Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh bình dương (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.63 KB, 25 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HUỲNH VĂN LỘC

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP
TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60 34 04 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Văn Tất Thu

Phản biện 1: ………………………………………………
……………………………………………….
Phản biện 2: ………...…………………………………….
……………………………………………….

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ họp tại: Học viên Khoa học Xã hội …… giờ …… ngày
…… tháng …… năm ……


Có thể tìm hiểu luận văn tại : Thư viện Học viện Khoa học Xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần 6 năm đi vào cuộc s ng ch nh sách

HTN đã th c s

phát huy được vai tr t ch c c trong hệ th ng ch nh sách về việc làm
cũng như các ch nh sách về an sinh xã hội của Việt Nam. Nh ng tác
động của ch nh sách này như một nhân t t ch c c rõ nét góp phần
hỗ trợ khó khăn ổn định cuộc s ng cho NLĐ mất việc làm để từ đó
giảm thiểu các tác động lên tình hình kinh tế xã hội ở cấp vĩ mô là
điều hiển nhiên không ai có thể phủ nhận. Ch nh vì thế gần 6 năm
qua ch nh sách HTN không chỉ được biết đến với vai tr của một
ch nh sách liên quan tới việc làm thị trường lao động mà c n chứng
tỏ vai tr quan trọng của một ch nh sách an sinh xã hội góp phần
đáng kể về việc đảm bảo an sinh xã hội trong b i cảnh kinh tế xã hội
có nhiều khó khăn.
Ngày

Qu c hội Việt Nam đã ch nh thức thông qua

Luật Việc làm và ch nh thức có hiệu l c kể từ ngày

.

Theo đó các quy định ch nh sách cao nhất về BHTN trong Luật
BHXH 2006 sẽ hết hiệu l c và ch nh sách HTN sẽ ch nh thức được

quy định theo Luật Việc làm đồng thời kèm theo rất nhiều các thay
đổi quan trọng: từ nguồn cấu thành qu
đ i tượng tham gia

cách t nh thời gian hưởng

ảo lưu thời gian đóng kh ng chế mức hưởng

t i đa tăng cường các hỗ trợ đào tạo nghề…
ình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm ph a
Nam. Ngay từ nh ng năm 9 của thế kỷ trước, với ch nh sách trải
thảm đỏ đón các nhà đầu tư ình Dương trở thành một trong nh ng
tỉnh đi đầu trong thu hút đầu tư góp phần giải quyết việc làm không
nh ng cho lao động trong tỉnh mà c n lao động từ các tỉnh khác đến.

1


Hiện nay, tổng s doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh là .8
doanh nghiệp, tổng s lao động có việc làm trong các doanh nghiệp
đang hoạt động là 9 .
người. S lao động đến đăng ký và làm hồ
sơ hưởng TCTN tăng cao theo từng năm riêng năm
s người
đăng ký thất nghiệp đã hơn 9 % so với năm
ằng 68% so với
năm
và gần bằng 75% của năm
. Ch nh vì vậy Ch nh sách
HTN được Đảng bộ và ch nh quyền tỉnh ình Dương đặc biệt quan

tâm.
Xuất phát từ nhận định trên Tôi quyết định l a chọn và nghiên
cứu đề tài “Thực hiện chính sách BHTN từ thực tiễn tỉnh Bình
Dương ” là yêu cầu khách quan cấp thiết có ý nghĩa lý luận và th c
tiễn sâu sắc làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ch nh sách công của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đến thời điểm hiện nay có khá nhiều ài viết công trình nghiên
cứu liên quan đến Ch nh sách ảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên vấn
đề th c hiện Ch nh sách bảo hiểm thất nghiệp tại ình Dương chưa
có đề tài nào đi sâu nghiên cứu đặc biệt th c hiện dưới dạng luận
văn thạc sĩ Ngành Ch nh sách công cho thấy đây là một vấn đề hết
sức quan trọng, bởi thế một luận văn về th c hiện Ch nh sách ảo
hiểm thất nghiệp vẫn là một điều đáng làm.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Học viên làm nghiên cứu này làm đề tài t t nghiệp thạc sĩ ngành
Ch nh sách công. Trên cơ sở làm rõ nh ng vấn đề lý luận về th c
hiện Ch nh sách ảo hiểm thất nghiệp làm luận văn đánh giá th c
trạng th c hiện Ch nh sách ảo hiểm thất nghiệp tại ình Dương.
Luận văn sẽ đề xuất nh ng giải pháp tang cường th c hiện Ch nh
sách ảo hiểm thất nghiệp trong thời gian tới.

2


3.2. Nhiêm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, lý thuyết, cơ sở pháp lý quy định về
ch nh sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Đồng thời làm rõ nh ng
quan điểm chỉ đạo m c tiêu của ch nh sách bảo hiểm thất nghiệp.

