So sánh đặc điểm phát triển trí tuệ của HS THPT với HS THCS.
Giống nhau
Tri
giác
Trí
nhớ
Khác nhau
HS THCS
HS THPT
- Đều có khả năng phân tích, tổng - Phát triển ở mức bình
- Phát triển ở mức cao hơn.
hợp khi tri giác sự vật hiện tượng
thường.
- Tri giác có mục đích, hệ thống, toàn
phức tạp.
- Tri giác có kế hoạch,trình tự
diện hơn.
- Khối lượng tri giác tăng lên.Tri
và hoàn chỉnh
- Qúa trình tri giác chịu sự điều khiển
giác có kế hoạch,trình tự và hoàn
của NGÔN NGỮvà không tách rời TƯ
chỉnh.
DUY TRỪU TƯỢNG.
=> Hoạt động tri giác có hiệu quả hơn,
phản ánh đối tượng đầy đủ và chính xác
hơn.
Vd: quan sát soi mói về giáo viên về tác
phong, cách ăn mặc…
- Có tính chủ định
- Năng lực ghi nhớ tăng lên rõ rệt,
phương pháp ghi nhớ được cải
tiến.
- Tốc độ ghi nhớ+ khối lượng tài
liệu được ghi nhớ tăng lên.
- Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ
logic, ghi nhớ ý nghĩa.
Ghi nhớ có sự lựa chọn rõ
ràng:
+ VD: Ghi nhớ và diễn đạt
theo ý mình.
- Ghi nhớ ít hơn=>hiệu suất
cao
- Có tính chủ định => chủ đạo
- Thủ thuật ghi nhớ ngày càng nhiều
hơn=> hiệu suất thấp.
Tư
duy
- Tư duy trừu tượng phát triển
mạnh
- Tính phê phán cũng phát triển
- Tư duy hình tượng- cụ
thể vẫn tiếp tục phát
triển=> vai trò quan
trọng.
biết lập luận, giải
quyết vấn đề có căn
cứ( Tư duy có căn cứ).
Biết vận dụng lý luận
vào thực tiến.
- TD lý luận bằng NN của mình 1
cách độc lập và sáng tạo.
- Tính phê phán và sáng tạo phát triển
mạnh hơn.
+ biểu hiện: Hay soi mói, đặt câu
hỏi, làm ngược lại
Vd: tìm lỗi sai trong đề,
- Tư duy chặt chẽ hơn, có căn cứ và
nhất quán hơn.
Tưởng
tượng
- Phát triển, phong phú, hình
ảnh tưởng tượng mang tính
khái quát, sáng tạo: sáng tác
văn học, nghệ thuật…
- TT tái tạo khá đầy đủ, chính
xác và mang tính khách quan
hơn
- Hình ảnh tưởng tượng
còn mang tính xa vời
chưa gắn liền với khả
năng của bản thân
- ( tự cho ví dụ).
- mang tính tích cực.
- Gắn liền với hiện thực hơn: thể hện
trong những ước mơ, hình ảnh
tương lai, về mục đích sống lớn lao.
Chú ý
- Chú ý có chủ định
- Khối lượng chú ý tăng lên rõ
rệt.
- Sự di chuyển chú ý nhanh và
dễ dàng, đặt biệt là hoạt động
học tập.
- Tính lựa chọn của chú ý
phát triển và phụ thuộc
vào tính chất tri thức của
môn học, mứng độ hứng
thú…
- Khả năng phân phối chú ý rất tốt
- Tính lựa họn và ổn định của chú ý ở
lứa tuổi này phát triển cao hơn hẳn
lớp dưới.
Ngôn
ngữ
- Phát triển mạnh: vốn từ tăng
rõ rệt, đặc biệt là thuật ngữ
khoa học.
- Dùng NN của mình để diễn
đạt ý nghĩ, tình cảm.
- NN giàu hình tượng: sáng tác
văn, thơ…
- NN vẫn còn nhiều thiếu sót,
sai ngữ pháp, dung từ sáo
rỗng, thiếu chân thực..
- Phát triển gắn liền với phát triển tư
duy.