Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

An toàn lao đông, vệ sinh lao động, tai nạn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 80 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO
ĐỘNG, TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH
NGHỀ NGHIỆP
GVHD: TS. Đoàn Thị Phương Diệp


Tài Liệu Tham Khảo
Bộ

Luật Lao động 2012

Luật An
Giáo

toàn vệ sinh lao động 2015

trình Luật Lao động ( TS. Đoàn

Thị Phương Diệp chủ biên- NXB Đại
học quốc gia TP. HCM)
Luật

Bảo hiểm Xã hội 2014


• Khái niệm lao động, vệ sinh lao
động
• Ý nghĩacủa quy định về lao động,
vệ sinh lao động
• Các nguyên tắc an toàn lao động
và vệ sinh lao động


• Quyền và nghĩa vụ về an toàn,vệ
sinh lao động của các chủ thể

Những vấn
đề chung về
an toàn lao
động – vệ
sinh lao động

• Nội dung cơ bản về an toàn lao
động, vệ sinh lao động
• Các quy định pháp luật về tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp
• Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp
• Chế độ an toàn, vệ sinh lao động
đối với một số đối tượng lao động
đặc thù

Nội dung của
các quy định
về an toàn
lao động và
vệ sinh lao
động


1. Khái ni ệm an toàn lao đ ộng –
v ệ sinh lao đ ộng
• Theo khoản 2 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh

lao động 2015 “An toàn lao động là giải pháp
phòng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương
tật, tử vong đối với con người trong quá trình
lao động.”


1. Khái ni ệm an toàn lao đ ộng –
v ệ sinh lao đ ộng
• Theo khoản 3 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh
lao động 2015 “Vệ sinh lao động là giải pháp
phòng, chống tác động của các yếu tố có hại
gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho
con người trong quá trình lao động.”


2. Ý nghĩa c ủa vi ệc quy đ ịnh v ề
an toàn lao đ ộng và v ệ sinh lao
đ ộng
Về mặt chính trị: Biểu hiện sự quan
tâm, can thiệp ở mức
độquy
cần
Vậy các
địnhthiết
Vềcùa
mặtNhà
pháp
lý:
Đảm

bảo
an
toàn
lao
Đối
với
người
lao
động:
Đảm
bảo
trên

ý
nghĩa
nước đối với vấn đề bảocác
gì?
động

vệ
sinh
lao
động
trong
điều
kiện
vật
chất

tinh

thần
cho
người
đảm sức khỏe làm việc lâu
dàidoanh
cho
ánh
nghĩa
vụnghĩa
của người
laonghiệp
độngphản
thực
hiện
vụ lao
người
laotốt
động.
sử dụng lao động đối với người lao
động.
động trong vần đề bảo đảm sức khỏe
cho người lao động.


3. Các nguyên t ắc an toàn
lao đ ộng và v ệ sinh lao đ ộng
Các nguyên tắc an toàn lao động và vệ sinh lao động
được quy định tại Điều 5 của Luật An toàn, vệ sinh
lao động 2015



Nguyên tắc tuân thủ đầy đủ các
biện pháp an toàn, vệ sinh lao
Nguyên tắc
động trong quá trình lao động;
này được quy
ưu tiên các biện pháp phòng
định tại
ngừa, loại trừ, kiểm soát
cáctắc
yếu
Nguyên
này
Khoản 2
Nguyên
tắc
này
được
quy
được
quy
định tại
tố nguy hiểm, yếu tố có
hại
trong
Điều 137
định
tại điều
138 2012
3 Điều

5 137, BLLĐ
quá trình lao động Khoản
Luật an toàn,
vệ 2012
BLLĐ
sinh lao động

Nguyên tắc tham vấn ý kiến tổ chức
côngtắc
đoàn,
chức
Nguyên
bảo tổ
đảm
đại diện người sử dụng lao động,quyền
Hội đồng
về an lao
toàn,
của người
vệ sinh lao động các cấp trongđộng
xây được
dựng,làm
thực
hiện
việc
chính sách, pháp luật, chươngtrong
trình,điều
kế kiện
hoạch
an

an về
toàn
toàn, vệ sinh lao động.