- Đánh giá th c trạng Ch nh sách bảo hiểm thất nghiệp hiện hành
của

ình Dương. Phát hiện nh ng vấn đề nguyên nhân nh ng ưu

điểm và hạn chế.
- Đề xuất nh ng giải pháp hoàn thiện ch nh sách BHTN.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu giải pháp và công c ch nh sách bảo hiểm thất nghiệp
từ th c tiễn tại ình Dương theo góc độ khoa học ch nh sách công.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: tại tỉnh ình Dương.
Thời gian: Giai đoạn từ năm 01/01/

đến 30/11/2016

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn vận d ng cách tiếp cận nghiên cứu ch nh sách công đa
ngành liên ngành khoa học xã hội và áp d ng các phương pháp
nghiên cứu ch nh sách công từ lý luận đến th c tiễn và phân t ch đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả th c hiện ch nh sách bảo hiểm
thất nghiệp.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Phân t ch và tổng hợp ,sử d ng
phương pháp th ng kê thu thập s liệu. Phân t ch và khai thác thông
tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các
văn kiện tài liệu, Nghị quyết của Đảng Nhà nước, bộ ngành ở Trung
ương và địa phương các công trình nghiên cứu


3

áo cáo tài liệu


th ng kê của ch nh quyền, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có liên
quan tr c tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề ch nh sách bảo hiểm thất
nghiệp tỉnh ình Dương.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về ch nh sách bảo
hiểm thất nghiệp tại tỉnh ình Dương.
- Kết quả đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho các lý
luận có liên quan đến ch nh sách công đóng góp phần khái quát hệ
th ng cơ sở lý luận ch nh sách việc làm đ i với lao động có tay nghề
và kết quả nghiên cứu việc th c hiện ch nh sách này tại ình Dương
để đạt được hiệu quả cao nhất.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp nh ng vấn đề có t nh th c tiễn trong việc vận d ng các
lý thuyết về ch nh sách công để xem xét gi a lý thuyết và th c tiễn
về th c hiện Ch nh sách ảo hiểm thất nghiệp tại ình Dương. Từ đó
đưa ra nh ng đề xuất có giá trị tham khảo đ i với các nhà quản lý để
nâng cao hiệu quả th c hiện Ch nh sách ảo hiểm thất nghiệp trong
th c tiễn nh ng năm tiếp theo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đ ầu, kết luận và danh m c tài liệu tham khảo,
ph l c, kết cấu luận văn gồm có

chương.


Chƣơng 1: Nh ng vấn đề lý luận về th c hiện ch nh sách HTN
ở Việt Nam
Chƣơng 2: Th c trạng th c hiện ch nh sách HTN tại tỉnh ình
Dương
Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả th c hiện
ch nh sách HTN ở nước ta hiện nay.

4


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH BHTN Ở VIỆT NAM
1.1. Một số khái niệm. bảo hiểm, BHTN; chính sách BHTN.
1.1.1. Khái niệm thất nghiệp
Thất nghiệp là nh ng người trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động có nhu cầu việc làm đang không có việc làm đang đi tìm
việc làm.
1.1.2. Khái niệm Bảo hiểm:
Bảo hiểm là một hoạt động dịch v tài ch nh thông qua đó một cá
nhân hay một tổ chức có quyền được hưởng bồi thường hoặc chi trả
tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay s kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản
đóng góp ph ảo hiểm cho mình hay cho người thứ ba. Khoản tiền
bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm nhận, tổ chức này có
trách nhiệm trước rủi ro hay s kiện bảo hiểm và ù trừ chúng theo
quy luật th ng kê.
1.1.3. Khái niệm về chính sách BHTN:
Ch nh sách HTN là tổng thể các quan điểm các quyết định
ch nh trị có liên quan của Nhà nước về BHTN với m c tiêu giải

pháp công c c thể nhằm bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết tình
trạng thất nghiệp, trợ giúp kịp thời cho nh ng người lao động thất
nghiệp trong th i gian chưa tìm được việc làm và tạo điều kiện cho
họ học nghề tìm kiếm công việc của mình.
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nƣớc về BHTN
1.2.1. Quan điểm của Đảng về BHTN.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (năm 99 và ổ sung phát triển năm
) và nghị quyết của
các kỳ đại hội đặc iệt Nghị Quyết s
-NQ TW ngày -6-2012,
của an Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.

5


1.2.2. Chính sách của nhà nước về BHTN.
Hiến pháp năm
lần đầu tiên khẳng định quyền an sinh xã
hội cơ ản cho người dân (Điều 4: “Công dân có quyền được bảo
đảm an sinh xã hội”; Điều 9: “Nhà nước tạo ình đẳng về cơ hội để
công dân th hưởng phúc lợi xã hội phát triển hệ th ng an sinh xã
hội. Các nội dung của ch nh sách ảo hiểm thất nghiệp ở nước ta
được quy định trong Luật HXH được thông qua tại kỳ họp thứ 9,
Qu c hội Khoá XI.
1.2.3. Chính sách BHTN cụ thể của nhà nước.
ảo hiểm thất nghiệp ước đầu th c hiện đây là ch nh sách mới
về an sinh xã hội với m c đ ch ù đắp một phần thu nhập cho người
lao động. ảo hiểm thất nghiệp góp phần phát huy t nh t ch c c và
khắc ph c nh ng hạn chế của cơ chế thị trường.

1.3. Khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện
chính sách BHTN.
Tổ chức th c hiện ch nh sách HTN là toàn ộ quá trình chuyển
ý ch của Nhà nước (chủ thể ch nh sách) thành hiện th c tới các đ i
tượng ch nh sách nhằm đạt được m c tiêu định hướng. Nói cách khác
tổ chức th c hiện ch nh sách HTN là quá trình hiện th c hóa đưa
ch nh sách HTN vào th c tiễn cuộc s ng.
1.4. Nội dung các bƣớc trong tổ chức (trong quy trình) thực
hiện chính sách BHTN.
Tổ chức th c hiện ch nh sách nói chung th c hiện ch nh sách
HTN nói riêng là quá trình triển khai th c hiện ch nh sách vào th c
tiễn cuộc s ng gồm nhiều nhiệm v đan xen kế tiếp tác động và ổ
sung cho nhau. Quy trình tổ chức th c hiện ch nh sách gồm các
ước, mỗi ước có yêu cầu, nhiệm v khác nhau nhưng có hiệu l c
tác động qua lại lẫn nhau hướng tới m c tiêu đảm bảo hiệu quả th c
hiện ch nh sách quy trình tổ chức th c hiện ch nh sách HTN gồm
các ước sau:

