Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.29 KB, 94 trang )

Tuần 4
Ngày soạn : 10/9/2015
Ngày giảng :

Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015
Toán :
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: VBT
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Vở bài tập
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài, ghi bảng
+ Giảng bài mới.
Bài 1 (8 ).

+ Học sinh làm.

Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các

+ Học sinh làm.
9 9 x 25 220
=
=


4 4 x 25 100
15 75 18 6 11 55
= ; = ;
=
2 10 30 10 20 100

*Chuyển PS thành PS thập phân

- Học sinh làm

Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.

HS khá trình bày.

Bài 4: (11 )

Bài giải
Số học sinh giỏi vẽ là:
40 x

1
= 4 (học sinh)
10

Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
1


40 x


2
= 8 (học sinh)
10

§áp số : 4 học sinh giỏi vẽ,
8 học sinh giỏi Tiếng Việt
Bài giải

Bài 5 (21/24- TNC):

Vì số chia là 9 nên số dư lớn nhất là 8

Tìm một số, biết rằng nếu đem số đó chia

Vậy số phải tìm là:

cho 9 thì được thương là 207 và số dư là

9 x 207 + 8 = 1871

số dư lớn nhất.

Đáp số: 1871
Bài giải

Bài 6 (22/24 -TNC):
Tìm một số, biết rằng nếu đem số đó chia

Số chia là 8 thì số dư lớn nhất là số chẵn


cho 8 thì được thương bằng số dư, đồng

phải là 6.
Vậy số phải tìm là:

thời số dư là số chẵn lớn nhất có thể có.

8 x 6 + 6 = 54
Đáp số: 54
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Làm VBT về nhà

Ngày soạn : 10/9/2015
Ngày giảng :

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán :
PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Biết giải các bài toán dạng hình học.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: VBT
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
2



III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ :
-Vở bài tập
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài, ghi bảng
+ Giảng bài mới .
Bài 1: Đọc các phân số thập phân.

+ Học sinh làm miệng.

17 85
;
...
10 100

Củng cố cách đọc phân số

+ Học sinh nêu miệng.

Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các
phân số sau:

9 400 25
5
;
;
;
10 1000 100 1000000


- Học sinh nêu miệng kết quả.

*Củng cố cách viết phân số thập phân

- Học sinh khá chữa bài

Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.

1 1 1 1
; ; ; .
4 2 5 8

Bài 4: (10 )

- Học sinh nhắc lại phân số thập phân.

6 1x... ...
=
=
30 5 x... 10

6
2 3
75 72
9 81
3
= ;
=
;
=

;
=
30 10 40 1000 800 100 270 10

81
81 : ...
...
=
=
270 270 : ... 10

Bài 5(2/3-TNC):
Một hình chữ nhật có chu vi 96cm. Nếu

Bài giải :

bớt chiều dài 7cm, thêm chiều rộng 7cm

Nửa chu vi hình chữ nhật là :

thì hình chữ nhật đó trở thành hình

96 : 2 = 48 ( cm )

vuông. Tính chiều dài, chiều rộng của Khi thêm chiều rộng 7cm, bớt chiều dài
7cm thì nửa chu vi không thay đổi. Do đó
hình chữ nhật đó?
chu vi cũng không thay đổi. Vậy chu vi
hình vuông là 96cm.
Cạnh hình vuông là :

96 : 4 = 24 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
24 - 7 = 17 ( cm )
3


Chiều dài hình chữ nhật là :
24 + 7 = 31 ( cm)
Đáp số : 17 cm ; 31 cm

3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm lại các bài tập

Ngày soạn : 11/9/2015
Ngày giảng :

Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ.

