a. phÇn më ®Çu.
Trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay
là quyết tâm đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật
nghiêm minh. Để cao hoạt động xây dựng pháp luật và tăng cường pháp chế
phải đi liÒn với mối quan tâm làm sao để đưa pháp luật vào cuộc sèng, tạo
thói quen và nếp sống tôn trọng pháp luật trong cán bộ đảng viên và mọi tầng
lớp nhân dân. Vì vậy, hoạt động xây dựng pháp luật và đưa pháp luật vào
cuộc sống phải thực sự là hai mặt của một nhiệm vụ. Hoạt động xây dựng và
hoàn thiện pháp luật phải đi liền với đổi mới và hoàn thiện thực tiễn áp dụng
pháp luật. Hoạt động xây dựng phải đi liền với việc khuyÕn khích, tạo điều
kiện cho các hoạt động của các tổ chức và các công dân nhằm sử dụng đầy đủ
quyền và thực hiện nghĩa vụ của họ.
Trong thời gian qua, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
tăng cường xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, góp phần thể chế
hoá đường lối của Đảng vào đời sống xã hội. Những cố gắng trong hoạt động
xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước đã bước đầu tạo được khung pháp
lý để x©y dựng xã hội, phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng thực
hiện dân chủ, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
tiến hành sự nghiệp công nghiêp hoá-hiện đại hoá và chủ động hội nhập kinh
tế Quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã được dặt ra thì hoạt động
xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay bao gồm hai mảng
công tác tồn tại song song là lập pháp và lập quy và có một trong những định
hướng của chiến lược hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 là sẽ hướng tới việc ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật có thể thi hành vào quy trình xây dựng văn
bản luật và quy trình lập pháp.
Đề tài: “Giải pháp nâng cao chÊt lîng hoạt động xây dựng pháp luật
ở Việt Nam hiện nay”, tôi cũng chỉ phản ánh một chút về giải pháp nâng cao
1
chất lợng hot ng xõy dng phỏp lut Vit Nam nhm khc phỳc nhng
hn ch, bt cp ca hot ng xõy dng phỏp lut Vit Nam trong giai
on hin nay.
D ti bao gm 3 phn:
A. Phn m u.
B. Phn ni dung.
Chng I: Vị trí, vai trò của pháp luật trong hoạt động lãnh đạo của
Đảng và Nhà nớc Việt Nam hiện nay.
Chng II: Thc trng về hot ng xõy dng phỏp lut Vit Nam
hiện nay.
Chng III: Gii phỏp nhm nõng cao chất lợng hot động xõy dng
phỏp lut Vit Nam hin nay.
C. Phn kt lun.
b.
Phần nội dung
Chơng I
Vị trí, vai trò của pháp luật trong hoạt động
lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc Việt Nam hiện nay.
1. Khái niệm về pháp luât.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà
nớc đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội.
Pháp luật là sự biểu thị ý chí của giai cấp thống trị, nội dung ý
chí đó đợc quy định bằng lực lợng vật chất của giai cấp thống trị. Pháp luật là
công cụ thống trị về mặt giai cấp và chính trị trong xã hội. Mác và Ănghen
viết: Những cá nhân thống trị trong điều kiện có những quan hệ đó, phải tổ
chức lực lợng của mình dới hình thức nhà nớc, họ phải mang lại cho ý chí của
mình cái ý chí do các quan hệ nhất định đó quyết định một biểu hiện
chung dới hình thức ý chí của nhà nớc, dới hình thức luật.
Pháp luật là hiện tợng vừa mang tính giai cấp vừa thể hiện tính xã hội.
Hai thuộc tính này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nói cách khác không
2
thể có một hệ thống pháp luật chỉ thể hiện tính giai cấp mà không mang tính
xã hội và ngợc lại.
Vậy, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban
hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội,
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Vị trí, vai trò pháp luật trong hoạt động lãnh đạo của Đảng.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một nhân tố quyết định
đảm bảo thắng lợi của cách mạng nớc Việt Nam trong công cuộc bảo vệ và
xây dựng đất nớc trớc đây cũng nh trong công cuộc đổi mới và tiến lên công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đảng lãnh đạo trớc hết và chủ yếu bằng cách Đảng vạch ra đờng lối,
chính sách cho mọi giai đoạn phát triển của cách mạng trên cơ sở phân tích
khoa học và tình hình thực tế, vận dụng sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa
Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam.
Chính vì thế để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề có ý nghĩa
quyết định là phải có những phơng pháp thích hợp và khoa học làm cho đờng
lối, chính sách của Đảng đi vào thực tế đời sống, biến thành ý chí, nguyện
vọng, thành hành động của không chỉ giai cấp công nhân, không chỉ của các
đảng viên của Đảng mà là của toàn thể nhân dân, của toàn xã hội.
Ngày nay Đảng cầm quyền, trở thành lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã
hội thì việc thể hiện cũng nh tổ chức thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng
trớc hết và chủ yếu phải bằng Nhà nớc và thông qua Nhà nớc. Đờng lối, chính
sách của Đảng phải đợc thể chế hoá, trở thành pháp luật Nhà nớc.