6


1.4.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
BHTN:
Tổ chức th c hiện ch nh sách công nói chung th c hiện ch nh
sách HTN nói riêng để đảm bảo th ng nhất và có hiệu quả cao cần
phải th c hiện theo kế hoạch
1.4.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách BHTN:
Phổ biến tuyên truyền ch nh sách là ước thứ hai trong quy trình
tổ chức th c hiện ch nh sách HTN nhưng là ước quan trọng có ý
nghĩa lớn đ i với các cơ quan nhà nước và các đ i tượng th c thi

ch nh sách.
1.4.3. Phân công phối hợp thực hiện chính sách BHTN.
ước tiếp theo trong quy trình tổ chức th c hiện ch nh sách
HTN là phân công ph i hợp các cơ quan đơn vị tổ chức th c hiện
ch nh sách kế hoạch đã được phê duyệt ch nh sách HTN được triển
khai th c hiện trong phạm vi toàn qu c, s lượng cá nhân tổ chức
tham gia th c thi ch nh sách rất lớn, bao gồm các đ i tượng th
hưởng ch nh sách người dân và ộ máy th c hiện ch nh sách của nhà
nước
1.4.4. Duy trì chính sách BHTN.
Duy trì ch nh sách công nói chung và duy trì ch nh sách HTN
nói riêng là ước không thể thiếu trong quy trình tổ chức th c hiện
ch nh sách.
1.4.5. Điều chỉnh chính sách BHTN
Điều chỉnh ch nh sách HTN là hoạt động quan trọng trong quy
trình tổ chức th c hiện ch nh sách. điều chỉnh ch nh sách HTN
được th c hiện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ch nh sách
phù hợp với yêu cầu quản lý và tình hình th c tế.
1.4.6. Đôn đốc, theo dõi, kiểm tra, thực hiện chính sách bảo
hiểm thất nghiệp.

7


Đôn đ c theo dõi kiểm tra là chức năng nhiệm v quan trọng,
tất yếu khách quan trong quản lý quản trị nói chung trong tổ chức
th c hiện ch nh sách HTN nói riêng.
1.4.7. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách
BHTN.
Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm th c hiện ch nh sách HTN

là ước cu i cùng nhưng hết sức quan trọng và cần thiết trong tổ
chức th c hiện ch nh sách
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện chính sách BHTN:
Quá trình tổ chức th c hiện ch nh sách HTN diễn ra trong một
thời gian dài trong không gian rộng lớn bao gồm các tỉnh thành ph
có điều kiện kinh tế xã hội văn hóa khác nhau trong cả nước và liên
quan đến nhiều tổ chức cá nhân. Vì thế kết quả tổ chức th c hiện
ch nh sách HTN cũng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu t …
a. Các yếu tố khách quan:
Yếu t khách quan là các yếu t xuất hiện và tác động đến tổ chức
th c hiện ch nh sách HTN từ ên ngoài độc lập với ý mu n của
chủ thể quản lý. Nh ng yếu t khách quan tác động đến tổ chức th c
hiện ch nh sách HTN cần phải chú ý đến, bao gồm:
- T nh chất của vấn đề ch nh sách HTN.
- Môi trường th c thi ch nh sách HTN là yếu t khách quan
quan trọng tác động mang đến ch nh sách HTN.
- M i quan hệ gi a các đ i tượng th c thi ch nh sách HTN cũng
là yếu t khách quan tác động không nhỏ đến kết quả tổ chức th c
hiện ch nh sách HTN.
- Tiềm l c của các nhóm đ i tượng ch nh sách HTN cũng là yếu
t khách quan tác động đến hiệu quả tổ chức th c hiện ch nh sách
BHTN.
- Đặc t nh của đ i tượng ch nh sách HTN:

8


b. Các yếu tố chủ quan:
Trong tổ chức th c hiện ch nh sách công nói chung th c hiện
ch nh sách HTN nói riêng cần phải quan tâm đến các yếu t khách

quan. Các yếu t thuộc về cơ quan nhà nước (cơ quan công quyền),
do cán ộ công chức chủ động chi ph i đến các quá trình th c thi
ch nh sách được coi là các yếu t chủ quan. Tổ chức th c hiện ch nh
sách HTN cần chú ý đến các yếu t chủ quan sau:
- Th c hiện đúng đầy đủ các ước trong quy trình tổ chức th c
hiện ch nh sách.
- Năng l c th c hiện ch nh sách của cán ộ công chức trong bộ
máy nhà nước là yếu t chủ quan có vai tr quyết định đến kết quả tổ
chức th c hiện ch nh sách HTN.
- Điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình tổ chức th c hiện
ch nh sách HTN.
- Cu i cùng một yếu t chủ quan vô cùng quan trọng trong tổ chức
th c hiện ch nh sách HTN đó là s đồng tình ủng hộ của nhân dân
1.6. Những yêu cầu cơ bản trong tổ chức thực hiện CS BHTN.
Để th c hiện được các yêu cầu cơ ản trong tổ chức th c hiện
ch nh sách HTN như: Yêu cầu th c hiện đúng m c tiêu ch nh sách
HTN Yêu cầu đảm bảo t nh hệ th ng trong tổ chức th c hiện
ch nh sách HTN yêu cầu đảm bảo t nh pháp lý khoa học và hợp
lý trong tổ chức th c hiện HTN yêu cầu bảo đảm lợi ch th c s
cho đ i tượng th hưởng ch nh sách HTN.
1.6.1. Yêu cầu thực hiện đúng mục tiêu chính sách BHTN.
Có thể nói ch nh sách HTN là ch nh sách ảo hiểm ngắn hạn.
M c tiêu ch nh của HTN là giúp người thất nghiệp sớm quay trở lại
thị trưởng lao động thông qua việc hỗ trợ về tài ch nh TV GTVL,
đạo tạo nghề làm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp.
1.6.2. Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống trong tổ chức thực hiện
chính sách BHTN:

