Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TIẾT 63 64 HIỀN tài là NGUYÊN KHÍ của QUỐC GIA đọc thêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.09 KB, 12 trang )

Ngày soạn : …/2/2017
Ngày dạy : …/2/2017
Tiết
: 63, 64

HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
(Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba”)
- Thân Nhân Trung A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Mức độ cần đạt
- Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất
nước và ý nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ;
- Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục
người đọc, người nghe.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, mối quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh
nước nhà.
- Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ chính luận.
2. Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10, giáo án
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn
II. Cách thức tiến hành Kết hợp đọc hiểu, diễn giảng, gợi tìm, phân tích, quy nạp.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ Em hãy chỉ ra một số biện pháp nhằm đảm bảo sự chuẩn xác của
văn bản thuyết minh? Để văn bản thuyết minh được hấp dẫn, thu hút người nghe, người
đọc, cần chú ý những yêu cầu gì?
III. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS I. TÌM HIỂU CHUNG
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Thân Nhân Trung (1418 - 1499)
TT1. Tìm hiểu tác giả
- Tự (tên chữ): Hậu Phủ.
- Thân Nhân Trung là ai?
- Quê quán: làng Yên Ninh - huyện Yên
Dũng (Bắc Giang).
- Đỗ tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng văn
chương, được Lê Thánh Tông tin dùng.
- Được phong là Phó nguyên súy trong Tao
đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập.
TT2. Tìm hiểu tác phẩm
2. Tác phẩm
- Em biết gì về thể loại văn bia? (Là những a. Hoàn cảnh sáng tác Do Thân Nhân
Giáo án Ngữ văn 10

1


bài văn khắc trên bia đá. Phân loại: 3 loại:
Văn bia ghi công đức; Bia ghi việc xây
dựng các công trình kiến trúc; Bia lăng mộ.
- Mục đích: ghi chép những sự việc trọng
đại hoặc tên tuổi, cuộc đời của những
người có công đức lớn để lưu truyền cho
đời sau.)
- Hoàn cảnh xuất xứ của bài kí đề danh

tiến sĩ khoa Nhân Tuất, niên hiệu Đại Bảo
thứ ba (Để khuyến khích nhân tài phát triển
giáo dục Từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ
xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp
ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những
người đỗ đạt cao. Năm 1484, thời Hồng
Đức, Thân Nhân Trung đã soạn. Bài Đại
Bảo tam niên Nhâm Tuất, khoa tiến sĩ đề
danh kí – Bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm
tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc
trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội. )
GV giới thiệu về VMQTG: Văn Miếu được
xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất
(1070). Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập
trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là
trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban
đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và
con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là
Quốc Tử). Từ năm 1253, vua Trần Thái
Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu
nhận cả con cái các nhà thường dân có sức
học xuất sắc. Năm 1156, Lý Anh Tông cho
sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử.
Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành.
Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng
bia của những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa
thi 1442 trở đi. Năm 1762, Lê Hiển Tông
cho sửa lại là Quốc Tử Giám - cơ sở đào
tạo và giáo dục cao cấp của triều đình.
Năm 1785 đổi thành nhà Thái học. Đời nhà

Nguyễn, Quốc Tử giám lập tại Huế. Năm
1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn
Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn
Các. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu
lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ
Khổng Tử.
- Đoạn trích trong SGK có thể được chia
thành mấy phần? Nêu nội dung chính của
Giáo án Ngữ văn 10

Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức, là
một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu.
b. Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu…vẫn cho là chưa đủ:
khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài
đối với quốc gia.
+ Phần 2: Phần còn lại: Ý nghĩa, tác dụng
của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
c. Chủ đề: Bài kí nhấn mạnh tầm quan
trọng của tri thức và người trí thức trong xã
hội và có ý nghĩa lớn lao của việc tôn vinh
người đỗ đạt cao qua việc khắc bia.

2


từng phần.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS
ĐỌC – HIỂU
TT1. Tìm hiểu vai trò quan trọng của

hiền tài
- HS đọc chú thích về hiền tài (người tài
cao, học rộng và có đạo đức), nguyên khí
(khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và
phát triển cuae sự vật) và trả lời câu hỏi 1
trong SGK: Hiền tài có vai trò quan trọng
đối với đất nước như thế nào?