Trên ý nghĩa đó, pháp luật là sự biểu hiện dới hình thức Nhà nớc các đờng lối, chính của Đảng thành hiện thực sinh động trong cuộc sống. Mặt khác,
bằng việc thể chế hoá thành pháp luật, đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng biến thành những quyết định quản lý mang tính quyền lực Nhà nớc, trở
thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụu thể của các cá nhân, tổ chức đợc thực
hiện một cách trực tiếp, chính xác, thống nhất trong cả nớc, trong từng ngành,
từng địa phơng, từng đơn vị cơ sở.
3. Vị trí, vai trò pháp luật trong hoạt động quản lý của Nhà nớc.
Pháp luật do Nhà nớc đặt ra và bảo vệ. Nhng mặt khác cũng phải thấy
rằng, Nhà nớc nào cũng cần phải có pháp luật để thực hiện vai trò quản lý của
mình đối với xã hội. Nhà nớc cai trị, quản lý có thể sử dụng nhiều công cụ,
3
biện pháp khác nhau. Nhng công cụ có hiệu lực và đặc trng nhất của Nhà nớc
vẫn là pháp luật. Có thể nói, ngời ta không thể quan niệm đợc có một sự quản
lý, cai trị của Nhà nớc mà lại không có pháp luật.
Nhà nớc sử dụng pháp luật không chỉ nhằm trừng trị, trấn áp, cỡng chế,
giữ cho xã hội trong vòng trật tự có lợi cho giai cấp thống trị mà còn là công
cụ quan trọng để cải tạo các quan hệ xã hội cũ, lối sống cũ, tổ chức xây dựng
và điều hành mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công
nghệ, mở đờng cho các quan hệ xã hội mới phát triển phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan.
Vì vậy, ngày nay pháp luật của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam không chỉ bó hẹp ở chức năng cỡng chế, trừng trị mà điều quan trọng nó
còn là công cụ hớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều chỉnh sự phát triển của
xã hội, đặc biệt trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Nói cách khác,
pháp luật còn tạo môi trờng cho các quan hệ kinh tế mới phát triển.
Với ý nghĩa đó, pháp luật của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các
hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, trong đó có sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể là nền tảng (Điều 15 Hiến pháp năm 1992).
Để dáp ứng yêu cầu đó, pháp luật phải tạo nên một môi trờng pháp lý
thuận lợi cho hoạt hộng tự do kinh doanh phát triển, tạo cho mọi công dân có
nhiều cơ hội khác nhau để làm ăn, sinh sống, kinh doanh theo pháp luật.
Mặt khác, pháp luật cũng tạo cơ sở để Nhà nớc có thể thực hiện đợc vai
trò ngời điều hành nền kinh tế thị trờng, hớng nó phát triển theo các mục tiêu
đã định, khắc phục hạn chế những mặt trái vốn có của nền kinh tế thị trờng.
Pháp luật cũng phải là công cụ để Nhà nớc kiểm soát các hoạt động
kinh doanh, trừng trị mọi hành vi kinh doanh phi pháp, thực hiện sự công bằng
trong sản xuất, phân phối.
Một vai trò quan trọng khác của pháp luật trong quản lý Nhà nớc là nó
xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của quản lý Nhà nớc, đặc
biệt là quản lý Nhà nớc về kinh tế, nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của tất cả
các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc. Muốn vậy, pháp luật phải xác định rõ các
nguyên tắc và hoạt động, cũng nh thẩm quyền của cơ quan Nhà nớc và của
từng cán bộ, công chức Nhà nớc.
4
Ch¬ng II.
Thùc tr¹ng vÒ ho¹t ®éng x©y dùng ph¸p luËt
ë viÖt nam hiÖn nay.
1. Những thành tựu cơ bản về hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt
Nam.
5
1.1. Hệ thống pháp luật nước Việt Nam từng bước hoàn thiện.
Hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
được hình thành và phát triển gắn liền với sự ra đời, phát triển của Nhà nước
trải qua hơn 50 năm xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng với sự lớn mạnh của
Nhà nước và pháp luật ngày càng được phổ biến, hoàn thiện và trở thành một
bộ phận quan trọng không thể thiếu được đó là hệ thống pháp luật.
Đặc biệt, qua 20 năm đổi mới Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã tích cực xây dựng và hoàn thiện hệ thống ph¸p luËt, góp
phần quan trọng vào việc thực hiện chủ trương, chÝnh sách của Đảng về xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng và từng
bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đạt
được những những thành tựu to lín và rất cơ bản.
Pháp luật đã trở thành công cụ chủ yếu để quản lý Nhà nước, quản lý
xã hội. Đặc biệt là sau 20 năm đổi mới, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần
quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội. Theo thèng kê mới đây cho thấy
số lượng văn bản pháp luật và pháp lệch được ban hành trong những năm qua
nhiều hơn số lượng tổng số văn bản pháp luật của 40 năm trở về trứơc.
