Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Đồ Án Thiết kế Hồ chứa nước Phước Lập - huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 174 trang )

ỏn tt nghip k s

Trang 1

Ngnh: k thut cụng trỡnh

Trờng đại học thuỷ lợi
Khoa công trình

Ngành: công trình thủy lợi

Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế sơ bộ
Hồ chứa nớc phC LP

Giỏo viờn hng dn: Th.S. Bựi Anh Dng
Sinh viờn thc hin: Nguyn Hong Anh
Lớp:
TH21C

Phan rang - 2017

SV thc hin: Nguyn Hong Anh

Lp : TH21C


ỏn tt nghip k s

Trang 2


Ngnh: k thut cụng trỡnh

Nguyễn HòANG ANH

Trờng đại học thuỷ lợi
Khoa công trình

Ngành: công trình thủy lợi

ĐATN ngành: công trình thủy lợi
Năm 2017

Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế sơ bộ
Hồ chứa nớc phC LP

Giỏo viờn hng dn: Th.S. Bựi Anh Dng
Sinh viờn thc hin: Nguyn Hong Anh
Lớp:
TH21C

Phan rang 2017
CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
--------------------

NHIM V N TT NGHIP
W

R


H tờn sinh viờn:

U

Nguyn Hong Anh

SV thc hin: Nguyn Hong Anh

H o to: Va lm va hc
Lp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Lớp:

TH21C

Khoa:

Tại Chức

Ngành: kỹ thuật công trình

Ngành: Công trình Thuỷ Lợi

1- TÊN ĐỀ TÀI:


THIẾT KẾ HỒ CHỨA NƯỚC PHƯỚC LẬP
ĐỊA ĐIỂM XD: XÃ PHƯỚC NAM, HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN

2- CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN:
- Tài liệu địa hình, địa chất
- Tài liệu khí tượng thuỷ văn
- Tài liệu về bùn cát
- Bình đồ khu vực
- Vật liệu xây dựng
- Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng
- Tài liệu dân sinh kinh tế và nhu cầu dùng nước
Do Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung cung cấp đảm bảo thiết kế
công trình
3 - NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN:
Căn cứ ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP được giao của Trường Đại học
Thủy lợi gồm 05 phần:
PHẦN I

:

TÀI LIỆU CƠ BẢN

PHẦN II

:

PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

PHẦN III

MỐI

:

THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU

PHẦN IV

:

CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT

PHẦN V

:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4. BẢN VẼ VÀ BIỂU ĐỒ:
1- Bản vẽ: MẶT BẰNG BỐ TRÍ TỔNG THỂ
ĐATN-01

No:

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 4

Ngành: kỹ thuật công trình

2- Bản vẽ: MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC ĐẬP
ĐATN-02

No:

3- Bản vẽ: CẮT NGANG VÀ CÁC CHI TIẾT ĐẬP
ĐATN-03

No:

4- Bản vẽ: CHI TIẾT TRÀN XÃ LŨ
ĐATN-04

No:

5- Bản vẽ: MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC CỐNG LẤY NƯỚC
ĐATN-05

No:

6- Bản vẽ: Chuyên đề kỹ thuật
ĐATN-06

No:


TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG BÊN

5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S BÙI ANH DŨNG
6. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngày 06 tháng 02 năm 2017
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ Họ tên)

Giáo viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ Họ tên)

Th.S Bùi Anh Dũng
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông
qua.
2016
Hội đồng

Ngày. . . . .tháng. . . . .năm
Chủ tịch
(Ký và ghi rõ Họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp bản Đồ án Tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày 29
tháng 5 năm 2016.
Sinh viên làm Đồ án tốt
nghiệp
(Ký và ghi rõ Họ tên)
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Ngành: kỹ thuật công trình

Nguyễn Hoàng Anh

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 6

Ngành: kỹ thuật công trình

Lời cảm ơn !
Qua 15 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo Th.S Bùi Anh Dũng và sự cố gắng nổ lực của bản thân đến nay Đồ án
của em đã được hoàn thành với nội dung Đề tài được giao là: “Thiết kế Hồ
chứa nước Phước Lập” thuộc địa phận xã Phước Nam, huyện Ninh Phước,
tỉnh Ninh Thuận.
Mặc dù hết sức cố gắng, song do khả năng kiến thức còn hạn chế và
kinh nghiệm trong thiết kế chưa nhiều nên trong Đồ án này em không thể
tránh khỏi những thiếu sót, do vậy em rất mong các thầy, các cô giúp đỡ, góp