9



Bộ Lao động-Thương inh và Xã hội đã chủ trì ph i hợp với các cơ
quan có liên quan như: HXH Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam... Tổ chức các hoạt động thông tin tuyên truyền các chế độ,
ch nh sách về BHTN bằng nhiều hình thức phong phú và phù hợp.
1.6.3. Yêu cầu đảm bảo tính pháp lý, khoa học và hợp lý trong
tổ chức thực hiện BHTN:
Các cơ quan từ Trung ương đến địa phương đã nhận thức đúng
vai tr vị tr của ch nh sách HTN thường xuyên ph i hợp chặt
chẽ gi a các ngành các cấp và các tổ chức CT - XH trong việc ban
hành các văn ản hướng dẫn đảm bảo đồng bộ đầy đủ, kịp thời.
1.6.4. Yêu cầu bảo đảm lợi ích thực sự cho đối tượng thụ
hưởng chính sách BHTN.
Ch nh sách HTN là nhằm thay thế ù đắp một phần thu nhập
tạm thời dành cho nh ng người lao động bị mất việc làm. Ch nh sách
HTN c n hỗ trợ người lao động được học nghề được hỗ trợ tìm
việc làm giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc s ng.
1.7. Các phƣơng pháp tổ chức thực hiện chính sách BHTN
Để tổ chức th c hiện ch nh sách HTN có hiệu quả Ch nh sách
HTN đề ra, cần có các phương pháp tổ chức th c hiện ch nh sách
BHTN.
Phƣơng pháp kinh tế: Cần có phải có chế tài mạnh để ngăn chặn
tình trạng vi phạm, gian lận qu BHTN của doanh nghiệp và NLĐ.
Phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục: Tăng cường các iện pháp
tuyên truyền phổ biến, tập huấn nh ng quy định mới của ch nh sách
HTN đến với NLĐ doanh nghiệp, tổ chức đơn vị s nghiệp, nhất
là các đơn vị, doanh nghiệp ở vùng sâu vùng xa.
1.8. Các chủ thể tham gia thực hiện chính sách BHTN.
Chủ thể an hành ch nh sách công là Nhà nước thông qua các cơ
quan quyền l c như: Qu c hội Ch nh phủ các ộ ngành th c hiện


10


chức năng quản lý Nhà nước. Ch nh sách HTN cũng là một trong
nh ng ch nh sách công của Nhà nước.
Quốc hội: an hành Luật Việc làm;. Đây là khung pháp lý cao
nhất để các chủ thể khác căn cứ để th c hiện các ch nh sách BHTN.
Chính phủ: chức năng của Ch nh phủ là quản lý nhà nước mọi
mặt của đời s ng kinh tế – xã hội trên phạm vi cả nước.
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: th c hiện chức năng
quản lý nhà nước về các lĩnh v c; việc làm dạy nghề lao động, tiền
lương tiền công
HXH ( HXH ắt buộc, BHXH t nguyện,
HTN) an toàn lao động người có công ảo trợ xã hội, bảo vệ và
chăm sóc trẻ em ình đẳng giới ph ng ch ng tệ nạn xã hội…
HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: Quyết định biện
pháp th c hiện ch nh sách ưu đãi đ i với người có công với cách
mạng; biện pháp th c hiện ch nh sách an sinh xã hội và phúc lợi xã
hội, biện pháp xóa đói giảm nghèo. ch nh sách về BHTN.
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: Quản lý nhà
nước về mọi mặt của đời s ng kinh tế – xã hội trên địa àn tỉnh
thành ph trong đó ao hàm cả lĩnh v c an sinh – xã hội .
NSDLĐ: áo cáo tình hình tham gia BHTN; Thông áo về tình
hình biến động lao động.
Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội: áo cáo định kỳ 06
tháng hằng năm và đột xuất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
TTDVVL: Kiểm tra, theo dõi cập nhật các thông tin của NLĐ liên
quan đến việc hưởng các chế độ BHTN và áo cáo định kỳ hằng

tháng quý năm áo cáo đột xuất với Bộ Lao động- Thương binh và
Xã hội và Sở Lao động- Thương binh và Xã hội;
Cơ quan BHXH: Cung cấp thông tin về việc tham gia và
đóng BHTN của NLĐ cho TTDVVL trên địa àn.