Ví dụ: Chỉ tính từ ngày 01/01/1985 đến ngày 31/12/2000, nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành 87 luật (60 luật sửa đổi và bổ
sung). Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành 111 pháp lệch (kể cả sửa đổi,
bổ sung). Tính từ ngày 01/01/1992 đến ngày 21/9/2001, Nhà nước đã ban
hành 6.082 văn bản quy phạm pháp luật các loại, trong đó có 3 Bộ luật, 74
luật, 88 NghÞ quyết của Quốc héi, 79 pháp lệch, 18 NghÞ quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, 1.069 NghÞ quyết của thủ tíng…Chỉ riêng trong năm
2005, Quốc hội ban hành 29 luật, bộ luật, đồng thời Uỷ ban thường vụ Quốc
hội đã thông qua được pháp lệch và nhiều Nghị quyết có quy phạm pháp luật,
trong đó có nhiều đạo luật, nội dung liên quan đến yêu cầu hội nhập kinh tế
Quốc tế.
6
1.2. To thnh lang phỏp lý cho vic xõy dng nn kinh t hng hoỏ
nhiu thnh phn.
i mi v hon thin khung phỏp lý, thỏo g mi tr ngi v c ch
chớnh sỏch v th tc hnh chớnh huy ng ti a mi quyn lc, to sc
bt mi cho s phỏt trin sn xut, kinh doanh ca mi thnh phần kinh t vi
cỏc hỡnh thc s hu khỏc nhau. Mi doanh nghip mi cụng dõn c u t
kinh doanh theo cỏc hỡnh thc do lut nh v c phỏp lut bo v.
Ngy 12/6/1999, vi s ra i ca luật doanh nghip ó to ra mt s
chuyn bin mnh m thỳc y lm giu chớnh ỏng ca nhõn dõn. Nh ú, s
doanh nghip mi thnh lp tng lờn. Riờng trong thỏng 9 u nm 2000 cú
440 cỏc cụng ty c thnh lp (Nhiu hn tng s cụng ty c phần thnh lp
9 nm trc ú). Tớnh n nm 2004 tng s doanh nghip c thnh lp
tng 10 ln so vi tng s doanh nghip thnh lp trc ú.
S phỏt trin kinh t Nh nc gi vai trũ ch o trong nn kinh t,
kinh t Nh nc l lực lng vật cht quan trng v l cụng c Nh nc
nh hng, iu tit v mụ nn kinh t; tp trung u t cho kt cu h tng
kinh t v mt s cụng nghip quan trng.
1.3. Từng bớc đợc mở rộng vn dõn ch hoỏ i sng xó hi.
S i mi tng bc h thng chớnh tr, vic tng cng dõn ch hoỏ
i sng xó hi; nht l vic thc hin quy ch dõn ch c s ó to iu
kin cỏc tng lp nhõn dõn tham gia ngy cng rng rói vo cỏc sinh hot
chớnh tr ca t nc, gúp phn, xoỏ b dn nhng ngn cỏch do lch s
li, ó cú tỏc dng tt lm cho cỏc thnh viờn trong xó hi ci m, xớch li gn
nhau cú li cho vic tng cng khi on kt ton dõn. Xõy dng khi i
don kt ton dõn gn vi vic phỏt huy dõn ch trong i sng xã hi di
s lónh o ca ng, thc hin dõn ch trờn tt c cỏc lnh vc chớnh tr,
kinh t, vn hoỏ, xó hi
Vớ d:
7
- Ngày 18/02/1998, Bộ chính trị đã đưa ra chỉ thị số 30/CT-TƯ về thực
hiện quy chế dân chủ cơ sở. Nghị định số 29/1998/NĐ-CP, ngày 11/5/1998
ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã; Nghị định sè 71/1998/NĐ-CP, ngày
08/9/1998 ban hành quy chế dân chủ trong hoạt đông dân chủ ở cấp cơ sở.
- Ngày 11/12/1998, luËt khiếu nại tố cáo có hiệu lực đã đảm bảo cho
người dân thực hiện quyền khứu nại, tố cáo tạo lập cơ sở vững chắc cho công
dân thực hiện quyền làm chủ thể với quyền lực Nhà nước.
1.4. Đã xác định rõ tính thứ bậc trong hệ thống văn b¶n quy phạm
pháp luật nên tính thông nhất của pháp luật.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật chương IX đã quy định cơ
chế giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật.
Những văn bản quy phạm pháp luật hiện nay của nước Cộng hoà xã hộ
chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
- Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Nghị quyết; văn
bản do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệch, Nghị quyết.
- Văn bản do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung Ương
ban hành của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
-Văn bản do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành văn
bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và văn
bản của Nhà nước cấp trên.
Ví dụ: Điều 1, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật xác định
hình thức văn bản:
+ Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết. Đây là
văn bản có thứ bậc cao nhất.
+ Văn bản do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành có thứ
bậc nhất.
+ Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung vào năm
2001), luật đất đại n¨m 2003, luật Dân sự năm 1995, luật lao động năm1996,
luật Hình sự năm 1999, luật hôn nhân năm 2000, …
8
1.5. Hot ng xõy dng phỏp lut ó chỳ ý n tớnh ng b, gúp
phn quan trng vo vic khc phc tỡnh trng vn bn phỏp lut, phỏp
lch phi ch ngh nh thụng t hng dn mi i vo ỏp dng trong
cuc sng.