ý kiến để em rút kinh nghiệm và trau dồi thêm nhiều kiến thức hơn nữa
nhằm phục vụ cho công việc mà bản thân đang công tác ngày một tốt hơn
khi ra trường.
Có được kiến thức như ngày hôm nay, em không thể nào quên công
lao của các thầy cô giáo Trường đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo và cán bộ
công tác tại Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung đã giảng dạy
và giúp đỡ em trong suốt 5 năm học tập.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn thầy giáo
Th.S Bùi Anh Dũng, cảm ơn thầy cô giáo của Viện Đào tạo và Khoa học ứng
dụng Miền Trung cũng như bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về số
liệu, tài liệu tham khảo đã giúp cho em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này
đúng thời hạn.
Xin chân thành cảm ơn!

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Sinh viên:

Nguyễn Hoàng Anh

Lớp :

TH21C

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 7


Ngành: kỹ thuật công trình

PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước ta phát triển về Nông Nghiệp gắn liền với lịch sử nền văn hóa cây lúa
nước lâu đời, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay phát triển theo hướng CNH-HĐH
thì nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất là rất cần thiết. Đứng trước
tình hình chung đó, ngành thủy lợi chúng ta từ trước đến nay đã đạt được những
thành tựu đáng kể trong công tác quy hoạch, xây dựng các công trình cung cấp nước
và tưới tiêu.
Riêng đối với tỉnh Ninh Thuận về đặc điểm điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt.
Tuy nhiều khu vực trong toàn tỉnh cũng đã hình thành được mạng lưới các công trình
thủy lợi khai thác hiệu quả cơ bản về lưu lượng dòng chảy của các sông suối. Nhưng
mới chỉ giải quyết được phần nào nhu cầu dùng nước về sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt của cơ bản các vùng gần trung tâm.
Cụ thể tại huyện Ninh Phước, đặc biệt là xã Phước Nam, qua nghiên cứu về tình
hình phát triển, dân sinh kinh tế, phát triển nông nghiệp, các biện pháp thủy lợi… Ta
thấy rằng cần phải có giải pháp thủy lợi mới đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho khu
vực canh tác là xây dựng hồ chứa nước và hệ thống công trình tưới.
Công trình hồ chứa nước Phước Lập khi xây dựng lên sẽ giải quyết được một số
vấn đề sau:
- Về nông nghiệp: Giải quyết tình trạng thiếu nước tưới vào mùa khô cho 170
ha.
- Về chăn nuôi: Khi ngành nông nghiệp ổn định sẽ tạo nguồn thức ăn dồi dào
trong chăn nuôi, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tại khu vực này.
- Về sinh hoạt: Cung cấp nước cho nhân dân địa phương trong vùng.
- Về môi trường sinh thái: Tạo điều kiện cho thảm thực vật trong vùng thêm
phong phú, cải tạo khí hậu, đất đai trong vùng cân bằng sinh thái một cách hiệu quả.
Từ những phân tích trên, chúng ta thấy rằng việc xây dựng hồ chứa Phước Lập
là cần thiết, nhằm giải quyết nhu cầu dùng nước trong tình hình hiện nay và cho

tương lai nó sẽ gắn liền với lợi ích và sự phát triển kinh tế của vùng nói riêng, cũng
như tỉnh Ninh Thuận nói chung.
MỤC LỤC
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 8

Ngành: kỹ thuật công trình

PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
§1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình, Z~F, Z~V. .
6
§1.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn...................................................................................
8
§1.3. Điều kiện địa chất....................................................................................................
13
Chương 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ
§2.1. Tình hình dân sinh kinh tế..........................................................................................
15
§2.2. Hiện trạng thuỷ lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình.................................
16
Chương 3: CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC
VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

§3.1. Các phương án sử dụng nguồn nước
........................................................................................................................................
18
§3.2. Nhiệm vụ công trình
........................................................................................................................................
19

PHẦN II: PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Chương 4: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH
§4.1. Giải pháp công trình
........................................................................................................................................
20
§4.2. Thành phần công trình.............................................................................................
20
Chương 5: CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 9

Ngành: kỹ thuật công trình

§5.1. Cấp bậc công trình
........................................................................................................................................
21
§5.2. Chỉ tiêu thiết kế: (Theo QCVN 04-05 : 2012)..........................................................