Câu hỏi: Chương trình quốc gia
về an toàn lao động, vệ sinh lao
động thuộc thẩm quyền quyết
định của ai?
Theo khoản 1
Điều 135
BLLĐ 2012

A. Thủ tướng Chính phủ quyết
định
B. Do Quốc hội quyết định
C. Do Ủy ban Thường vụ Quốc
hội quyết định


4. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ

sinh lao động của các chủ thể
Quyền và nghĩa vụ của người lao
động

Quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng lao động



Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn vệ sinh
Quyền được thông tin
Quyền bảo hộ lao động
Quyền được đảm bảo việc làm sau tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Quyền được từ chối làm việc trong điều
kiện lao động không an toàn
Quyền khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiện
Nghĩa vụ của người lao động


Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn vệ sinh
Người lao động là
Người lao động có
người trực tiếp chịu
quyền được đảm
sự tác động của điều
bảo các điều kiện
kiện lao động, là đối
làm việc công bằng,
quy định tại điểmanatoàn,
khoản
1 lao
tượng hướngĐược
tới để
vệ sinh
đảm bảo an Điều

toàn tính
6 Luật an toàn lao độngđộng.
2015
mạng sức khỏe nhằm
duy trì khả năng làm
việc tốt của người lao
Người sử dụng lao động
động.
có trách nhiệm bảo đảm
điều kiện làm việc an
toàn, vệ sinh lao động
trong quá trình lao động,
tại nơi làm việc


Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn vệ sinh
Quyền được thông tin
Người lao động có quyền cung cấp thông tin đầy đủ
về Quyền
các yếubảo
tố hộ
nguy
tố có hại tại nơi làm
laohiểm,yếu
động
việc và những biện pháp phòng, chống. Bên cạnh
Quyền
được

việcđào
làmtạo
sau tai
đó, người lao động
cũng
có đảm
quyềnbảo
được
nạn
động,
bệnhcó
nghề
huấn luyện về an toàn,
vệlao
sinh
lao động
thể nghiệp
đủ kĩ
năng ứng phó khi xảy ra rủi ro, sự cố trong quá trình
Quyền được từ chối làm việc trong điều
lao động.
kiện lao động không an toàn
Quyền khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiện
Nghĩa vụ của người lao động


Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Chế độ bảo hộ lao động,chăm sóc sức khỏe,
Quyền đảm bảo điều
annghề nghiệp.

khámkiện
phátlàm
hiệnviệc
bệnh
toàn vệ sinh
Được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm
Quyền
tai nạn lao động,
bệnhđược
nghềthông
nghệptin
Người
lao động
hộ lao
hưởng
độngchế độ đầy đủ chế độ đối với
được Quyền bảoĐược
người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
thức
Quyền được đảm bảo việc làm sau tai
hiện:
động,
bệnh
nghiệp
Được trảnạn
phílao
khám
giám
địnhnghề
thương

tật,
bệnh tật do tai nạn bệnh nghề nghiệp
Quyền được từ chối làm việc trong điều
Được
chủanđộng
kiện lao động
không
toànđi khám định mức suy giảm
khả năng lao động và đc trả phí khám giám
Quyền
khiếuhợp
nại,kết
tố cáo
định trong
trường
quảhoặc
giámđơn
địnhkiện
đủ
kiệnlaođểđộng
điều chỉnh tăng mức hưởng trợ
Nghĩa vụ củađiều
người
cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.


Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn vệ sinh
Quyềnbịđược

tin động,
Trường hợp người lao động
tai thông
nạn lao
bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị ổn định họ coa
Quyền bảo hộ lao động
quyền yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công
Quyền được đảm bảo việc làm sau tai
việc phù hợp.
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Quyền được từ chối làm việc trong điều
kiện lao động không an toàn
Quyền khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiện
Nghĩa vụ của người lao động


Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn
Người lao động
có vệ
thểsinh
từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi
làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi vi
Quyền được thông tin
phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao
dộng đeQuyền
dọa nghiêm
trọng

bảo hộ
lao tính
độngmạng hoặc sức khỏe của mình
nhưng phải báo ngay cho người quản lí trực tiếp để có phương
Quyền được đảm bảo việc làm sau tai
án xử lí
laophụ
động,
nghiệp
Người quản lí trực tiếp và nạn
người
tráchbệnh
côngnghề
tác an
toàn, vệ
sịnh lao động đã khắc phục nguy cơ đảm bảo an toàn =>Người
Quyền
được
lao động
tiếptừtụcchối
làmlàm
việcviệc
. trong điều
kiện lao động không an toàn
Quyền khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiện
Nghĩa vụ của người lao động


Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an

toàn vệ sinh
Quyền được thông tin

Người lao động có quyền khiếu nại, tố cáo
Quyền
bảo hộ
lao theo
động quy định của pháp luật
hoặc khởi
kiện
trong trường Quyền
hợp người
động
cho làm
rằngsau
họtai
đượclao
đảm
bảo việc
không đc đảm bảo
an toàn,
sinh
nạncác
lao quyền
động, bệnh
nghềvệ
nghiệp
lao động.

Quyền được từ chối làm việc trong điều

kiện lao động không an toàn

Quyền khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiện
Nghĩa vụ của người lao động


Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn vệ sinh
Không
Theo hợp
theo hợp
Quyền được thông tin
đồng lao
đồng lao
động
động
Quyền bảo hộ lao động
Quyền được đảm bảo việc làm sau tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Khoản 4 Điều
QuyềnKhoản
được 2từĐiều
chối6làm việc trong điều 6 Luật an toàn,
vệ sinh lao
Luật
kiện an
laotoàn,
độngvệkhông an toàn
động

sinh lao động
Quyền khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiện
Nghĩa vụ của người lao động


Các
quyền
của
người sử
dụng lao
động

Yêu cầu người lao động phải chấp hành các
nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an
toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Khen thưởng người lao động chấp hành tốt
và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc
thực hiện an toàn, vệ sinh lao động
Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy
định của pháp luật
Huy động người lao động tham gia ứng cứu
khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.


Quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng lao động

Các
nghĩa vụ
của

người sử
dụng lao
động

Khoản 2
Điều 7
Luật An
toàn, vệ
sinh lao
động


Bài tập: Người lao động được hưởng nguyên lương trong thời gian
điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Đúng/Sai

Đúng. Dựa vào khoản 2 Điều 144, BLLĐ2012


Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với
người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không
nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao
động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ
khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao
động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động
bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời
gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này



II. N ội dung c ủa các quy đ ịnh v ề
an toàn lao đ ồng và v ệ sinh lao
đ ộng
1. Các nội dung cơ bản về an toàn lao động,
vệ sinh lao động
2. Các quy định pháp luật về tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp
3. Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
4. Chế độ an toàn, vệ sinh lao động đối với
một số đối tượng lao động đặc thù


1. Các nội dung cơ bản về an toàn lao động, vệ
sinh lao động
Thứ
nhất

Tuân thủ pháp luật về an toàn
lao động

Pháp luật lao động quy định mọi doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động,
sản xuất phải tuân thủ theo quy định của pháp luật
về an toàn lao động, vệ sinh lao động. (Điều 133
BLLĐ 2012).



1. Các nội dung cơ bản về an toàn lao động, vệ
sinh lao động
Thứ
hai

Chính sách của Nhà nước về an
toàn lao động, vệ sinh lao động

Chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nước đầu tư nghiên cứu
khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất dụng
cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động,
phương tiện bảo vệ cá nhân. Nhà nước khuyến
khích phát triển các dịch vụ về an toàn lao động, vệ
sinh lao động. (Điều 134 BLLĐ 2012).


×