Hot ng xõy dng phỏp lut l m bo tớnh thng nht, rừ rng v
th bc, chớnh xỏc, minh bch, cú tớnh kh thi cao. Cỏc lut cú iu chnh chi
tit, hp lý sau khi c ban hnh vo cuc sng v phỏt huy cú hiu lc,
khụng cn ch ngh nh, thụng t hng dn ca chớnh ph, cỏn b ngnh
liờn quan; thc hin nguyờn tc ch iu lut vo quy nh rừ cn phi cú
hng dn thỡ mi ch cơ quan thm quyn ban hnh vn bn v vn ú
khc phc c bn v tin ti chm dt tỡnh trng lut, phỏp lch phi ch vn
bn hng dn.
Vớ d:
- B lut Hỡnh s, ban hnh ngy 21/12/1999 cú hiu lc ngy
01/01/2000. Theo ú quc hi ban hnh Ngh quyt s 32/1999/NQ-10 ngy
21/12/1999 v vic thi hnh B lut Hỡnh s; Ngh quyt ca U ban Thng
v Quc hi s 299/2000/NQ-UBTUQH-10 ngy 28/01/2000 v triển khai
thc mc 3; Ngh quyt Quc hi v vic thi hnh B lut Hỡnh s.
- B lut t tng hỡnh s, ban hnh ngy 15/6/2004 cú hiu lc ngy
01/01/2005 v phỏp lch thi hnh ỏn Dõn s do U ban Thng v Quc hi
ban hnh ngy 14/01/2004.
2. Nhng hn ch về hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam.
Trờn thc t, hot ng xõy dng phỏp lut Vit Nam hin nay cú
nhiu thnh tu to ln ó to ra mt hnh lang phỏp lý, cùng nh mt h
thng phỏp lut hon ton gúp phn xõy dng mt Nh nc phỏp quyn xó
9
hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhưng nhìn một cách tổng quát hệ thống pháp luật
Việt Nam hiện nay vẫn còn có hạn chế bất cập, thiếu sót, không hợp lý:
- Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ quy định khung, có nghĩa là các
luật thường có nhiều điều khoản chỉ dựng lại ở những quy định mang tính
nguyên tắc chung nhất, chưa đạt đến một sự điều chỉnh cụ thể, rõ ràng và đầy
đủ đến mức cần thiết; các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp
hơn quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật; nội dung của các ®¹o luật
chưa đầy đủ, cần có cơ sở quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành.
Ví dụ: Vấn đề thủ tục đầu tư, gia nhập thị trường quy định trong các
luật và văn bản của chính phủ có xu hướng đơn giản, thông thoáng nhưng văn
bản của cán bộ, ngành và địa phương lại có xu hướng thắt lại. Ngược lại, cũng
vẫn là lĩnh vực đầu tư, nhưng về vấn đề ưu đãi đầu tư thì nhiều văn bản của
nhiều địa phương lại có xu hướng ban hành các ưu đãi vượt luật.
- Hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, có rất nhiều văn
bản ban hành chậm và trái pháp luật. Theo thông kê chưa đầy đủ của Hội
đồng nhân dân và các Uỷ ban của Quốc hội, từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá
XI (năm 2002) đến nay, Chính phủ, cán bộ, cơ quan ngang bộ; Toà án NDTC,
Viện KSNDTC cần ban hành 3.980 văn bản để quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành các Luật, Nghị quyết, Pháp lý.
Nhưng trên thực tế, chỉ có 3.260 văn bản được ban hành (đạt 82%).
Còn số 18 % là văn bản chậm ban hành tới gần 10 năm như các nghị định
hướng dân thực hiện Bộ luật Dân sự, được thông qua ngày 28/10/1995 có
hiệu lực ngày 01/7/1996, nhưng sau gần 10 năm cơ quan chức năng mới ban
hành được 54 văn bản, còn 20 văn bản nội dung của Bộ luật vẫn chưa được
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành. Tháng 6/ 2005, khi được hướng dẫn
hết, Bộ luật Dân sự lại được Quốc hội sửa đổi một cách cơ bản cho phù hợp
với tình hình mới.
Công tác kiểm tra của Chính phủ từ tháng 11/2003 đến thang 5/2005
cho thấy, trong số 3.632 văn bản được kiểm tra bước đầu đã phát hiện 400
10
vn bn cú du hiu trỏi phỏp lut. Trong ú, vn bn cú ni dung trỏi vi vn
bn ca c quan Nh nc cp trờn, sai thm quyn cn huy b chim khong
4%-5%; khụng m bo v cn c phỏp lý chim trờn 20%; sai v tờn c quan
ban hnh, sai v s, ký hiu vn bn chim trờn 15%; sai v th thc v k
thut trỡnh by chim trờn 50%.
- Hot ng xõy dng phỏp lut vn cú nhng biu hin bt bỡnh ng.