I. Mục tiêu:
- Giúp HS : Củng cố , ôn tập những kiến thức về cộng, trừ hai phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán với 4 phép tính của phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: VBT Toán 5 tập I
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoat động dạy - học :
1. Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai PS cùng MS, cùng TS, …

2. Bài mới:
* GTB - Ghi bảng
* HDHS làm bài tập
Bài 1: Viết PS thập phân thích hợp :

- HS làm VBT

GVHD
Bài 2: Chuyển thành PSTP

- 1 số em nối tiếp trả lời miệng

- Nêu cách làm

- HS nêu
4


- HS yếu nhắc lại
- Thi làm BT theo nhóm
- GV theo dõi, HD thêm

- HS yếu lên bảng làm

- Chữa bài, nhận xét chung
Bài 2(9) Tính:

- 3 HS làm bảng lớp

- HDHS làm VBT

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

- Lớp làm VBT
5
4
45
+ =
+
7
9
63
2
1
1
-( + )=
3
6
8

28
73
=
;
63
63
2
8+6
2 14
-(
)= =

3
48
3 48

32 − 14
18
3
=
=
48
48
8

Bài 3(9)

- HS đọc đề - Nêu cách giải

- GVHD

- Làm BT vào vở - 1 HS làm bảng
Bài giải
SGV chiếm số phần trăm là :
100
60
25
15
-(
+
)=
(Số sách)

100
100
100
100

Đáp số:

15
số sách
100

- Chữa bài, nhận xét
Bài 4 (10/8-TNC):
Một phép chia có số bị chia là 49, số

Bài giải :

chia bị nhoà nhìn không rõ, số thương Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị. Vậy
là 9 và số dư là số dư lớn nhất có thể nếu thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép
có được. Tìm số chia đã bị nhoà ?

chia sẽ thành phép chia không dư, đồng
thời thương tăng lên 1 đơn vị. Lúc đó, số
bị chia sẽ là: 49 + 1 = 50
Số chia sẽ là :
Thử lại :

50 : (9 + 1) = 5

49 : 5 = 9 ( dư 4)

Đáp số : 5

3. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc KTCB
- Nhận xét giờ
5


- VN: Hoàn thành các bài tập

Ngày soạn : 14/9/2015
Ngày giảng :

Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ

I. Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và chia hai phân số.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: VBTNC tập I
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoat động dạy- học :
1. Kiểm tra:
- Nêu cách nhân, chia hai PS.

- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung


2. Bài mới : - GThiệu bài - Ghi bảng
* HD HS làm các bài tập VBT
- Bài 1 (10) Tính
- HDHS thêm cho HS TB.
5 12 5 x 4 x3 20
=
a, x =
9 7 3 x3 x7 21
15 25 15 x 24 360 9
:
=
=
=
d,
16 24 16 x 25 400 10

- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách nhân, chia hai PS
- Làm BT vào VBT- Bảng con
- 3 HS làm bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét

- Bài 2 : Tính(Theo mẫu)
- GVHD theo mẫu

- HS đọc yêu cầu

- HDHS thêm cho HS TB, yếu


- Quan sát mẫu
- Làm BT vào VBT- Bảng con
- 3 HS làm bảng lớp
6


a,

9 33 9 x33
9 x11x3
3
x
=
=
=
22 18 22 x18 11x 2 x 2 x9 4

12 36 12 x 25 3 x 4 x5 x5 5
=
=
b, : =
35 25 35 x36 7 x5 x9 x 4 21

Bài 3:- GVHD

- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Làm BT - 1 HS k làm bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét
Bài giải

Diện tích tấm lưới sắt đó là :
15 2 5 2
x = m
4 3 2

Diện tích của mỗi phần là:
5
1
: 5 = (m2)
2
2

- Thu chấm, chữa bài.

Đáp số:

- Nhận xét chung

1 2
m
2

Bài giải :

Bài 4 (30/25-TNC):

Tìm số có hai chữ số có tổng các chữ Các số có hai chữ số có tổng các chữ số
có tổng là 9 là : 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ;
số là 9 và hiệu các chữ số là 3 ?
72 ; 81 ; 90

Trong đó chỉ có hai số có hiệu các chữ số
3 là : 36 ; 63
Đáp số : 36 ; 63
Bài giải

Bài 5 (31/25-TNC):

Tìm số lẻ có hai chữ số, biết tổng các Các chữ số đều nhỏ hơn 10 nên tổng hai
chữ số là 17?