11


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHTN
TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dƣơng
ảnh hƣởng đến tổ chức thực hiện chính sách BHTN
ình Dương là tỉnh thành nằm trong khu v c kinh tế ở ph a Nam.
Diện t ch t nhiên hơn . 9 km2 (khoảng 0.83% diện t ch t nhiên
nước Việt Nam).
Cơ cấu hành ch nh của tỉnh hiện nay có
thành ph là TP Thủ
Dầu Một hiện là trung tâm hành ch nh - kinh tế - văn hóa của tỉnh,
cách trung tâm thành ph Hồ Ch Minh
km, 04 thị xã, 04 huyện
với 91 xã phường, thị trấn.
Là một trong nh ng tỉnh Công nghiệp hóa hiện nay tại Việt Nam,
hiện tại tỉnh ình Dương có gần
khu công nghiệp và trên
c m
công nghiệp với Diện t ch gần .
ha; có . 8 doanh nghiệp có
v n đầu tư trong nước với tổng v n đăng ký đầu tư
.77 tỷ đồng

và . 7 d án có v n đầu tư nước ngoài với tổng v n 17 tỷ 327 triệu
đôla M . Với nhu cầu tăng thêm hàng năm từ .
đến 60.000 lao
động
Đến cu i năm
giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt
217.211 tỷ đồng tăng gần 50 lần; tổng mức án lẻ và doanh dịch v
đạt 125.747 tỷ đồng tăng gần 40 lần; kim ngạch xuất khẩu đạt 20,97
tỷ đô la M tăng hơn 4 lần; thu ngân sách đạt 36.000 tỷ đồng tăng
hơn 9 lần so với năm 997. Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh công
nghiệp và dịch v đóng vai tr chủ đạo theo tỷ lệ công nghiệp 60% dịch v 37,3% - nông nghiệp 2,7%.
Dân s toàn tỉnh ình Dương năm
là .9 8. 8 người trong
đó có . 7 .
người trong độ tuổi lao động, s cơ quan đơn vị,
doanh nghiệp sử d ng lao động là .
đơn vị với tổng s 992.365

12


lao động. Theo s liệu th ng kê đến tháng 9-2016, tổng s cơ quan,
đơn vị, doanh nghiệp trên địa àn tỉnh đã tham gia HXH ắt buộc,
HTN ( HTN) là 7.7 đơn vị có 8 . 8 người tham gia BHTN.
Với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh ình Dương đã
ảnh hưởng đến tổ chức th c hiện ch nh sách HTN.
Thứ nhất: Với đặc điểm là tỉnh phát triển công nghiệp kể từ khi
ch nh sách HTN ra đời ình Dương luôn là một trong 03 tỉnh đứng
đầu trong cả nước về s người tham gia nộp hồ sơ HTN.
Thứ hai: S lao động đăng ký tham gia HTN tại ình Dương đa

phần là người dân ngoại tỉnh ( chiếm 8 %) làm việc tại các khu công
nghiệp và c m công nghiệp trên tỉnh ình Dương.
Thứ ba: Một s Doanh nghiệp c n chây ỳ và c tình né tránh đóng
HTN cho NLĐ. Đặc biệt là nh ng Doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Doanh nghiệp dưới lao động.
Thứ tư: Công tác th c hiện và tuyên truyền ch nh sách HTN
được th c hiện và ph i hợp t t của các cơ quan chức năng: HXH
tỉnh Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Lao động – Thương inh và Xã
hội, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất các Doanh
nghiệp.
2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách BHTN tại tỉnh
Bình Dƣơng.
2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính
sách BHTN.
Công tác xây d ng kế hoạch triển khai th c hiện ch nh sách
BHTN tại tỉnh ình Dương là th c hiện từ s chỉ đạo và các văn ản
của Bộ Lao động – thương inh và xã hội ph i hợp với s chỉ đạo
của Ủy an nhân dân tỉnh ình Dương.
Bộ Lao động - Thương inh và Xã hội đã chủ trì ph i hợp với
các cơ quan có liên quan như: HXH Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam.

13


2.2.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách BHTN.
Công tác tuyên truyền về BHTN của TTDVVL tỉnh ình Dương
đã được th c hiện dưới nhiều hình thức phong phú đa dạng.
2.2.3. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách BHTN.
Để th c hiện ch nh sách HTN được hoàn thiện và chuyên sâu

đảm bảo được các m c tiêu của ch nh sách HTN trong thời gian
qua đã có s phân công ph i hợp th c hiện ch nh sách HTN gi a
các cơ quan có chức năng th c hiện ch nh sách HTN.
2.2.4. Duy trì chính sách BHTN
Kết quả thu BHTN từ năm
9 đến nay có nhiều chuyển biến
t ch c c, s lượng người tham gia HTN năm sau đều cao hơn năm
trước và luôn đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch Ch nh phủ giao. S người
tham gia BHTN hiện nay chiếm gần 81% trong tổng s người tham
gia BHXH bắt buộc. TTDVVL thuộc Sở Lao động-Thương inh và
Xã hội các tỉnh thành ph tr c thuộc Trung ương được giao nhiệm v
tiếp nhận đăng ký thất nghiệp, hồ sơ hưởng HTN xem xét và th c
hiện các thủ t c giải quyết các chế độ bảo hiển thất nghiệp đ i với
NLĐ.
2.2.5. Điều chỉnh chính sách BHTN
Chính sách BHTN (BHTN) được quy định trong Luật BHXH năm
2006 có hiệu lực từ 01/01/2009. Chính sách BHTN đã đi

vào cuộc sống, hỗ trợ đắc lực NLĐ trong hoàn
cảnh mất việc. Tuy nhiên trong quá trình triển
khai thực hiện cùng với các văn bản nghị định và
thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện thì Chính sách
BHTN cũng bộc lộ nhiều hạn chế nhất định.
Từ ngày -1-2015, chế độ HTN được th c hiện theo quy định
của Luật Việc làm thay cho quy định của Luật HXH trước đây.
Theo đó đã có một s thay đổi lớn dành cho NLĐ cũng như NSDLĐ.