Bt bỡnh ng gia cụng ty Nh nc v cụng ty t nhõn. Qua s liu cho
thy hin nay, t trng khu vc Nh nc trong GDP ó gim khong 30%,
trong khi t trng cụng ty Nh nc ó tng nhng v trớ c quyn ca cụng
ty Nh nc trong cỏc ngnh dch v vn c xỏc nh ỳng vai trũ ch o,
xng sng ca nn kinh t. Bi vỡ, cụng ty Nh nc c u ói hn cụng
ty t nhõn.
Vớ d: Cỏc quy nh u t nc ngoi ti Vit Nam cha to c
thun li cho vic tip cn th trng ca cỏc thng nhân nc ngoi. Lut
u t nc ngoi Vit Nam ó c sa i 4 ln theo hng thỳc y v
m bo tt hn cỏc quyn ca Nh nc u t, 41 hip nh u t,qua
ú cho phộp ngi nc ngoi u t vo Vit Nam di mi hỡnh thc.
Nhng hỡnh thc ú khụng b phỏp lut cm
- Hot ng xõy dng phỏp lut cũn cú tớnh ch quan, s khỏi quỏt hoỏ
quỏ cao v tớnh d b lc hu so vi s thay i nhanh chúng ca cuc sng:
+ Tớnh ch quan: Ai cng thy cỏc quy nh ca phỏp lut rt a dng
v khỏc nhau.
Vớ d1: ở Việt nam quy định cho mọi phơng tiện giao thông đi phía tay
phải, trong khi ở ấn Độ lại đi bên tay trái. Hay việc ăn thịt lợn là chuyện hàng
ngày và rất bình thờng của ở nhiều Quốc gia, thì có một số nớc theo đạo Hồi
lại có quy định cấm ăn thịt lợn.
Một dẫn chứng nữa: cùng là vấn đề độ tuổi kết hôn, nhng mọi nớc có
quy định độ tuổi khác nhau.
Ví dụ2: Vit Nam, tui kt hụn n l t 18 tui, nam t 20 tui
tr lờn. Trong quỏ trỡnh thc hin li xut hin s khỏc bit: nhng ụ th
11
ln ni cú trỡnh dõn trớ cao, vi phm vic x lý s khỏc. Cũn nhng vựng
sõu vựng xa vic x lý cng s khỏc.
Cùng dễ hiểu thôi, bản thân con ngời, xã hội loài ngời là một thực thể
đầy mâu thuẫn và không hoàn thiện, thì làm sao luật pháp, sản phẩm do con
ngời làm ra, có thể tuyệt đối hoàn thiện đợc, do vậy pháp luật không phải bao
giờ cũng đúng, cũng là chân lý.
+ S khỏi quỏt hoỏ quỏ cao. Ai cng bit phỏp lut l nhng quy tc x
s ph bin. Do vy, phỏp lut cn phi mang tớnh khỏi quỏt hoỏ quá cao, s
khỏi quỏt hoỏ quỏ cao ú gi cho luật phỏp va n nh va li m bo c
mt s cụng bng v thng nht.
Song, nu s khỏi quỏt hoỏ quỏ cao, li cú nhng quy nh chung
chung, phỏp lut d dng bc l im yu nht, khú i vo cuc sng. Thc
tin cho thy, mi tỡnh hung phỏp lut xy ra thng khụng gian, thi gian
v hon cnh sng c th cng rt khỏc nhau.
+ Tớnh d b lc hu so vi cuc sng. Phỏp lut suy cho cng ch l s
phn ỏnh ca con ngi trc nhng s thay i ca t nhiờn v xó hi. Do
vy, phỏp lut luụn i sõu vo cuc sng, dự cú hon thin n õu thỡ phỏp
lut cng khụng th iu chnh ht c quan h xó hi.
Trờn õy l mt s hn ch ca phỏp lut, ch th vit ti coi õy l
ni dung quan trng ca ti vi mc ớch chng minh nhng hn ch, bt
cp trong hot ng xõy dng phỏp lut Vit Nam lm tin cho phn
gii phỏp nhm nõng cao hoạt ng xõy dng phỏp lut Vit Nam hin nay.
3. Nguyờn nhõn của hạn chế còn tồn tại.
3.1. Nguyờn nhõn ch quan.
Trờn thc t, Quc hi l c quan lut phỏp cao nht, Quc hi li giao
nhim v xõy dng phỏp lut rt nng cho chớnh ph, cỏn b, cỏc c quan
ngang b cú nhim v qun lý v trc tip iu hnh mi lnh vc ca i
sng xó hi.
12
Trong quá trình hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, sự
phối hợp giữa các bộ, ngành có liên quan còn thiếu tính chặt chẽ và hiệu quả,
thiếu đội ngũ cán bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách.
Khối lượng văn bản đồ sộ do các cơ quan khác ban hành với sự hiện
diện của nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật ở các cấp khác nhau, nhất là
văn bản pháp luật về kinh tÕ ở những thời điểm khác nhau dẫn đến một nguy
cơ thực tế về sự trùng lập, chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp
luật.
Ở Việt Nam hiện nay, song song với việc có những đạo luật làm ra mới
chỉ “Để ngắm”, nhiều đạo luật xã hội còn chưa đáp ứng đầy đủ. Cuộc cải cách
pháp luật còn mang tính “dội từ trên xuống”, còn ít xuất phát từ thực tiễn của
người dân, thiếu bộ khung pháp lý cộng với di sản cơ chế bao cấp trong thời
gian dài làm cho bộ máy hành chính trở nên nÆng nề.
