
= 10 + 3,1 = 13,1
13,27 + 65,09 = 65,09 + 13,27

Bài 2 (2/40 - BTTN):

(8,5 + 62,17) + 0,83 = 8,5 + (12,67 + 0,83)
Bài 3 (176/20 - BDT5): Tính

35,26 + 8,47 > 33,82 + 5,61
KQ: (9,8- 8,9) + (8,7- 7,8) + ...+ (2,1 - 1,2)
= 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 = 0,9 x 5 =
4,5.

Bài 4 (17/7 - BDHS5): Tìm số tự nhiên
y bé nhất, biết
a. y > 16,2579
c. y >

Bài giải
a. y = 17


b. y = 10

b. y > 9,9999 c. y = 1

1992
100000

Bài 5*(Ví dụ 30a/trang 94. 10 chuyên
đề bồi dưỡng HSG toán 5- tập 1).
HD: Gấp các thừa số lên một số lần để
thành số tự nhiên và giải như toán cấu
tạo số.

Bài giải
0, a × 0, b × a, b = 0, bbb

0, a × 10 × 0, b × 10 × a, b × 10
= 0, bbb × 10 × 10 × 10
a × b × a, b = bbb
a × b × a, b = b × 111
a × a, b = 111 (cùng bớt thừa số b)

17


a × a, b = 3 × 37
Vậy a = 3; b = 7
Thay và biểu thức ta có :
0,3 × 0,7 × 3,7 = 0,777
3. Củng cố:

- Nhấn mạnh nội dung bài tập 5.
- Về nhà xem lại các bài tập.

TUẦN 14
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng:

Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013

Tiết 1

Cảm thụ văn học :
BÀI TẬP VỀ BỘC LỘ CTVH QUA MỘT ĐOẠN VIẾT NGẮN

I. Mục tiêu bài học:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ quê hương.
- Hiểu được tác dụng nghệ thuật so sánh, dùng từ gợi tả, gợi cảm.
- Giáo dục: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường và cảnh
quan thiên nhiên xung quanh.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học :
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Sách Bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5.
2. Phương pháp:
18


- Luyện tập – Thực hành; Tự bộc lộ.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
KT sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới :
BT3- T19-BDHSGTV5
a . GV đọc đề , chép đề lên bảng:
Trong bài mặt trời xanh của tôi, nhà thơ - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.
Nguyễn Viết Bính có viết:
Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Lá đẹp , lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Theo em khổ thơ trên đã bộc lộ tình
cảm của tác giả đối với rừng cọ quê
hương như thế nào?
b. Hướng dẫn h/s làm bài:

+ Tìm hiểu bài qua gợi ý của GV:

- Tác giả đã trò chuyện với rừng cọ như - Như trò chuyện với người thân "Rừng
thế nào?

cọ ơi! rừng cọ!".

- Tác giả tả những chiếc lá cọ như thế -Tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời
nào

ngời sức sống

- Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" nói - Không chỉ nói lên sự liên tưởng, so
lên điều gì?

sánh chính xác của tác giả - lá cọ xoè

những cánh nhỏ dài trông xa như mặt trời
đang toả chiếu những tia nắng xanh mà
còn bộc lộ tình cảm yêu mến và tự hào
của tác giả về rừng cọ của quê hương.

- Qua toàn khổ thơ em thấy tình cảm của - Tác giả yêu quý thiết tha rừng cọ quê
tác giả với rừng cọ quê hương như thế hương.
nào?
19


c. Viết bài.
GV theo dõi hướng dẫn thêm.

- Học sinh viết bài vào vở.

d. Trình bày bài.
- Gọi một số học sinh trình bày bài.

- HS trình bày bài viết.