II. ĐỌC – HIỂU
1. Vai trò quan trọng của hiền tài
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
+ Hiền tài: người có tài cao, học rộng và có
đạo đức.
+ Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự
sống còn và phát triển của sự vật.
Nguyên khí thịnh (đất nước nhiều hiền tài)
- thế nước mạnh îí Nguyên khí suy (đất
nước hiếm hiền tài) - Thế nước suy
-> Đề cao, khẳng định vai trò của người có
tài, có đức. Họ chính là trụ cột của nước
nhà, có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của
đất nước.
- Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài, làm
đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài, đề
cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc,
ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc….
- Những việc đã làm chưa xứng với vai trò,
vị trí của hiền tài vì vậy cần phải khắc bia
tiến sĩ để lưu danh sử sách.
2. Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ

- Đối với người đương thời
+ Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ
trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện
danh tiết, gắng sức giúp vua”
+ Noi gương hiền tài,ngăn ngừa điều ác “kẻ
ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà
gắng’’
+ Làm cho nước nhà hưng thịnh bền vững
lâu dài
- Đối với người đời sau
+ Tôn vinh quá khứ làm gương cho thế hệ
tương lai.
+ Tạo dựng truyền thống hiếu học
của dân tộc.
=> Niềm tự hào về truyền thống nghìn năm
văn hiến của dân tộc ta.
3. Bài học lịch sử rút ra
+ Ở thời đại nào “hiền tài” cũng là “nguyên
khí của quốc gia” " phải biết quý trọng
hiền tài.
+ Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với
sự thịnh - suy của đất nước.

- Các thánh đế minh vương đã làm những
việc gì để khuyến khích hiền tài?
+ Việc đã làm?
+ Việc sẽ làm?
- Những việc làm này cho thấy điều gì về
chính sách sử dụng người tài của triều đình
thời nhà Hậu Lê?

TT2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc khắc bia
tiến sĩ
- HS trả lời câu hỏi 2 (SGK): Ý nghĩa, tác
dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối
với đương thời và các thế hệ sau?

TT2. Tìm hiểu bài học lịch sử
- Những bài học lịch sử rút ra từ việc khắc
bia tiến sĩ?

Giáo án Ngữ văn 10

3


+ Sự đúng đắn trong quan điểm của nhà
nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS III. TỔNG KẾT Qua bài kí, tác giả đã
TỔNG KẾT
khẳng định vai trò quan trọng của tri thức
và người trí thức trong xã hội. Đồng thời
cho thấy được sự quan tâm đến giáo dục và
trọng dụng nhân tài của nhà nước phong
kiến đương thời.
IV. Củng cố HS lập sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung.
V. Hướng dẫn học bài
- Đọc, nắm những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Chuẩn bị: Đọc thêm: Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương), Hưng đạo Đại
vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
D. RÚT KINH NGHIỆM

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án Ngữ văn 10

4


* Đọc thêm
TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”
(“Trích diễm tập” tự - Hoàng Đức Lương),
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN,
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Ngô Sĩ Liên)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Mức độ cần đạt
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của tác giả trong việc bảo tồn
di sản văn học của dân tộc;
- Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Văn bản : Tựa ”Trích diễm thi tập”
- Kiến thức: giúp HS hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của
Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân; nắm được cách lập
luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập luận chặt chẽ để thể hiện quan điểm của người viết
một cách thuyết phục.
2. Văn bản : Hưng Đạo Đai Vương Trần Quốc Tuấn
- Kiến thức: giúp HS hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng đức độ lớn của người anh

hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, bài học đạo lý quí báu là bài học làm người mà ông để lại
cho đời sau; sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ
thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu được
thế nào là “văn sử bất phân”.
- Kĩ năng: phân tích và tổng hợp kiến thức văn học.
3. Văn bản : Thái sư Trần Thủ Độ
- Kiến thức: giúp HS hiểu được nhân cách chính trực, chí công vô tư, biết lắng nghe
và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước của Trần Thủ Độ; Nắm được lối viết kết
hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên.
- Kĩ năng: đọc và hiểu sử kí, phân tích nhân vật.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10, giáo án
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn
II. Cách thức tiến hành Kết hợp đọc hiểu, diễn giảng, gợi tìm, phân tích, quy nạp.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM A. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”
HIỂU VB 1: TỰA “TRÍCH DIỄM THI I. TÌM HIỂU CHUNG
TẬP
1. Tác giả Hoàng Đức Lương (? -?) Là
TT1. Tìm hiểu tiểu dẫn
một trí thức giàu lòng yêu nước, coi nền
Giáo án Ngữ văn 10