Từ mảnh đất “trăng tối trăng sáng” của thượng pháp luật, dẫn đến sự
hiện dần và giải thích luật pháp một cách luỳ tiện của các công chức trong bộ
máy hành chính phía dưới. Câu chuyện người dân hiện nay đang dùng những
biện pháp “đi đêm” hay “tay trong” phải chăng là do cán bộ vẫn còn xử lý
công việc theo một cảm tính, theo quan niệm của riêng mình.
Ở đây đặt ra một câu hỏi: Sự diễn giải luật theo kiểu “bẻ cong” như
vậy xuất phát từ đâu? Đó là do thiếu sự minh bạch chung của guồng máy nên
hình thành lời suy nghĩ riêng tư, đưa những công việc gia đình cá nhân vào
mối quan hệ công việc, nhằm trục lợi bất bình chính cho bản thân.
3.2. Nguyên nhân khách quan.
Nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển
đổi về kinh tế với quan diểm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, chủ ®éng
hội nhập kinh tế Quốc tế, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tình hình kinh tế-xã hội phát triển rất
nhanh ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu.
13
Chính vì vậy, nhu cầu điều chỉnh các quan hệ pháp luật rất lớn, khẩn
trương và bức xúc. Đây chính là rất khó khăn trong việc hoạt động xây dựng
pháp luật. Bởi vì, pháp luật là cái phản ánh các quan hệ kinh tế-xã hội và pháp
luật lạc hậu so với các quan hệ kinh tế-xã hội.
Đã xuất phát phía Quốc tế, bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ XX có
nhiều sức ép đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam cũng xuất hiện và gia
tăng ngày càng mạnh. Sau khi đất nước có những chủ trương, đường lối đổi
mới thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần có sự quản lý của Nhà nước, quan hệ kinh tế phát triển nhanh, sự ®òi hỏi
dân chủ của nhân dân lao động ngày càng cao. Tổ chức bộ máy Nhà nước sao
cho phù hợp với điều kiện đổi mới,…tất cả các lĩnh vực trên, đòi hỏi điều
chỉnh của pháp luật rất lớn. Vì vậy, pháp luật không theo kịp kinh tế-xã hội
mới xảy ra một cách đa dạng.
Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong mọi lĩnh vực chưa được đầy đủ, hoàn thiện, đồng bộ, ở
một số lĩnh vực còn thứ nghiệm, do điều kiện sự phát triển kinh tế-xã hội rất
phức tạp như vậy, việc hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật là sự
nghiệp rất khó khăn và lâu dài đòi hỏi tìm tòi khám phá, đúc kết kinh nghiệm
một cách nhất định.
14
Chương III:
Mét sè giải pháp nâng cao chÊt lîng ho¹t động
xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiên nay.
Trong giai đoạn hiện nay, ho¹t động xây dựng pháp luật đang đứng
trước yêu cầu to lớn về hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng nhiều những yêu
cầu mới mẻ và phức tạp của việc điều chỉnh hệ thống pháp luật đáp ứng được
nhu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, hîp tác và hội nhập kinh tế Quốc tế. Pháp luật
phải giải quyết ®îc nhiệm vụ thiết kế và từng bước hoàn chỉnh hệ thống các
bộ luật để điều chỉnh được tất cả các lĩnh vực xã hội. Mặt khác phải xác định
được những thứ tự ưu tiền cần thiết, nâng cao tính khả thi của các quy định
pháp luật, tính hiệu lực và hiệu quả của việc áp dụng pháp luật vào cuộc sống.
Để đáp ứng được đối với sự thay đổi của quan hệ kinh tế-xã hội, tôi xin trình
bày một số giải pháp mang tính cá nhân nhằm nâng cao hoạt động xây dựng
pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
1. §èi víi Quốc hội:
15
Quốc hội với tính chất là cơ quan đại điện cao nhất của nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đợc phân công là cơ quan duy nhất có quyền lập
Hiến và lập pháp. Điều 83 Hiến pháp quy định: Quốc hội là cơ quan duy nhất
có quyền lập Hiến và lập pháp; quyết định những chính sánh cơ bản về đối nội
và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nớc, những
nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc; về quan hệ xã hội và
công dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối vớ toàn bộ hoạt động của Nhà
nớc.
Quc hi l c quan quyn lc cao nht v duy nht cú quyn lp hin
v lp phỏp. Nh vy hot ng xõy dng phỏp lut trc ht phi thuc
quyn ca Quc hi. lm tt c vai trũ ca mỡnh, ỏp ng c yờu cu
phỏt trin chung ca xó hi cng nh nhng vn thc tin t ra. Quc hi
cn phi ci cỏch, thõy i v phng thc i vi hot ng xõy dng phỏp
lut nh sau:
Cn phi tng cng s lng i biu chuyờn trỏch Quc hi: Hin
nay, s lng i biu Quc hi l khong 500, trong ú ch dú 25% l i
biu chuyờn trỏch. Nhỡn chung, i biu chuyờn trỏch ch 25% l quỏ ớt so vi
cỏc nc phỏt trin nh Anh, c,M, Phỏp, i biu chuyờn trỏch ca cỏc
nc ny l khong 60%-70% tng s i biu.