chữ số lớn nhất là : 9 + 9 =18
Mà 17 = 18 - 1 . Vậy một chữ số là 9, một
chữ số là 8. Số lẻ không có chữ số hàng
đơn vị là 8. Vậy cần tìm là 89.
Đáp số : 89

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Nhận xét giờ
7


- VN hoàn thành các bài tập

Ngày soạn : 15/9/2015
Ngày giảng :

Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015

Tiết 3


Luyện Toán:
HỖN SỐ (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: VBT; + Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk.
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: - Chữa bài tập 2b.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau

+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

thành phân số:

+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

1 3 x5 + 1 16 60 149
3 =
= ; b, ; c,
5
5

5
7
12

*Củng cố chuyển hỗn số thành phân
số.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân - Học sinh hoạt động nhóm.
số rồi tính.
1
2

1
5

- Các nhóm đại diện trình bày.
7
2

a, 3 + 2 = +

11 35 22 57
=
+
=
5 10 10 10

b,

92
27


c, 7

d, 2
- Học sinh nhận xét.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập.

8


1
5

4
9

a, 2 x3 =

11 31 341
x =
5 9
45

b,

- Giáo viên chấm một số bài.

92 44

c,
27 3

- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.

Bài 4: Tìm x biết
4
7

a. x + 1 = 2

2
3

3
3
c. x × 2 = 3
4

4

4
7

a. x + 1 = 2
1
2

b. x - 3 = 2

d. 3

1
4

x+

9
1
:x=4
12
6

2
3

1
2

b. x − 3 = 2

11 8
=
7 3

1
4

x = 2 +3


x=

8 11

3 7

x=

23
21

x=

3
3
c. x × 2 = 3
4

3
4

15
11
51 451
=
a. 4
100 100

x =


số sau thành phân số

6

d. 3

4

x = 3 :2

Bài 5 (1/32 - BTTN): Chuyển hỗn

3
4

3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3b.

Tuần 5
Ngày soạn : 18/9/2015
Ngày giảng :

Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán:
HỖN SỐ (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:
9


9
1
:x=4
12
6
9
1
:4
12 6

9
10
30
2603
260
=
100
10

2 237
=
5
5

1
2

23
4


x= 3

3
123
=
20
20
47

1
4

x=


- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: VBT; + Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk.
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: - Chữa bài tập 2b.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau

+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

thành phân số:


+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

1 3 x5 + 1 16 60 149
3 =
= ; b, ; c,
5
5
5
7
12

*Củng cố chuyển hỗn số thành phân
số.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân - Học sinh hoạt động nhóm.
số rồi tính.
1
2

1
5

- Các nhóm đại diện trình bày.
7
2

a, 3 + 2 = +


11 35 22 57
=
+
=
5 10 10 10

b,

92
27

c, 7

d, 2
- Học sinh nhận xét.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
1
5

4
9

a, 2 x3 =

- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập.

11 31 341
x =
5 9
45


b,

- Giáo viên chấm một số bài.

92 44
c,
27 3

- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.

Bài 4: Tìm x biết
4
7

a. x + 1 = 2

2
3

3
3
c. x × 2 = 3
4

4

4
7


a. x + 1 = 2
1
2

b. x - 3 = 2
d. 3

1
4

9
1
:x=4
12
6

x+

2
3

11 8
=
7 3

x=
10

8 11


3 7

1
2

b. x − 3 = 2

1
4
1
4

x = 2 +3
x=

23
4

1
2


x=

23
21

3
3

c. x × 2 = 3
4

4

3
4

x = 3 :2
15
11
51 451
=
a. 4
100 100

x =

Bài 5 (1/32 - BTTN): Chuyển hỗn
số sau thành phân số

6

d. 3
3
4

9
1
:x=4

12
6

x= 3

9
1
:4
12 6

9
10
30
2603
260
=
100
10

x=

3
123
=
20
20
47

2 237
=

5
5

3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ ; Về nhà làm bài tập 2, 3b.
Ngày soạn : 19/9/2015
Ngày giảng :

Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP: HỖN SỐ

I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm về hỗn số, chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các
pháp tính có liên quan đến hỗn số.
- Rèn kĩ năng áp dụng vào bài tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: Vở BTT5 tập 1, giấy nháp.
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi bảng.
BT 1 (11):

- Đọc yêu cầu
- Làm bảng lớp
11


- Nhận xét, chữa vào vở BT.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3
4

b.2 ;

1
6

c. 3 :

d. 4

5
8

BT 2 (12):
- Vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS
điền hỗn số vào chỗ trống.
BT3 (12):
GV nhận xét.
BT1 (13)
- GV giúp đỡ HS chậm hơn.
- GV nhận xét.

- Đọc yêu cầu.
- Nêu cách làm
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp làm vào vở BT
- Đọc yêu cầu.

- Làm bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài vào vở BT.

BT4 (13):

- Đọc yêu cầu.

- HD cách làm.

- Làm nháp theo 3 nhóm.

- Giúp đỡ HS TB.

- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
a. 3

1
16
= ;
5
5

c. 12
Chấm 1 số bài, nhận xét.

b. 8

4
60

=
;
7
7

5
149
=
.
12
12

- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở BT.

Bài 5: Tính nhanh
a.(11 x 9 - 100 + 1) : 1 x 2 x 3 x 4
x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x10)
b.5 + 10 + 15 + 20 + 25 + ..+ 295 +
300

a. 3

1
1
7
11
35
22
57

+2 = +
=
+
=
2
5
2
2
10
10
10

b. 8

1
1
25 11
50 33
17
-5 =
=
=
3
2
3
2
6
6
6



(11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x
8 x 9 x 10)
= (11 x 9 +1 -100) : (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x
12


8 x 9 x 10)
= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x
9 x 10)
= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10)
=

0

b. 5 + 10 + 15 + ... + 295 + 300
Số các số hạng trong dãy là: (300 - 5) : 5 + 1 =
60 (số hạng)
Ta có : 300 + 5 = 305
295 + 10 = 305
......................................
Số cặp có tổng bằng 305 là: 60 : 2 = 30 (cặp)
Tổng của dãy số trên là:
3. Củng cố- Dặn dò:

305 x 30 = 9150
Đáp số : 9150

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh BT.

Ngày soạn : 19/9/2015
Ngày giảng :

Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm về hỗn số, chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các
pháp tính có liên quan đến hỗn số.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết.
- Rèn kĩ năng áp dụng vào bài tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: Vở BTT5 tập 1, Vở nháp.
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
13


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
BT 2 (12):

- Đọc yêu cầu.

- Vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS điền

- Nêu cách làm


hỗn số vào chỗ trống.

- 1 HS lên bảng chữa bài

BT3 (12):

- Lớp làm vào vở BT.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài vào vở BT.

GV nhận xét.
BT3 (13):

- Đọc yêu cầu.

- GV giúp đỡ HS yếu.

- Làm bảng con theo 3 nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét.

a. 3

1
16
= ;
5

5

c. 12

b. 8

4
60
=
;
7
7

5
149
=
.
12
12

BT4 (13):

- Đọc yêu cầu.

- HD cách làm.

- Làm bài vào vở BT.

- Giúp đỡ HS yếu.


a. 3

1
1
7
11
35
22
57
+2 = +
=
+
=
2
5
2
2
10
10
10

b. 8

1
1
25 11
50 33
17
-5 =
=

=
3
2
3
2
6
6
6


Chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 5 (116/15 - BDHS4): Tìm a, b để
7 a8b chia hết cho 2, 3 và 5.

Bài giải
7 a8b M 5 và 7 a8b M 2. Suy ra b = 0, ta có
7 a80 M 3 suy ra (7 + a + 8 + 0) M 3

nên a = 0; 3; 6; 9
Vậy có 7080; 7380; 7680; 7980 chia hết
14


cho 2, 3 và 5
Bài giải
Bài 6 (115/15 - BDHS4): Tìm a và b

a8b M 15, 15 = 3 x 5, a8b M 3 và a8b M 5

để số a8b chia hết cho 15 ( a8b M 15)


a8b M 5. suy ra b = 0 hay b = 5

- b = 0 thì a80 M3. Suy ra (a + 8 + 0) M 3 nên
a = 1; 4; 7
- b = 5 thì a85 M 3. Suy ra (a + 8 + 5) M3
nên a = 2; 5; 8
Vậy có 180; 480; 780 và 285; 585; 885
là các số chia hết cho 15
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh BT.