5



- GV yêu cầu HS nêu vài nét về tác giả.
- Lời tựa của tập thơ được tác giả viết vào
thời gian nào?
- Có thể chia bố cục bài tựa thành mấy phần?
-> Gợi ý: 2 phần
+ Phần 1: (từ đầu… “rách nát tan tành”): lí do
biên soạn “Trích diễm thi tập”.
+ Phần 2 (còn lại): Kể lại quá trình hình thành
“Trích diễm thi tập”, nội dung và kết cấu tác
phẩm.
TT2. Tìm hiểu VB
* Lí do biên soạn Trích diễm thi tập
- GV: em hãy cho biết lí do Hoàng Đức
Lương biên soạn TDTT?
- HS trả lời (văn thơ không được lưu hành hết
ở đời).
- GV: Vậy, nguyên nhân nào khiến thơ văn
không lưu hành hết ở đời? (6 nguyên nhân)

- Việc sưu tầm thơ văn có phải là ý muốn chủ
quan của tác giả không?
* Tìm hiểu quá trình hình thành TDTT,
nội dung và kết cấu
- Hãy nêu rõ quá trình hình thành “Trích diễm
thi tập”?
+ Động cơ nào khiến tác giả biên soạn
TDTT?
-> Tâm trạng của tác giả trước thực trạng văn

bản thơ ca của dân tộc: “Than ôi! Một nước
văn hiến… thương xót lắm sao?”
Giáo án Ngữ văn 10

6

văn hiến dân tộc như là một bộ phận cấu
thành của ý thức độc lập dân tộc.
2. Tựa “trích diễm thi tập” Là lời tựa
cho tập thơ “Trích diễm thi tập”, được
viết năm 1497.

II. ĐỌC – HIỂU
1. Lí do biên soạn “Trích diễm thi
tập”
- Nguyên nhân khiến thơ văn không
được lưu hành hết ở đời:
* Nguyên nhân chủ quan:
(1) Chỉ có thi nhân biết được cái hay, cái
đẹp của thơ ca.
(2) Người có học thì ít để ý đến thơ ca.
(3) Có người thích thơ văn, sưu tầm
nhưng chỉ làm nửa chừng rồi bỏ dở ->
không đủ năng lực và kiên trì.
(4) Nếu chưa được lệnh vua thì chưa
được khắc lưu hành -> chính sách in ấn
còn hạn chế.
* Nguyên nhân chủ quan:
(1) Thời gian làm hủy hoại sách vở.
(2) Chiến tranh, hỏa hoạn làm sách vở

rách nát, mai một.
- Việc sưu tầm thơ văn rất có ý nghĩa, là
yêu cầu của thời đại -> không phải là ý
muốn chủ quan của tác giả.
2. Quá trình hình thành “Trích diễm
thi tập”, nội dung, kết cấu tác phẩm
- Quá trình hình thành “Trích diễm thi
tập”:
+ Động cơ biên soạn: đau xót trước thực
trạng văn bản thơ ca của dân tộc, thấy
lòng tự tôn của dân tộc bị tổn thương.
+ Những khó khăn khi biên soạn: Thư
tích củ không còn, tác giả phải: “tìm


+ Trong quá trình biên soạn, tác giả gặp phải quan hỏi khắp” để thu lượm cac tác
những khó khăn nào?
phẩm thời trước; “thu lượm thêm thơ của
các vị hiện đang làm quan trong các
triều…” rồi phân loại, chia quyển.
- Kết cấu tác phẩm:
- Em hãy cho biết kết cấu của tác phẩm?
+ Gồm 6 quyển
+ Chia làm hai phần: phần chính là thơ
của các tác giả thời Trần, đầu Lê; phần
phụ lục là thơ ca của Hoàng Đức Lương.
III. TỔNG KẾT
TT3. Tổng kết
1. Nội dung: Niềm tự hào sâu sắc, lòng
- Khái quát nội dung chính của bài tựa?

yêu nước và ý thức trách nhiệm cao
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài tựa? trong việc trân trọng bảo tồn di sản văn
-> Lập luận chặt chẽ, tiêu biểu cho thể nghị học của dân tộc.
luận trung đại; chất nghị luận kết hợp với chất 2. Nghệ thuật:
biểu cảm nhuần nhuyễn - đây là một yếu tố - Cách lập luận chăt chẽ.
góp phần cho sự tành công của bài tựa.
- Sự hòa quyện giữa chất trữ tình và nghị
luận.
B. HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN TÌM QUỐC TUẤN
HIỂU VB 2: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
TRẦN QUỐC TUẤN
1. Tác giả: Ngô Sĩ Liên
- HS đọc tiểu dẫn
- GV: Tiểu dẫn cho ta biết điều gì về tác giả - Chưa rõ năm sinh, năm mất.
- Là nhà sử học nổi tiếng thời Lê (Thế