Thc t thy rng, lm tt cụng tỏc xõy dng v hon thin phỏp
lut thỡ phi tng cng i biu chuyờn trỏch t 30%-50% trong tng s i
biu. Ti vỡ, vi tng s i biu chuyờn trỏch cao thỡ cng lm cho vic xõy
dng phỏp lut cng nhanh hn, hon thin hn v cht lng hn.
2. i vi chớnh ph: (c quan hnh phỏp)
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, là cơ quan hành chính
cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đợc phân công thực
hiện quyền hành pháp. Chính phủ có chức năng tổ chức thực hiện Hiến pháp,
Luật, Nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết, pháp lệch của Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội, cụ thể hoá ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Chính vì vậy,
Chính phủ cần phải cải cách phơng thức tổ chức thực hiện và xây dựng pháp
luật nh sau:
16
- Chính phủ cần bố trí các ban phụ trách chuyên, để kịp thời ra những
nghị định đúng đắng quy định của pháp luật. Chính phủ cần phải thường
xuyên rà soát để loại ra những văn bản quy phạm pháp luật không còn hiệu
lực hoặc chồng chéo, trùng lập; công tác rà soát các văn bản quy phàm pháp
luật là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan quản lý.
- Chính phủ cần phải coi trọng nhân dân là chủ thể của việc hoạt động
xây dựng pháp luật. Ở Việt Nam trên thực tế, ngày càng nhiều dự án pháp luật
được tổ chức và công bố rộng rãi, xin ý kiến của nhân dân như: Dự thảo Hiến
pháp năm 1992, Bộ luật Dân sự, Bộ luật đất đai,… Để cụ thể hoá việc hoạt
động xây dựng pháp luật của nhân dân thông qua lấy ý kiến thăm dò, tham gia
trực tiếp lấy ý kiến, trao đổi và Đảng và Chính phủ cần phải cụ thể hoá tư
tưởng “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”. Việ xây dựng và hoàn thiện pháp
luật mới, có những văn bản quy phạm pháp luật chất lượng, đạt hiệu quả cao
để đi vào cuộc sống.
- Chính phủ cần có sự chi tiết hoá quyền lập. Luật phải có hiệu lực trực
tiếp đối với xã hội và cần phải có những cách thức điều chỉnh đưa ra các
quyết định cụ thể hoá những quyÕt định mang tính đường lối, chính sách.
Luật một mặt mang tính định khung nhưng mặt khác phải có tính quyền lực
trực tiếp đối với xã hội.
3. Đối với phát triển kinh tế và điều ước Quốc tế:
Hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cần đầy đủ, có
khả năng đảm bảo cho các hoạt động thượng mại Quốc tế giữa Việt Nam và
các nước khác trên thế giới, nhất là đối với các nước thành viên của WTO,
cần phải phù hợp với các chuẩn mực và thực tiễn Quốc tÕ là một tất yếu khách
quan vào quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế. Đây còng chính là một trong
những yêu cầu của quá trình xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Do vậy, ®Ó tiếp tục xây dựng và
17
hoàn thiện hệ thống pháp luật trong những năm tới cần tập trung theo định
hướng và giải pháp sau:
Một là, Cần tập trung mọi nguồn lực, đề cao trách nhiệm của các
ngành, các cấp, phấn đấu xây dựng hệ thống pháp luật đủ về số lượng, nâng
cao về chất lượng trên tất cả các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội đều
được điều chỉnh bằng các Bộ luật, các luật, để đến năm 2020 hệ thống luật cơ
bản đạt đến trình độ tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công
khai, minh bạch, phát huy mạnh mẽ vai trò là phương tiện đầy hiệu lực và
hiệu quả trong quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; trong giai đoạn phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập
và mở cửa góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Hai là, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
đông bộ, bao quát mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,
quốc phòng, an ninh, đối ngoại để đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết
WTO của Việt Nam theo đúng lộ trình. Trong hệ thống pháp luật, luật giữ vị
trí tối thượng và là hình thức pháp luật chủ yếu quy định các vấn đề cơ bản
quan trọng của đời sống xã hội, quyền của công dân. Hạn chế dần việc ra
pháp lệch cùng với nhiệm vụ bổ sung và hoàn thiện các bộ luật hiện có, cần
tiến hành pháp điển hoá để tiến tới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội đều
có các Bộ luËt lớn điều chỉnh như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật
thuế,…
Ba là, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật ®¶m bảo tính thống nhất nội tại, rõ ràng về thứ bậc, chính xác, minh bạch
và dễ hiểu có tính khả thi cao. Các luật phải có mức độ điều chỉnh chi tiết,
hợp lý để sau khi ban hành có thể đi ngay vào cuộc sống và phát huy hiệu lực
không cần chờ nghị định, thông tư hướng dẫn của chính phủ, các bộ, ngành
liên quan; thực hiện nguyên tắc chỉ điều luật nào quy định rõ cần phải có
hướng dẫn chi tiết thì mới phải chờ cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản
18
về vấn đề đó, khắc phục cơ bản và tiến tới chấm dứt tình trạng luật, pháp lệch
nào chờ văn bản hướng dẫn.