14



Thứ nhất Ch nh sách HTN theo luật việc làm mở rộng đ i
tượng tham gia BHTN:
Thứ hai Ch nh sách HTN theo Luật việc làm nhiều thay đổi
dành cho NLĐ
2.2.6. Đôn đốc, theo dõi kiểm tra thực hiện chính sách BHTN
HTN là một trong nh ng ch nh sách xã hội ưu việt không chỉ
được th c hiện ở nước ta mà đã được áp d ng hiệu quả ở hầu hết các
nước phát triển. Vì vậy để HTN phát huy hiệu quả, rất cần s
chung tay góp sức từ nhiều ph a Đôn đ c theo dõi kiểm tra th c
hiện ch nh sách HTN từ Bộ lao động thương inh và xã hội đến
các cơ quan nhà nước và ch nh quyền địa phương trong đó cơ quan
chức năng cần đẩy mạnh hơn n a công tác tuyên truyền để người lao
động nắm v ng ch nh sách về BHTN, t bảo vệ quyền lợi của mình;
loại bỏ tâm lý chủ quan, ỷ lại cho rằng cứ mất việc thôi việc là được
hưởng trợ cấp thất nghiệp.
2.2.7. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách
BHTN.
Để th c hiện ch nh sách HTN đạt được m c tiêu theo quy định
về BHTN của Luật việc làm thì một s giải pháp trong việc th c
hiện ch nh sách HTN trong thời gian tới là:
Một là Tiếp t c hoàn thiện các quy định của pháp luật về BHTN
và các văn ản có liên quan: tổ chức rà soát phát hiện, sửa đổi và ổ
sung kịp thời các văn ản.
Hai là Tiếp t c tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về
BHTN
a là Tổ chức th c hiện đúng đầy đủ các quy định hiện hành về
HTN: rà soát các đ i tượng tham gia BHTN.
B n là Thành lập một hệ th ng ngành dọc từ trung ương đến địa
phương về dịch v việc làm.


15


Năm là Xây d ng các mô hình chuẩn hoạt động của TTDVVL:
để th c hiện t t các nhiệm v của Trung tâm về BHTN.
Sáu là Xây d ng quy chế ph i hợp: gi a Sở Lao động – Thương
inh và Xã hội và HXH tỉnh Liên đoàn lao động tỉnh và các cơ
quan, tổ chức có liên quan để ph i hợp.
Bảy là Xây d ng nâng cấp phần mềm BHTN, tập huấn và hướng
dẫn sử d ng phần mềm tại các TTDVVL.
Tám là Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra.
2.3. Thực trạng các chủ thể tham gia thực hiện chính sách
BHTN tại tỉnh Bình Dƣơng.
* Chủ thể chính sách:
- UBND tỉnh: QLNN mọi mặt của đời s ng KT-XH trên toàn
địa àn tỉnh trong đó ao hàm cả lĩnh v c Lao động -Việc làm.
HXH

HYT

HTN. an hành các cơ chế các ch nh sách về an

sinh xã hội nói chung và ch nh sách về

HTN nói riêng phù hợp

với th c tế của địa phương mình và đảm bảo t nh th ng nhất của
pháp luật.
- Sở LĐ-TB&XH: Quản lý nhà nước về: việc làm; dạy nghề; lao
động; tiền lương tiền công;


HXH;

HTN an toàn lao động; các

trường dạy nghề trên địa àn tỉnh.

an hành quyết định về việc

hưởng TCTN, quyết định về việc hỗ trợ học nghề, quyết định về việc
tạm dừng hưởng TCTN, quyết định về việc tiếp t c hưởng, chấm dứt
hưởng, hủy quyết định hưởng, quyết định về việc bảo lưu thời gian
đóng HTN.
- BHXH tỉnh: Tổ chức th c hiện các ch nh sách chế độ BHXH,
HYT ( HYT) và quản lý qu BHXH, BHYT. Tổ chức thu, chi chế
độ BHTN; quản lý và sử d ng các qu : BHXH, BHTN, BHYT;
thanh tra chuyên ngành việc đóng

16

HXH, BHTN, BHYT theo quy


định của pháp luật. Kiểm tra việc đóng hưởng các chế độ HTN đ i
với NLĐ và NSDLĐ. Từ ch i yêu cầu chi trả các chế độ BHTN
không đúng quy định của pháp luật. Kiến nghị với cơ quan có thẩm
quyền xây d ng, sửa đổi, bổ sung chế độ, ch nh sách pháp luật về
BHTN; quản lý sử d ng Qu BHTN; xử lý vi phạm pháp luật về
BHTN, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm
pháp luật về BHTN.

- Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dƣơng: Là cơ quan tham mưu
của CH

TV LĐLĐ tỉnh quyết định các chủ trương nghị quyết, kế

hoạch công tác của Công đoàn phù hợp với đường l i ch nh sách của
Đảng pháp luật của Nhà nước. Tham gia thanh tra, kiểm tra giám
sát việc th c hiện chế độ ch nh sách pháp luật về lao động công
đoàn và các ch nh sách, chế độ khác có liên quan đến quyền nghĩa
v của công nhân viên chức lao động theo quy định của pháp luật.
- Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình Dƣơng:

Trung tâm

DVVL là đơn vị s nghiệp có thu là tổ chức thuộc lĩnh v c hoạt
động xã hội, do Ủy an Nhân dân tỉnh quyết định thành lập có tư
cách pháp nhân Chịu s quản lý của Sở Lao động – TB&XH;



vấn, giới thiệu học nghề cho người lao động về l a chọn nghề trình
độ đào tạo nơi học phù hợp với khả năng và nguyện vọng; Tư vấn,
giới thiệu việc làm cho người lao động về l a chọn công việc phù
hợp với khả năng và nguyện vọng; về k năng thi tuyển; về t tạo
việc làm tìm việc làm trong nước và ngoài nước; Thu thập phân
t ch d

áo và cung ứng thông tin thị trường lao động.