Ngô Sĩ Liên?

kỉ XV).
- Quê: Chương Mĩ, Hà Tây.
- Đỗ tiến sĩ năm 1442.
- Làm quan từ thời vua Lê Thái Tông
đến thời Lê Thánh Tông.
- Nhân vật lịch sử tài năng có cống hiến
- Giới thiệu về bộ Đại Việt sử kí toàn thư

cho lịch sử


- Hãy nêu vị trí, bố cục đoạn trích

2. Bộ “Đại Việt sử kí toàn thư”: Bộ

- Bố cục: 3 phần.

chính sử lớn nhất Việt Nam thời Trung

+ P1: “Tháng sáu... giữ nước” " Lời khuyên đại
vua Trần về kế sách giữ nước của Trần Quốc - Cuốn sử biên niên ghi chép lịch sử từ
Giáo án Ngữ văn 10

7


Tuấn.

thời Hồng Bàng đến 1428 khi Lê Lợi lên

+ P2: “Quốc Tuấn là con... viếng” " Trần ngôi vua
Quốc Tuấn với lời trăng trối của cha, trong -> Có giá trị sử học và văn học, thể hiện
câu chuyện với gia nô và hai con trai.

tinh thần dân tộc

+ P3: còn lại " Những công tích lớn, trước 3. Đoạn trích: Tập 2, quyển VI( Phần
tác chính và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn.

bản kỉ) kỉ nhà Trần
II. ĐỌC HIỂU


- Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn Được 1. Chân dung nhân vật Trần Quốc
khắc họa qua những câu chuyện nào về ông?

Tuấn

- Ông đã đưa ra những điều gì làm cơ sở cho a. Chuyện về kế sách giữ nước
lời khuyên giữ nước? Từ đó thấy được ông là - Nêu ra bài học giữ nước từ các triều
vị tướng như thế nào?

đại:
+ Thời Triệu, Đinh, Lê, Lý
+ Thời Trần: Ba lần đánh bại giặc
Nguyên - Mông, đế quốc hùng mạnh
nhất thời Trung đại.
->Từ bài học quá khứ, hiện tại, kinh
nghiệm đúc kết trong cuộc đời cầm quân
-> rút ra kế sách: Tuỳ thời tạo thế”,
khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc.
-> Vị tướng tài năng, mưu lược, nhìn xa
trông rộng, tư tưởng tiến bộ, trí tuệ uyên
bác yêu nước, thương dân
b. Chuyện về lòng trung nghĩa

- Cha ông có di huấn như thế nào? Thái độ * Thái độ và việc làm trước lời di huấn
trước lời di huấn đó? Thấy ông đặt quyền lợi của cha
cá nhân hay đất nước lên trên?

- Trần Liễu trăng trối: vì cha mà lấy
thiên hạ!

- Thái độ : Ghi để điều đó trong lòng,
nhưng không cho là phải.
Hiếu >< Trung

Giáo án Ngữ văn 10

8


-> chọn chữ Trung, đặt quyền lợi của
đất nước lên trên quyền lợi của cá nhân,
gia đình.
- Yết Kiêu, Dã Tượng đã trả lời ông như thế * Chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng
nào? Ông có thái độ như thế nào trước điều
đó?

- Đem lời cha dặn nói với hai gia nô.
Mục đích : thử thách thái độ, cách ứng

- Khi nói chuyện với con, hai con ông trả lời xử của họ.
như thế nào? Thái độ của ông? Qua đó thấy - Cảm phục , khen ngợi Sự thẳng thắn,
ông giáo dục con như thế nào?

trung thực, trung nghĩa của họ.
* Chuyện với hai người con trai
- Với Quốc Hiến : ngầm cho là phải.
- Với Quốc Tảng : Kết tội, định giết, đến
lúc chết không cho gặp mặt.
-> Trung nghĩa, công bằng, nghiêm
khắc.


- Đoạn văn cho ta thấy ông có những công lao c. Công lao và đức độ
và đức độ như thế nào? Thái độ của triều đình - Công lao giữ nước, xây dựng đất nước:
và nhân dân đối với Trần Quốc Tuấn?

- Đức độ lớn lao:
- Thiên tài quân sự lỗi lạc
- Được soạn văn bia ở sinh từ để ca
ngợi. Khi chết được tặng nhiều tước hiệu
cao quý. Nhân dân cảm phục ngưỡng
mộ, tôn vinh là bậc thánh.

