Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

ĐIỆN THẾ MÀNG
TẾ BÀO
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên


Dàn bài
• Điện thế màng
• Điện thế động


Khái niệm cơ bản
• Volt: sự sai biệt về điện tích giữa 2 điểm trong
không gian

• Ion
– Anion
– Cation

• Các lực làm di chuyển ion





Chuyển động nhiệt
Lực tĩnh điện
Sự sai biệt về nồng độ
Bơm ion


Khái niệm cơ bản


• Phân cực: màng tế bào có điện tích âm bên
trong, dương bên ngoài
• Khử cực: điện thế màng tế bào dương hơn điện
thế màng lúc nghỉ
• Tăng cực: điện thế màng tế bào âm hơn điện
thế màng lúc nghỉ
• Tái cực: điện thế màng tế bào từ tình trạng khử
cực trở về tình trạng nghỉ


Sự sai biệt về nồng độ giữa hai
bên màng






Na+ 117 mM
K+
3
Cl120
Anions 0
Total 240








Na+
30 mM
K+
90
Cl4
Anions 116
Total 240

[+ charge] = [- charge]
[+ charge] = [- charge]
0 mV

-89 mV


Điện thế màng
• Ion đi ra và đi vào tế bào qua các kênh ion
– K+ và Cl- di chuyển dễ dàng qua các kênh ion
– Na+ di chuyển ít

• A- bị nhốt bên trong tế bào


Điện thế khuếch tán
• Sự di chuyển
của ion gây
ra sự sai biệt
về điện thế
 điện thế

khuếch tán


Điện thế cân bằng
• Điện thế màng ngăn cản sự khuếch tán tuyệt đối
của một ion qua màng tế bào được gọi là điện thế
cân bằng của ion đó
• Phương trình Nernst

EMF (mV) =  61 log

[ion] i
[ion]o

• Điện thế cân bằng
– Na+: + 60 mV
– K+ : - 90 mV  điện thế màng chủ yếu là do K+
– Cl- : - 60 mV


Điện thế màng


Phương trình Goldman-Hodgkin-Katz
– Điện thế màng tế bào là kết quả của sự di
chuyển của tất cả các ion qua màng tế bào
[Na+]i PNa+ +[K+]i PK+ + [Cl-]o PClEMF (mV) = - 61 log
[Na+]o PNa+ + [K+]o PK+ + [Cl-]i PCl-

P (permeability): tính thấm của màng



Điện thế màng


Các mô có tính kích thích
• Có khả năng tạo ra và đáp ứng với tín hiệu điện
• Mô thần kinh và mô cơ


Dẫn truyền tín hiệu thần kinh


Xináp điện

Xináp hóa học


Điện thế nghỉ của dây thần kinh
• Điện thế khuếch tán của ion kali và ion natri
– K+ được huy động ra khỏi tế bào bởi sự sai biệt về
nồng độ nhưng lực tĩnh điện lại ngăn cản sau đó
– Na+ được huy động ít vào tế bào bởi lực tĩnh điện và
sự sai biệt về nồng độ

• Tính thấm của màng TB
– Đối với kali x 100 đối với natri

• Bơm Na+-K+
– Có tính sinh điện vì đưa 3 Na+ ra ngoài và 2 K+ vào

trong


Điện thế động của dây thần kinh
• Tín hiệu thần kinh được dẫn truyền bằng điện
thế động
• ĐT động: sự thay đổi nhanh, có tính hồi phục,
của điện thế màng sau khi tế bào bị kích thích


Điện thế động của dây thần kinh
• Các giai đoạn của ĐT
động
– ĐT nghỉ
– Khử cực: điện thế màng
trở nên dương tính hơn
lúc nghỉ
– Tái cực: điện thế màng từ
mức khử cực trở về lúc
nghỉ


Các kênh do điện thế gác cổng
• Kênh natri
– Cổng hoạt hóa
– Cổng bất hoạt

• Kênh kali



Điện thế động của dây thần kinh


Điện thế động của dây thần kinh


Điện thế động của dây thần kinh
• Thời kỳ trơ
– Tuyệt đối: tín
hiệu kích thích
không thể gây ra
một ĐT động
– Tương đối: tín
hiệu kích thích
phải mạnh hơn
bình thường mới
gây ra một ĐT
động


Điện thế động của dây thần kinh
• Kích thích vượt quá điện thế ngưỡng gây
mở kênh natri


Điện thế động của dây thần kinh
• Vòng phản hồi dương tính làm mở kênh natri càng
lúc càng nhiều
• Định luật tất hoặc không



Điện thế động
• Thời kỳ trơ ngăn sự lan truyền của ĐTĐ
theo chiều ngược lại


Sự dẫn truyền tín hiệu thần kinh
• Sợi trục có
myelin

• Sợi trục
không có
myelin


Dẫn truyền
thần kinh-cơ


×