- Các cơ sở đào tạo nghề: Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân l c

có trình độ sơ cấp nghề. Tổ chức đào tạo lao động học nghề hưởng
trợ cấp BHTN.

17


- Chủ sử dụng lao động: Hoạt động của công ty theo quy định
của Pháp luật về đăng ký kinh doanh. Tuyển d ng phân công công
công việc theo yêu cầu của Doanh nghiệp Đào tạo đạo tạo lại xây
d ng các ch nh sách thang ảng lương các ch nh sách đãi ngộ người
lao động.
- Ngƣời lao động: Chủ động trong công việc và l a chọn của
mình. Quyết định l a chọn công việc, vị tr làm việc, mức lương và
nơi làm việc.
2.4. Thực trạng bảo đảm các yêu cầu trong tổ chức thực hiện
chính sách BHTN tại tỉnh Bình Dƣơng.
Trong quá trình tổ chức th c hiện ch nh sách HTN tại tỉnh ình
Dương th c trạng bảo đảm các yêu cầu trong tổ chức th c hiện ch nh
sách HTN tại tỉnh ình Dương được th c hiện như sau:
2.4.1. Đánh giá việc thực hiện đúng mục tiêu CS BHTN.
Qua đánh giá giai đoạn từ 2010 - 2016 th c hiện m c tiêu ch nh
sách HTN từ th c tiễn tỉnh ình Dương có nhiều giải pháp công
c ch nh sách HTN triển khai đồng bộ có hiệu quả:
2.4.2. Đảm bảo tính hệ thống của thực hiện chính sách BHTN.
Ch nh sách HTN từ th c tiễn tỉnh ình Dương đã đưa ra được
Quy chế ph i hợp trong th c hiện chế độ ch nh sách pháp luật về
HTN được xây d ng và th ng nhất an hành gi a Sở Lao động –
Thương inh và Xã hội và HXH ình Dương.
2.4.3. Đảm bảo lợi ích thực sự cho đối tượng thụ hưởng chính
sách BHTN.

Tỉ lệ lượt người có nhu cầu tư vấn, giới thiệu việc làm và được tư
vấn, giới thiệu việc làm trong
năm th c hiện ch nh sách ảo hiểm
thất nghiệp luôn tăng và tăng tỉ lệ thuận với tỉ lệ người được hưởng
trợ cấp thất nghiệp.

18


2.5. Kết quả thực hiện chính sách BHTN tại tỉnh Bình Dƣơng
Để th c hiện mô hình một cửa thì TTDVVL tỉnh ình Dương đã
thành lập ph ng Truyền thông với nhiệm v ch nh là: Tổ chức thông
tin tuyên truyền phổ biến ch nh sách pháp luật về lao động việc làm
HTN đến NLĐ và DN; Tổ chức th c hiện một cửa kết hợp
TVGTVL, Học nghề và tiếp nhận hồ sơ HTN cho NLĐ; Th c hiện
tiếp dân và giải đáp thắc mắc các vấn đề về ch nh sách BHTN.
2.6. Đánh giá chung kết quả tổ chức thực hiện chính sách
BHTN tại tỉnh Bình Dƣơng.
Với việc điều chỉnh các ch nh sách HTN cho phù hợp với từng
thời điểm, s chỉ đạo của C c việc làm U ND tỉnh ình Dương s
quan tâm của các cấp các ngành có liên quan và đặc biệt là s ph i
hợp của Sở Lao động – Thương inh và Xã hội và HXH và cơ quan
tr c tiếp th c hiện là TTDVVL ình Dương các ch nh sách HTN
từ th c tiễn tỉnh ình Dương đã cho kết quả t t được đánh giá cao
trong các cuộc họp giao an và tổng kết của Bộ Lao động – Thương
inh và Xã hội và HXH Việt Nam.
2.6.1. Ưu điểm: Ưu điểm trong khâu tổ chức th c hiện ch nh sách
BHTN tại tỉnh ình Dương.
2.6.2. Hạn chế, bất cập: Về công tác ph i hợp, về công tác tư
vấn, giới thiệu việc làm và hỗ trợ học nghề, Về Nhân s th c hiện

ch nh sách HTN.
2.6.3. Nguyên nhân của các hạn chế bất cập.
Hiện nay việc kết n i d liệu với BHXH tỉnh nói chung cũng như
với HXH các tỉnh thành khác nói riêng chưa th c hiện được. Việc
này gây khó khăn cho Trung tâm trong vấn đề phát hiện NLĐ đã có
việc làm. Vấn đề cấp ách và nan giải mà tới nay vẫn chưa th c hiện
được đó là xây d ng phần mềm HTN chung để kết n i d liệu với
63 tỉnh thành trong cả nước.