Ngày soạn : 20/9/2015
Ngày giảng :

Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015

Tiết 2

Luyện Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và chia hai phân số.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: Vở bài tập Toán 5, Tập I, SGK
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành

III. Các hoat động dạy - học:
1. Kiểm tra:
15


- Nêu cách nhân, chia hai PS.

- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung

2. Bài mới : - GThiệu bài - Ghi bảng
* HD HS làm các bài tập VBT
Bài 1 (10): Tính
- HDHS thêm cho HS TB.
a,

5 12 5 x 4 x3 20
x =
=
9 7 3 x3 x7 21

15 25 15 x 24 360 9
:
=
=
=
d,
; …..
16 24 16 x 25 400 10


- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách nhân, chia hai PS
- Làm BT vào VBT- Bảng con
- 3 HS làm bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét

Bài 2 : Tính (Theo mẫu)
- GVHD theo mẫu

- HS đọc yêu cầu

- HDHS thêm cho HS TB.

- Quan sát mẫu

a,

9 33 9 x33
9 x11x3
3
x
=
=
=
22 18 22 x18 11x 2 x 2 x9 4

b,

12 36 12 x 25 3x 4 x5 x5
5

:
=
=
=
35 25 35 x36 7 x5 x9 x 4 21

- Làm BT vào VBT- Bảng con
- 3 HS làm bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét

Bài 3:
GVHD

- HS đọc đề toán
- Làm BT vào VBT
Bài giải
Diện tích tấm lưới sắt là:
15 2 5
x = (m2)
4 3 2

Diện tích mỗi phần là:
5
1
: 5 = ( m2)
2
2

Đáp số:


1
( m2 )
2

- Chữa bài, nhận xét
Thu chấm 1 số bài, nhận xét chung
Bài 4 (123/16 - BDHS4):

Bài giải
16


Viết thêm một chữ số vào bên trái và Gọi hai chữ số viết thêm là a và b (a ≠ 0)
một chữ số vào bên phải số 15 để được ta có:
một số có bốn chữ số chia hết cho 15.

a15b chia hết cho 15 hay a15b chia hết

cho 3 x 5 a15b chia hết cho 5 suy ra b =
0 hay b = 5
- Nếu b = 0 thì a150 chia hết cho 3. Suy
ra (a + 1 + 5 + 0) chia hết cho 3 Ta được
a = 3; 6; 9
- Nếu b = 5 thì a155 chia hết cho 3. Suy
ra (a + 1 + 5 + 5) chia hết cho 3. Ta
được a = 1; 4; 7.
Vậy ta có các số: 3 150; 6 150; 9 150; 1
150; 4 155; 7 155.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ

Ngày soạn : 21/9/2015
Ngày giảng :

Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán:

LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng bài toán tổng hiệu và vận dụng công thức để giải
nhanh, chính xác dạng toán này.
- Lòng say mê tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: Sách BDT4
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
17


Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Bài mới:
- Nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- Các bài tập áp dụng
Bài 1 (245/29 –BDT4):

Bài giải

Tổng của hai số lẻ bằng Theo bài ra ta có sơ đồ :
98. Tính hai số đó biết giữa

chúng có 4 số chẵn.
Số lớn hơn số bé là :
1+2x3+1=8
Số lẻ bé là :
(98 – 8) : 2 = 45
Số lẻ lớn là :
98 – 45 = 53
Bài 2 (249/30 – BDT4):

Đáp số : 45 và 53
Bài giải

Lớp 5A và 5B mua tất 5A chuyển cho 5B 7 quyển và 5B trả lại 5A 1 quyển thì
cả 86 quyển sách Toán. Nếu cũng như 5A chuyển cho 5B:
lớp 5A chuyển cho lớp 5B

7 – 1 = 6 (quyển)

7 quyển và lớp 5B trả lại Khi đó số sách hai lớp bằng nhau. Vậy lúc đầu 5A hơn
lớp 5A 1 quyển, thì hai lớp 5B số sách là:
sẽ có số sách bằng nhau.