- Hướng dẫn học sinh lớp nhận xét.
GV nhận xét chung.
*Tham khảo: Bài 3- Đề 13 trang 78 Sách
BDHSG môn tiếng việt lớp 5
3. Củng cố:
- GV liên hệ GD học sinh tình yêu quê hương đất nước.
- Dặn dò: VN hoàn chỉnh bài.
Tiết 2


Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến vận dụng các tính chất của
phép nhân số thập phân để tính nhanh và giải các bài toán liên quan.
- Ý thức say mê, tìm tòi, sáng tạo.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng: Vở BT nâng cao.
2. Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:

Bài tập về nhà của HS

2. Bài mới:

Gt - ghi bảng

- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Bài tập áp dụng.
Bài 1 (4/112 - VBTNC):

Bài giải

Tích của hai số bằng 20,06. Nếu một
thừa số được gấp lên 5 lần thì được tích
mới bằng bao nhiêu?
Bài 2 (4/130 - VBTNC):


Tích mới là:

20,06 x 5 = 100,3
Đáp số: 100,3
Bài giải

20


Tổng của hai số bằng 43,75. Tìm hai

Bốn lần số thứ nhất là:

số đó, biết rằng nếu số thứ nhất gấp 5 lần

124,95 - 43,75 = 81,2

và giữ nguyên số thứ hai thì được tổng

Số thứ nhất là :

mới bằng 124,95.

Số thứ hai là :

81,2 : 4 = 20,3
43,75 - 20,3 = 23,45

Đáp số : 20,3 và 23,45
Bài giải


Bài 3 (4/118 - VBTNC):
Một hình chữ nhật có chiều dài là

Chiều rộng hình chữ nhật là:

7,5 m; chiều rộng bằng 0,6 chiều dài.
Tính chu vi và diện tích của hình đó.

7,5 x 0,6 = 4,5 (m)
Chu vi hình chữ nhật là :
(4,5 + 7,5) x 2 = 26 (m)
Diện tích hình chữ nhật là :
4,5 x 7,5 = 33,75 (m2)
Đáp số : 26m và 33,75 m2
Bài giải

Bài 4 (3/93 - VBTNC):
Một thửa ruộng hình chữ nhật có

Chiều dài thửa ruộng là:
80 x

5
chiều rộng 80m và chiều dài bằng
4

chiều rộng. Người ta mở rộng thửa ruộng

Chiều dài của thửa ruộng mới là:

100 + 25 = 125 (m)

đó theo chiều dài được thêm 25m thành
một hình chữ nhật mới và cấy lúa, cứ

Diện tích của thửa ruộng mới là:
125 x 80 = 10000 (m2)

100m2 đạt năng suất 50kg. Tính sản
lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng

5
= 100 (m)
4

Thửa ruộng mới thu được số thóc là:
10000 : 100 x 50 = 5000 (kg)

đó.

Đáp số: 5000kg thóc
Bài 5 (4/148 - VBTNC):

Bài giải

Tổng của hai số bằng 5,07. tìm hai

5 lần số thứ nhất cộng với 5 lần số thứ

số đó, biết rằng 5 lần số thứ nhất bằng 3 hai bằng:

lần số thứ hai thì được 19,27.

5,07 x 5 = 25,3
2 lần số thứ hai bằng :
25,35 - 19,27 = 6,08
21


Số thứ hai là :
6,08 : 2 = 3,04
Số thứ nhất là :
5,07 - 3,04 = 2,03
Đáp số : 2,03 và 3,04
3. Củng cố :
- Khắc sâu phương pháp giải từng dạng toán cụ thể.
- Về nhà làm lại các bài tập.
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng:

Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013

Tiết 1

Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về khái niệm quan hệ từ và nhận biết được quan hệ từ trong câu
văn.
- Kỹ năng xác định tác dụng của QHT, dùng quan hệ từ trong câu văn.

- Vận dụng vào thực tế, viết văn.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học :
1. Đồ dùng:
- GV, HS: Sách TVNC lớp 5, BTTNTV5
2. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành; Tự bộc lộ.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
Bài 1 (T69-TVNC5)

- HS tự thay, đọc câu hoàn chỉnh.

Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng
quan hệ từ khác để có câu đúng:
- Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

- Từ nên thay bằng từ vì
22


- Trời mưa và đường trơn

- Từ và thay bằng từ nên

- Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu - Từ vì thay bằng từ nếu
vẽ vì em học giỏi.
- Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi - cặp từ Tuy...nhưng thay bằng cặp từ
học muộn.