21
Chương 6: VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
§6.1. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến đập chính...........................................
26
§6.2. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến cống lấy nước
26
§6.3. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến tràn xả lũ
........................................................................................................................................
26
Chương 7: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA
§7.1. Xác định dung tích chết Vc và mực nước chết (MNC) Zc
........................................................................................................................................
28
§7.2. Tính toán dung tích hữu ích (Vhd) và mực nước dâng bình thường (MNDBT)
........................................................................................................................................
30

Chương 8: HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
§8.1. Đập ngăn sông
........................................................................................................................................
36
§8.2. Công trình tháo lũ
........................................................................................................................................
37
§8.2. Cống lấy nước
........................................................................................................................................
37
Chương 9: CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH
§9.1. Chọn phương án công trình
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh


Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 10

Ngành: kỹ thuật công trình

........................................................................................................................................
38
§9.2. Tính toán điều tiết lũ
........................................................................................................................................
40

PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Chương 10: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT
§10.1. Xác định kích thước cơ bản
45
§10.2. Tính thấm qua đập đất
56
§10.3. Kiểm tra ổn định đập đất
........................................................................................................................................
73
Chương 11: TRÀN XẢ LŨ
§11.1. Bố trí chung đường tràn
93
§11.2. Tính toán thủy lực đường tràn:

94
§11.3. Thiết kế kênh xả hạ lưu
108
§11.4. Tính toán tiêu năng
110
§11.5. Chọn cấu tạo các chi tiết
115
§11.6. Kiểm tra ổn định ngưỡng tràn
........................................................................................................................................
117
Chương 12: THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 11

Ngành: kỹ thuật công trình

§12.1. Nhiệm vụ và các thông số tính toán.......................................................................
118
§12.2. Tính toán thủy lực cống.........................................................................................
119
§12.3. Chọn cấu tạo chi tiết..............................................................................................
126
Chương 13: TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH
§13.1. Tính toán khối lượng và giá thành công trình .......................................................

129
Chương 14: DẪN DÒNG THI CÔNG BIỆN PHÁP VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG
§14.1. Thời gian thi công và biện pháp dẫn dòng.............................................................
131
§14.2. Biện pháp thi công và các hạng mục công trình ...................................................
132
§14.3. Tổng tiến độ thi công ............................................................................................
134
§14.3. Tổng kết khối lượng ..............................................................................................
134
Chương 15: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
§15.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án.............................................................
136
§15.2. Ảnh hưởng của môi trường khi có dự án hình thành .............................................
136
§15.3. Các biện pháp khắc phục ......................................................................................
137

PHẦN IV: CHUYÊN ĐỀ
Chương 16 : TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU TRÀN XẢ LŨ
§16.1. Tổng quan chung...................................................................................................
138
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 12


Ngành: kỹ thuật công trình

§16.2. Trường hợp tính toán.............................................................................................
138
§16.3. Tài liệu tính toán ...................................................................................................
138
§16.4. Tính toán kiểm tra ổn định của tường bên tràn .....................................................
139
§16.5. Tính toán kết cấu tường bên ..................................................................................
145

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHẦN I

TÀI LIỆU CƠ BẢN
Chương 1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO KHU VỰC XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH , QUA HỆ Z-F VÀ Z-V.
1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình địa mạo

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 13

Ngành: kỹ thuật công trình

Hồ chứa nước Phước Lập được xây dựng trên nhánh sông Bầu Ngứ thuộc địa
phận xã Phước Nam huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận. Lưu vực tập trung nước
gồm hai nhánh suối được bắt nguồn từ các đỉnh cao 42,23m đến 57,00m
Khu vực xây dựng thuộc xã Phước Nam – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận
phía tây Phước Lập có dãy núi Chà Bay chạy theo hướng Nam – Bắc. Dãy núi chính
là ranh giới giữa ba xã Phước Dinh, Phước Minh và xã Phước Nam. Bao gồm các
đỉnh núi cao các sườn dốc bao bọc phần thung lũng lòng hồ, dạng địa hình tích tụ
bao gồm dạng thung lũng giữa núi, các thềm sông, suối và bãi bồi. Về phía Đông
Phước Lập có dãy núi Movick chạy theo hướng đông tây. Đến gần khu vực Phước
Lập hai dãy núi này thấp dần khép lại tạo thành bàu trũng (lòng suối Phước Lập).
Bờ hồ là các sườn dốc thoải có thành phần lớp phủ là bồi tích ít thấm nước trên nền
đá gốc.
Với đặc trưng dạng địa hình tại khu nghiên cứu cho ta thấy có thể hình thành
một hồ chứa có dung tích vừa và nhỏ.
1.1.2. Đặc trưng địa hình của của hồ chứa (Đường quan hệ F~Z và V~Z)
Căn cứ vào bản đồ địa hình lòng hồ tỷ lệ 1:2000 và vị trí tuyến đập tính toán
xác định được đường quan hệ F~Z và V~Z
Kết quả đo đạc tính toán được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 1-2: Căn cứ tài liệu khảo sát địa hình ta tính được quan hệ (Z~F) và (Z~V)
Z (m)
F
(103m2)
V
(103m3)