6 x 2 = 12 (quyển)

Hỏi lúc đầu mỗi lớp mua Vậy số sách lúc đầu của 5B là:
bao nhiêu quyển?

(86 – 12) : 2 = 37 (quyển)
Vậy số sách lúc đầu của 5A là:
86 – 37 = 49 (quyển)

Đáp số: 5A: 49 quyển;
5B: 37 quyển

18


Bài 3 (251/30 BDT4):

Bài giải

Tổng hai số bằng 446. Viết thêm chữ số 4 vào trước số bé thì được số lớn, mà
nếu viết thêm chữ số 4 vào số bé là một số có hai chữ số. Vậy số bé kém số lớn
bên trái số bé thì được số 400. Trở về bài toán tìm hai số biết tổng bằng 446 và
lớn. Tìm hai số đó, biết số hiệu bằng 400.
bé là một số có hai chữ số.

Số bé là: (446 – 400) : 2 = 23
Số lớn là: 446 – 23 = 423
Đáp số : 23 và 423
Bài giải

Bài 4 (255/30-BDT4):

Tổng của ba số là Tổng của ba số là 1978 mà số thứ nhất hơn tổng của hai
1978. Số thứ nhất hơn tổng số kia là 58 nên ta có sơ đồ :
của hai số kia là 58. Nếu
bớt ở số thứ hai đi 36 đơn
vị thì số thứ hai sẽ bằng số
thứ ba.


Số thứ nhất là:

(1978 + 58) : 2 = 1018

Tổng 2 số kia là: 1978 – 1018 = 960
Bớt ở số thứ hai đi 36 đơn vị thì số thứ hai sẽ bằng số
thứ ba, tức là số thứ hai hơn số thứ ba 36 đơn vị ,mà
tổng của chúng bằng 960 nên:
Số thứ hai là: (960 + 36) : 2 = 498
Số thứ ba là: 498 – 36 = 462
Đáp số: 1018; 498; 462
Bài giải

Bài 5 (265/31-BDT4):

Cho một số có ba chữ Gọi số phải tìm là abc , số viết theo thứ tự ngược lại là
số. Số đó giảm đi 99 đơn vị cba . Theo đầu bài ta có a + b + c = 14 ; b = c + a. Từ đó
nếu viết theo thứ tự ngược ta có b = c + a = 14 : 2 = 7, nên abc + cba = 847
lại. Biết tổng ba chữ số Biết tổng và hiệu hai số, ta có : abc = (847 + 99) : 2 =
bằng 14 và chữ số hàng 473. Số phải tìm là 473
chục bằng tổng chữ số hàng
trăm và hàng đơn vị, tìm số
đã cho.
19


3. Củng cố:
- Chú ý khi bài toán cho không tường minh.
- Lưu ý dựa vào giả thiết để suy luận ra yếu tố cần tìm.
- Về nhà xem lại các bài tập.

Ngày soạn : 22/9/2015
Ngày giảng :

Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng bài toán tổng hiệu; tổng tỉ và vận dụng công thức để
giải nhanh, chính xác dạng toán này.
- Lòng say mê tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: Sách Các BT điển hình lớp 4-5.
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
B. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Bài mới:
- Nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Các bài tập áp dụng.
Bài 1(15/6- CBTĐHL4-5):
Tổng của hai số tự nhiên

Bài giải
Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ, nên trong

bằng 2007. Tìm hai số đó, biết

hai số đó phải có một số lẻ và một số chẵn. Giữa


rằng giữa chúng có 100 số lẻ

hai số lẻ này còn có 100 số lẻ liên tiếp. Do đó, dãy

liên tiếp.