19


Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHTN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách
BHTN.
Việc th c hiện ch nh sách BHTN gi vai tr và có ý nghĩa rất
quan trọng đ i với doanh nghiệp và NLĐ vì nó không chỉ đảm bảo
cuộc s ng cho cá nhân người bị thất nghiệp mà c n góp phần ổn định
xã hội. Ch nh vì vậy cần đưa ra phương hướng nâng cao hiệu quả
th c hiện ch nh sách HTN trong thời gian tới.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách
BHTN ở nƣớc ta hiện nay.
Đối với cả nƣớc:
Thứ nhất là: Tiếp t c hoàn thiện các quy định của pháp luật về
HTN và các văn ản có liên quan
Thứ hai là: Tiếp t c tăng cường công tác thông tin tuyên truyền
về BHTN
Thứ a là: Tổ chức th c hiện đúng đầy đủ các quy định hiện

hành về BHTN
Thứ tư là: Thành lập một hệ th ng ngành dọc từ trung ương đến
địa phương về dịch v việc làm
Thứ năm là: Xây d ng các mô hình chuẩn hoạt động của
TTDVVL
Thứ sáu là: Không ngừng nâng cao năng l c cán ộ thuộc các
TTDVVL
Thứ bảy là: Xây d ng quy chế ph i hợp: gi a Sở Lao động –
Thương inh và Xã hội và HXH tỉnh Liên đoàn lao động tỉnh và
các cơ quan tổ chức có liên quan

20


Thứ tám là: Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra: việc th c
hiện ch nh sách HTN.
3.2.1. Đổi mới nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ
chức thực hiện chính sách BHTN.
Với bản chất t t đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa việc th c hiện
các ch nh sách xã hội nhằm chăm lo cải thiện, bảo vệ sức khỏe, cuộc
s ng của nhân dân luôn được Đảng ta quan tâm và tổ chức th c hiện,
nhất là từ khi th c hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước sau
Đại hội VI của Đảng.
3.2.2. Nâng cao chất lượng nội dung các bước trong quy trình
tổ chức thực hiện chính sách BHTN
S đồng bộ trong thiết kế ch nh sách dành cho người thất
nghiệp đã được thừa nhận tuy nhiên hiệu quả của từng cấu phần
trong ch nh sách HTN có s khác iệt khá lớn.
3.2.3. Lựa chọn các phương pháp hợp lý trong tổ chức thực
hiện chính sách BHTN.

Qua hơn 7 năm th c hiện giải quyết chế độ BHTN, nhằm tạo điều
kiện t i đa cho NLĐ đến làm thủ t c hưởng BHTN, đến nay trên cả
nước đã có
điểm tiếp nhận và ủy thác tại các quận huyện với
tổng s cán ộ nhân viên th c hiện HTN là .4 người. Tùy từng
điều kiện c thể các TTDVVL đã chủ động xây d ng mô hình để
th c hiện HTN phù hợp với tình hình của địa phương
3.2.4. Đề cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia thực hiện
chính sách BHTN.
Bộ Lao động Thương inh và Xã hội, Bộ Tài Ch nh nên sớm
an hành thông tư liên tịch mới quy định về lệ ph chi cho hoạt
động tư vấn, giới thiệu việc làm để tạo thêm động l c, thúc đẩy
hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm tại các trung tâm.

21


3.2.5. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực thực
hiện chính sách công cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi
chính sách BHTN.
Hiện nay nhân viên th c hiện BHTN tại các địa phương chưa
được xác định trong định mức iên chế đa s th c hiện chế độ
HĐLĐ. Do đó NLĐ chưa th c s yên tâm công tác.
3.2.6. Tăng cường các nguồn lực (tài chính, công nghệ) và các
điều kiện để thực hiện chính sách BHTN.
Liên quan tới hoạt động TVGTVL, C c Việc làm và các cơ quan
có liên quan cần xem xét điều chỉnh quy định ch nh sách hiện hành
về chi ph TVGTVL. Cần th c hiện chi trả kinh ph TVGTVL theo
quy định đ i với NLĐ thất nghiệp.


22


Kết luận
Ch nh sách HTN là một ch nh sách cơ ản của ch nh sách thị
trường lao động và đã tổ chức triển khai th c hiện ở nước ta được
bảy năm. Ch nh sách HTN không chỉ đơn thuần là hoạt động thu,
chi trả TCTN mà m c tiêu lớn hơn là các giải pháp ngăn ngừa tình
trạng thất nghiệp đưa NLĐ ị thất nghiệp quay trở lại thị trường lao
động thông qua hoạt động TV GTVL và đào tạo nghề.
D a trên nh ng vấn đề lý luận và th c tiễn về Th c hiện
ch nh sách HTN từ th c tiễn tỉnh ình Dương, luận văn đã đi sâu
nghiên cứu phân t ch các kh a cạnh ảnh hưởng đến hiện trạng ch nh
sách ch nh sách HTN từ th c tiễn tỉnh ình Dương để th c hiện
ch nh sách HTN đ i hỏi phải th c hiện đồng bộ và h u hiệu các
giải pháp và công c ch nh sách trên cơ sở vận d ng, l a chọn và
kết hợp, ph i hợp đan xen nhiều phương thức, biện pháp một cách
linh hoạt và nhuần nhuyễn. Nh ng phân t ch này tuy chưa phản ánh
một cách đầy đủ nhất quá trình th c hiện ch nh sách HTN từ th c
tiễn tỉnh ình Dương nhưng nó cũng đã phân t ch xem xét được
một cách khái quát và toàn diện bức tranh th c hiện ch nh sách
BHTN từ th c tiễn tỉnh ình Dương dưới góc độ khoa học ch nh
sách công.
Mặc dù với s nỗ l c, c gắng nghiên cứu song chắc chắn
trong khuôn khổ nội dung và phạm vi nghiên cứu này không thể
tránh được s thiếu sót. Rất mong nhận được s góp ý quý áu của
Quý thầy cô giáo và Hội đồng khoa học của Học viện Khoa học xã
hội để nh ng nghiên cứu của tác giả ngày càng hoàn thiện hơn. .

23



×