Z (m)
F
(103m2)
V
(103m3)

43

44

45

46

47

48

49

12,0

25,0

55,0

105

167


213

276

5,2

23,3

62,3

141

275,8

465,3

709,2

50

51

52

53

54

342


471

504

607

699

799

1.856,3

2.411

3.063,4

3.811,9

1.017,6 1.396,5

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

55

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 14


Ngành: kỹ thuật công trình

1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
1.2.1. Đặc điểm khí hậu
Ngoài khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực dự án còn chịu ảnh hưởng của khí
hậu Nam trung bộ, với đặc điểm nổi bật của khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Lượng
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 15

Ngành: kỹ thuật công trình

mưa trung bình nhiều năm lưu vực vào khoảng 900mm tiến trình mưa hàng năm chia
thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa khô bao gồm 9 tháng bắt đầu từ
tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 kết thúc tháng 11, chỉ tồn
tại 3 tháng nhưng lượng mưa chiếm 70%÷80% lượng mưa năm.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn
Qua những đặc trưng cơ bản của lưu vực và điều kiện khí hậu nêu trên cho ta
thấy khả năng điều tiết của lưu vực kém, dòng chảy năm không điều hòa. Dòng chảy
cũng chia thành hai mùa lũ và kiệt. Mùa lũ dòng chảy lớn lượng nước dư thừa gây
ngập úng, mùa kiệt thì dòng chảy nhỏ không đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
làm cản trở sự phát triển kinh tế của khu vực hưởng lợi.
1.2.3. Nhiệt độ không khí
Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ cao quanh năm. Trị số trung bình nhiều năm

Tcp = 27,1 chênh lệch nhiệt độ tháng nóng nhất, tháng nhỏ nhất từ 5÷60C, nhiệt độ
trung bình ngày đều đạt 250C, trừ một số ngày mùa đông có đợt gió mùa cực đới
hoạt động mạnh.
Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm được tính toán ghi ở bảng 1-2.
Bảng 1-2: Bảng nhiệt độ trung bình
Tháng

I

TCP(0C)

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

Năm

24,6 25,8 27,2

28,4

28,7

28,7

28,6

29,0

27,3

26,6

25,9

24,6

27,1

Tmax (0C) 33,5 35,2 36,2

36,6


38,7

40,5

39,0

38,9

36,5

34,9

34,5

34,0

40,5

Tmin (0C) 15,5 15,6 18,9

20,7

22,6

22,5

22,2

21,2


20,8

19,3

16,9

14,2

14,2

1.2.4. Độ ẩm không khí
Cũng mang đặc điểm của khí hậu vùng, độ ẩm không khí tương đối cao quanh
năm trung bình 75%, tháng nhỏ nhất là tháng 1 đạt 69%, mùa mưa độ ẩm trung bình
tháng từ 78÷83%.
Đặc trưng độ ẩm trung bình của tháng và cực trị được thể hiện ở bảng 1-3.
Bảng 1-3: Bảng độ ẩm trung bình
Tháng

I

II

III

IV

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

V


VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 16

Ngành: kỹ thuật công trình

Ucp(%) 69

70

70


73

78

76

76

71

80

83

78

72

75

Umin(%
20
)

24

14

22


28

26

24

26

23

39

38

16

14

1.2.5. Nắng
Số giờ nắng các tháng đầu mùa khô (tháng XII÷V) rất lớn. Trung bình từ 200
giờ/tháng, giảm dần ở các tháng cuối mùa khô nhỏ nhất ở các tháng mùa mưa, 180
giờ vào tháng X. Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở bảng 1-4.
Bảng 1-4: Bảng giờ nắng trong năm
Tháng