số này có 101 số lẻ liên tiếp và 101 số chẵn liên
tiếp, tức là có 202 số tự nhiên liên tiếp. Giữa 202 số
tự nhiên liên tiếp có 201 khoảng cách, mỗi khoảng
cách là 1 đơn vị. Vậy hiệu của hai số phải tìm là :
20


1 x 201 = 201
Số bé là:
(2007 – 201) : 2 = 903
Số lớn là:
2007 – 903 = 1104
Đáp số: 903 và 1104
Bài giải

Bài 2 (16/7-CBTĐHL4-5):
Tổng của hai số tự nhiên

Vì số bé có hai chữ số nên khi viết thêm chữ số

bằng 256, trong đó số bé là số

6 vào bên trái số đó thì số đo tăng thêm 600 đơn vị.


có hai chữ số. Tìm hai số đó,

Ta có sơ đồ:

biết rằng nếu viết thêm chữ số 6
vào bên trái số bé thì được số
lớn.

Số bé là:
(756 – 600) : 2 = 78
Số lớn là:
600 + 78 = 678
Đáp số: 78 và 678
Bài giải

Bài 3 (19/7-CBTĐHL4-5):
Tổng của ba số bằng 1368.
Số thứ nhất hơn tổng hai số kia

Số thứ nhất là:
(1368 + 210) : 2 = 789

là 210. Số thứ hai hơn số thứ ba Tổng của số thứ hai và số thứ ba là:
là 333. Tìm ba số đó.

1368 – 789 = 579
Số thứ hai là:
(579 + 333) : 2 = 456
Số thứ ba là:
456 – 333 = 123

Đáp số: 789; 456 và 123

21


Bài 4 (22/7-CBTĐHL4-5):
Cho số có bốn chữ số, tổng
của bốn chữ số đó là 24. Nếu

Bài giải
Gọi số phải tìm là abba (a ≠ 0 ; a ; b < 10 ;
a > b). Theo đầu bài ta có: a + b + b + a = 24

viết các chữ số của số đó theo

(a + b) x 2 = 24

thứ tự ngược lại thì vẫn được số

a + b = 24 : 2

đã cho. Tìm sồ đã cho, biết răng

a + b = 12

hiệu của số gồm hai chữ số bên

Vì a + b = 12 nên ab + ba = 132

trái và số gồm hai chữ số bên


Vì ab + ba = 132 và ab − ba = 36 nên ta có :

phải là 36.

ab = (132 + 36) : 2

ab = 84

Bài 5 (23/7-CBTĐHL4-5):
Cho hai số đều có hai chữ

Số phải tìm là abba = 8448
Bài giải
Gọi hai số đã cho là ab và cd (với ab > cd ). Hai

số, tổng của hai số đó bằng 68.

số mới là abcd và cdab . Theo đầu bài ta có :

Nếu ghép số bé vào bên phải số

ab + cd = 68 nên abcd + cdab = 6868

lớn hoặc ghép số bé vào bên trái Vì abcd + cdab = 6868 và abcd − cdab = 2178 nên
số lớn thì được hai số mới mà
Ta có : cdab = (6868 − 2178) : 2
hiệu của hai số mới bằng 2178.
Tìm hai số đã cho.


cdab = 2345

Vậy hai số phải tìm là : ab = 45 và cd = 23

3. Củng cố:
- Nhấn mạnh cách tìm số.
- Lưu ý các bài toán đưa về hai lần tổng và hiệu.
- Về nhà xem lại các bài tập.

Tuần 6
Ngày soạn : 25/9/2015
Ngày giảng :
Tiết 2

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015
Luyện Toán:

LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ
22


CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng bài toán tổng tỉ và vận dụng công thức để giải nhanh,
chính xác dạng toán này.
- Lòng say mê tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:
1. Đồ dùng: Sách Các bài toán điển hình lớp 4-5.
2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành
III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra:
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Bài mới:
- Nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Các bài tập áp dụng.
Bài 1 (31/8-CBTĐHL4-5):

Bài giải

Một trại chăn nuôi gồm hai khu

Sau khi chuyển 50 con gà từ khu I sang

có tất cả 385 con gà. Sau khi chuyển khu II thì tổng số gà vẫn là 385 con. Ta có:
50 con gà từ khu I sang khu II thì
số gà khu I bằng

2
3

2 4
4
4
= . Do đó lúc sau
số gà ở khu I bằng
3 6
6
5

4

số gà khu II .Hỏi số gà ở khu II, hay
5

lúc đầu mỗi khu có bao nhiêu con gà?