Bốn là, Tiếp tục cải cách mạnh mẽ quy trình xây dựng và hoàn thiện
văn bản quy phạm pháp luật bảo đảm vừa tăng về số lượng vừa nâng cao chất
lượng văn bản; phát huy dân chủ; huy động rộng rãi trí tuệ của các chuyên
gia, các nhà khoa học, quản lý, những người thuộc đối tượng phải thi hành
các quy định của luật và huy động sự tham gia của nhân dân vµo quá trình
chuẩn bị dự án luật. Ngôn ngữ pháp lý phải thống nhất, dễ hiểu, dễ thực hiện.
Năm là, Thường xuyên rà soát hệ thống pháp luật, pháp điển hoá. Xây
dựng quy trình kiểm tra trước và sau khi ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật nhằm đảm bảo tính thống nhất nội tại và tính hiệu quả của hệ thống
pháp luật.
Trên đây là nh÷ng giải pháp nhằm nâng cao chÊt lîng hoạt động xây
dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay trong giai đoạn kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền và mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; mà bản thân tôi
viết đề tài mạnh dạn đưa ra trên cơ sở sù hiểu biết chưa đầy đủ qua quá trình
học tâp trên lớp học và thông qua những phương tiện thông tin đại chúng chủ
thể đã khái quát lại những suy nghĩ của mình trước hoạt động xây dựng pháp
luật và đưa ra những giải pháp mang tính chủ quan sẽ có những sai sót, những
nhận định không đúng, có những vấn đề chưa hiểu biết. Bởi vì ngôn ngữ tiếng
Việt của tôi cßn hạn chế và hơn nữa còn chưa có kiến thức đối với pháp luật.
Mong rằng người viết đề tài sẽ nhận sù đóng góp ý của tất cả các bạn đồng
nghiệp và sự phản hồi từ phía thầy cô để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.
C. Phần kết luận.
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Công tác hoạt động xây dựng và
19
hoàn thiện hệ thống pháp luật là một quá trình tất yếu của nước Việt Nam
đang tiến lên văn minh và hại đại, đang vươn tới trình độ cao trong lĩnh vực
phát triển kinh tế-xã hội.
Nhà nước pháp quyền là Nhà nước vị pháp luật, một Nhà nước quản lý
xã hội bằng pháp luật. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang
trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhưng việc điều chỉnh hành
vi con người bằng pháp luật dù đóng vai trò chủ yếu vẫn là một sự điều chỉnh
rất công phu; trong khi đó các quy phạm xã hội và những hình thức không
mang tÝnh quy phạm khác nói trên cũng có khả năng điều chỉnh hành vi con
người một cách nhẹ nhàng hơn, mà vẫn hướng con người tới những giá trị
cao cả.
Trên thực tế, hoạt động xây dựng pháp luật trong giai đoạn đẩy mạnh
CHH-HĐH đất nước, qua độ lên xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành
tựu to lớn rất cơ bản, góp phần điều chỉnh các quan hệ kinh tế-xã hội, làm
tăng quyền lực trong Nhà nước và nhân dân.
Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế và gia nhập kinh tế Quốc tế
là xu hướng tất yếu. Thông qua đó thể lực của Việt Nam trên thị trường Quốc
tế không ngừng được củng cố, tăng cường. Toàn cầu hoá sẽ mang lại cho
nhân dân Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng rõ ràng còng gây ra thách thức không
nhỏ, đòi hỏi công dân và nhân dân Việt Nam phải có những chính sách pháp
luật phù hợp, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế-xã hội và phù hợp với cam
kết Quốc tế mà Việt Nam tham gia, đòi hỏi mọi người dân Việt Nam phải
tham gia vào các hoat động xây dựng pháp luật để làm cho hệ thống pháp luật
phù hợp và hoàn thiện hơn.
20
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lý luận về Nhà nớc và pháp luật. Nxb Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nộ_2002.
2. Những vấn đề cơ bản về Nhà nớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nxb
sự thật, Hà Nội_1986.
3. Giáo trình pháp luật đại cơng. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội_2004.
4. TS, Đỗ Ngọc Hải. Tănng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt
động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay. Nxb, Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội_2004.
5. Quốc hội số: 31/2004/QH11 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của HĐND; UBND.
6. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa số: 112( tháng
2/2007)
7. Báo thanh niên số 16, số 110 năm 2007.
8. (VietNamNet)- Sự cần thiết, tối cần thiết của luật pháp là điều hiển
nhiên. 02:51 02/11/2006 (GMT+7).
9. Bài trả lời phỏng vấn của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu về
việc Quốc hôi Việt Nam quan tâm xây dựng pháp luật tạo cơ sở pháp lý phù
hợp khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThơng mại Thế giới (WTO), thứ 5 ngày 10
tháng 5 năm 2007.
21