Vì.....nên

Bài 2/70 (TVNC5)
Chuyển các cặp câu sau đây thành

- HS đọc các câu, nêu cặp quan hệ từ

những câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

trong mỗi câu

- Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

a. Nếu...thì...

- Trời mưa và đường trơn

b. không chỉ...mà còn

- Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu c. Mặc dù...nhưng...
vẽ vì em học giỏi.

d. Tuy... nhưng...

-Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi - HS nêu tác dụng
học muộn.

- HS đọc đề, tự làm bài


GV chốt câu đúng.

- Đọc câu:

Bài 3/70 (TVNC5)

a. Vì Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố

Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ

gắng chạy thật nhanh.

trong từng câu sau:

b. Mặc dù Thỏ cắm cổ chạy miết nhưng
nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
c. Vì Thỏ chủ quan, coi thường người
khác nên Thỏ đã thua Rùa.
d. Câu chuyện này không những hấp dẫn
thú vị mà nó còn có ý nghĩa giáo dục rất
sâu sắc.
a.- Vì gió thổi mạnh nên cây bị đổ.(Biểu
thị quan hệ nguyên nhân- kết quả)
- Nếu gió thổi mạnh thì cây bị đổ. (Biểu
thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả)
- Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây
vẫn bị đổ. (Biểu thị quan hệ nhượng bộ,
23



đối lập)
b.- Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học
- GV nhấn mạnh về tác dụng của các cặp giỏi văn. (Biểu thị quan hệ đối chiếu, so
quan hệ từ đã học.

sánh)
- Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.
(Biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả)
- Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.
(Biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả
không xảy ra, hàm ý phủ định: vì Nam
không chăm học nên Nam thi không đỗ)

3. Củng cố:
- Khắc sâu cho HS về tác dụng của QHT, cặp QHT trong câu văn.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài.
Tiết 2

Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép nhân để thực hiện tính nhanh và
giải các bài toán về tỉ số, cách thực hiện phép nhân với số có nhiều chữ số.
- Ý thức tìm tòi, sáng tạo khi giải toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng: GV, HS Sách BDT5
2. Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

Gt - ghi bảng

- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Bài tập áp dụng.
Bài 1 (173/20 - TBDHS5): Tính giá trị

a. 17,58 x 43 + 57 x 17,58

của biểu thức sau bằng cách thích hợp

= 17,58 x (43 + 57)
24


= 17,58 x 100 = 1758
b. 43,57 x 2,6 x (630 - 315 x 2)
= 43,57 x 2,6 x (630 - 630)
= 43,57 x 2,6 x 0 = 0
c.

45 ×16 − 17 45 × ( 15 + 1) − 17
=
45 ×15 + 28
45 ×15 + 28

=
Bài 2 (179/20 - TBDHS5): Viết các tổng


45 ×15 + 45 − 17 45 × 15 + 28 A
=
= =1
45 × 15 + 28
45 ×15 + 28 A

a. 132 + 77 + 198

sau thành tích của hai thừa số

= 11 x 12 + 11 x 77 + 11 x 18
= 11 x (12 + 7 + 18)
(nhân một số với một tổng)
= 11 x 37
b. 5555 + 6767 + 7878
= 55 x 101 + 67 x 101 + 78 x 101
= (55 + 67 +78) x 101
(nhân một tổng với một số)
= 200 x 101
c. 1997,1997 +1998,1998 + 1999,1999
= 1997 x 1,0001 + 1998 x 1,0001+
1999 x 1,0001
= (1997 + 1998 + 1999) x 1,0001
= 5994 x 1,0001 (nhân một tổng với
một số)

Bài 3 (131/16 - TBDHS5):

Bài giải


Khi nhân 254 với số có hai chữ số

Gọi thừa số thứ hai là aa

giống nhau, bạn Hoa đã đặt các tích riêng Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x
thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra a x 11khi đặt sai tích riêng tức là lấy
kết quả so với tích đúng giảm đi 16002

254 x a + 254 x a = 254 x a x 2

đơn vị. Hãy tìm số có hai chữ số đó.

Vậy tích giảm đi 254 x a x 9
Suy ra: 254 x a x 9 = 16002
25


×