1
1
số gà ở khu I bằng
6
5

số gà ở khu II.
Coi số gà còn lại ở khu I là 6 phần bằng nhau
thì số gà lúc sau ở khu II là 5 phần như thế.
Số gà còn lại ở khu I là:
385 : (6 + 5) x 6 = 210 (con)
Số gà lúc đầu ở khu I là:
210 + 50 = 260 (con)
Số gà lúc đầu ở khu II là:
385 – 260 = 125 (con)
23


Đáp số: 260 con và 125 con
Bài giải

Bài 2 (266/31-BDT4) :
Trong một phép trừ biết tổng của

Vì Số bị trừ = Số trừ + hiệu nên 7652 chính


số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 7652 và là 2 lần số bị trừ. Vậy số bị trừ (hay hiệu + số
hiệu lớn hơn sổ trừ 798. Tìm số bị trừ, trừ) là :
số trừ, hiệu?

7652 : 2 = 3826
Tổng của “hiệu” và “số trừ” là 3826 mà hiệu
hơn số trừ là 798 nên ta có :
“Số trừ” là : (3826-798) : 2 = 1514
“Hiệu” là : 1514 + 798 = 2312
Đáp số : 3826 ; 1514 ; 2312
Bài giải

Bài 3 (32/8-CBTĐHL4-5):

Một hình chữ nhật có chu vi 54m. “4 lần chiều dài bằng 5 lần chiều rộng” có
Tính diện tích của hình đó, biết rằng 4 nghĩa là “tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài là
lần chiều dài bằng 5 lần chiều rộng.

4

5

Nửa chu vi hình chữ nhật là :
54 : 2 = 27 (m)
Ta có sơ đồ :

Chiều rộng hình chữ nhật là:
27 : (5 + 4) x 4 = 12 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:

27 - 12 = 15 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 15 = 180 (m2)
Đáp số: 180m2
Bài giải

Bài 4 (35/8-CBTĐHL4-5):

Cho ba số tự nhiên N; M và P có Vì 3 lần số M bằng 2 lần số nên nếu ta coi số
tổng bằng 180. Tìm ba số đó, biết rằng M là 2 phần bằng nhau thì số N là 3 phần như
24


3 lần số M bằng 2 lần số N; 5 lần số N thế.
bằng 3 lần số P.

Vì 5 lần số N bằng 3 lần số P nên nếu ta coi
số N là 3 phần bằng nhau thì số P là 5 phần
như thế.
Ta có sơ đồ:

Số M là: 180 : (2 + 3 + 5) x 2 = 36
Số N là : 180 : (2 + 3 + 5) x 3 = 54
Số P là : 180 – 36 – 54 = 90
Đáp số : 36 ; 54 ; 90
Bài giải

Bài 5 (37/9-CBTĐHL4-5):

Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ Sau 1 năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên

con bằng 42 tuổi. Sau 3 năm nữa tuổi sau 3 năm nữa tổng số tuổi của mẹ và con sẽ
mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi là:
hiện nay của mỗi người?

42 + 3 x 2 = 48 (tuổi)
Tuổi con sau 3 năm nữa là :
48 : (1 + 3) x 1 = 12 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là :
12 – 3 = 9 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là :
42 – 9 = 33 (tuổi)
Đáp số : Con 9 tuổi
Mẹ 33 tuổi

3. Củng cố:
- Nhấn mạnh cách biến đổi phân số.
- Lưu ý các bài toán về chia tỉ lệ.
- Về nhà xem lại các bài tập.
Ngày soạn : 26/9/2015
25


×