- Nhân vật lịch sử này để lại cho em suy nghĩ Kẻ thù nể phục, khiếp sợ
 chân dung Trần Quốc Tuấn, một



Qua ba câu chuyện trên, tác giả muốn làm nổi nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân
bật phẩm chất gì của Trần Quốc Tuấn ?

tộc.
2. Nghệ thuật
- Khắc hoạ chân dung nhân vật:
- Cách kể chuyện linh hoạt, chi tiết chọn
lọc.

Giáo án Ngữ văn 10

9



HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS TÌM C. THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
HIỂU VB 3: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. TÌM HIỂU CHUNG

- HS nghiên cứu mục tiểu dẫn trong sgk , mục 1. Vị trí - nội dung của đọan trích
tiểu dẫn cho ta biết những điều gì

- Trích ở quyển V- phần Bản kỷ trong

- Đoạn trích nằm ở vị trí nào

Đại Việt sử kí tòan thư.

- Nội dung viết về điều gì

- Nội dung viết về Thái sư Trần Thủ Độ,
một viên quan đầu triều của nhà Trần
trong buổi đầu dựng nghiệp

- Trần Thủ Độ là ai? Có vai trò như thế nào 2. Vai trò của Trần Thủ Độ đối với
đối với nhà Trần

nhà Trần
- Là người góp phần thúc đẩy vai trò lịch
sử của nhà Lý sang nhà Trần, khai sáng
và là trợ thủ đắc lực cho vua Trần
- Vị quan đầu triều có tài, có mưu trí,
trung thành, tận tụy giúp vua Trần dựng

nghiệp lớn, chống ngoại xâm, giữ gìn đất
nước.
II ĐỌC HIỂU

- Cho hs đọc, hướng dẫn giải nghĩa từ khó,

1. Giới thiệu thời gian và sự kiện

- Bố cục: 2 phần:

- Sự kiện: Thái sư từ trần

- Đoạn mở đầu: giới thiệu vấn đề: Thời gian - Vị trí và công trạng của thái sư
và những sự kiện trong đại

- Cách giới thiệu: Ngắn gọn, hấp dẫn

- Bốn đoạn tiếp: Bốn câu chuyện về Trần Thủ 2. Bốn câu chuyện có thật về Thái sư
Độ

a. Chuyện xử người hạch tội mình

+ Giới thiệu sự kiện gì?

- Dứt khoát công nhận mình có lỗi.

+ Cách giới thiệu như thế nào

- Khen thưởng cho anh ta


+ Để khắc họa phẩm chất của Thái sư tg chon -> Công minh, phục thiện , bản lĩnh
4 câu chuyện có thật kể ngắn gọn đặc sắc, nổi b. Chuyện bắt tên quân hiệu
bật 4 khía cạnh khác nhau trong tính cách của - Khi nghe Linh từ quốc mẫu nói khích
ông

-> sai bắt tên lính quân hiệu
- Nghe được sự thật -> khen ngợi thưởng

Giáo án Ngữ văn 10

10


+ Khi nghe có người hạch tội mình , ông đã vàng
gọi đến và xử như thế nào

-> Chí công vô tư giữ nghiêm phép nước

+ Qua đó biểu hiện phẩm chất tốt đẹp nào của c. Chuyện cái giá của chức câu đương
ông

- Ghi tên và địa chỉ người đút lót

+ Câu chuyện ấy được kể như thế nào

- Chặt ngón tay hắn vì chạy chức chạy
quyền
-> Liêm khiết, công minh
d. Chuyện An Quốc hay là thần
- Ông bày tỏ quan điểm: Đặt công việc

lên trên hết, việc nhà chỉ là thứ yếu
-> Yêu nước, hết lòng vì đất nước
=> Kết luận

+ Qua đó biểu hiện phẩm chất gì của ông

Trần Thủ Độ: ứng xử khéo léo, tế nhị,

+ Câu chuyện được kể như thế nào

nghiêm khắc. không tư lợi, thẳng thắn,
cầu thị, độ lượng, nghiêm minh, chí công
vô tư
=> Phẩm chất đáng quý .
Nghệ thuật
- Viêt cô đọng, không miêu tả, phân tích
tâm lý mà tính cách nhân vật vẫn được
thể hiện sâu sắc.
- Lời kể khách quan, trung thực
- Cách kể hấp dẫn bất ngờ

IV. Củng cố Đọc lại và tóm tắt các văn bản.
V. Hướng dẫn học bài
- Bài cũ: Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đọc thêm.
- Chuẩn bị : Khái quát lịch sử TV
D. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Giáo án Ngữ văn 10

11


Giáo án Ngữ văn 10

12



×