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Giờ
nắng

26
6

271

312


268

247

183

242

206

198

183

191

222

2.78
9

1.2.6. Gió
Khu vực nghiên cứu có hai mùa gió chính là gió mùa đông và mùa hạ trị số
trung bình năm là 2,3s, tháng lớn nhất chênh lệch tháng nhỏ nhất 1m/s, biến trình
vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 1-5.
Bảng 1-4: Bảng phân phối gió vận tốc trong năm
Thán
g


I

II

III

IV

V

VI

VII

VII
I

IX

X

XI

XII


m

V(m/s
)


2,3

2,6

2,8

2,5

2,3

2,2

2,5

2,4

2,2

1,8

1,8

2,2

2,3

Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, với liệt số liệu vận
tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính gồm 2 trạm Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây
dựng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất kết quả ghi ở bảng 1-6.

Bảng 1-6: Bảng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất.
Đặc
trưng

Đơn vị

N

NE

E

SE

S

SW

W

NW

Vtb

m/s

13,1

13,6


11,8

12,3

12,9

14,4

13,7

13,5

0,49

0,20

0,14

0,16

0,24

0,40

0,43

0,47

Cv


SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Vgió

Trang 17

Ngành: kỹ thuật công trình

0,92

0,64

1,35

1,21

0,86

2,36

1,29

2,13

V2%


m/s

29,3

20,0

16,2

17,6

20,5

31,7

29,6

32,1

V4%

m/s

26,2

18,8

15,3

16,5


19,1

27,3

26,2

27,5

V10%

m/s

21,7

17,2

14,0

14,9

17,0

21,6

21,7

21,6

V20%


m/s

18,1

15,7

13,0

13,7

15,2

17,6

18,0

17,2

V30%

m/s

15,7

14,8

12,4

13,0


14,1

15,3

15,7

14,7

V50%

m/s

12,2

13,3

11,5

11,9

12,5

12,5

12,5

11,6

1.2.7. Bốc hơi

Lượng bốc hơi hàng năm 1.345mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo
quy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Trị số phân phối lượng bốc hơi trung bình
nhiều năm và phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm ghi trong bảng 1-7.
Bảng 1-7: Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆ Z trong năm
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

Zpiche
(mm)

147,9 78,5 76,2

Z
(mm)

107,8 89,6 55,5 78,9 89,6 109,3


VIII

IX

X

XI

XII

Năm

108, 122,
149, 127,0 108, 109, 130,
122,9
148,4 1.345
2
6
0
0
9
3
9
108,
92,6
6

78,5 79,7 95,4 108,2 981

1.2.8. Lượng mưa khu tưới

Chọn trạm Cà Ná đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượng mưa khu
tưới tuân theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 1-8 và kết quả phân phối lượng mưa thiết
kế theo mô hình năm 1997 ghi ở bảng 1-9.
Bảng 1-8: Bảng lượng mưa khu tưới tuân theo tần suất thiết kế
P%

50

75

Thông số

Xp (mm)

547

384

Xtb = 629 mm, Cv = 0,53, Cs = 1,49

Bảng 1-9: Bảng phân phối lượng mưa thiết kế năm
Tháng I

II

III

IV

V


X75(mm 0,3

0

0

0

48,8 3,2

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

VI

VII

VIII IX

X

38,2 11,5 157,5 7,2

XI

XII

117,3 0

Năm

384

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 18

Ngành: kỹ thuật công trình

)

1.2.9. Dòng chảy năm thiết kế
Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kế
theo hàm phân phối mật độ Pearson III (PIII) có kết quả ghi ở bảng 1-10. Sử dụng
mô hình thiết kế công trình Tân Giang và kết hợp hiệu chỉnh trị số thực đo để làm
năm điển hình và tiến hành thu phóng theo giá trị năm thiết kế, kết quả thu phóng
năm thiết kế ghi ở bảng 1-11.

Bảng 1-10: Bảng tính toán dòng chảy năm thiết kế
P%

50

75

90

Các thông số


Qp (m3/s)

0,104

0,068

0,046

Q0 = 0,116

Wp (106m3)

3,220

2,140

1,450

Cv = 0,55, Cs = 2 Cv

Bảng 1-11: Bảng phân phối dòng chảy năm thiết kế
Tháng

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

Q50%(m3/s) 0,035 0,021 0,010 0,002 0,030 0,058 0,065 0,131 0,249 0,507 0,089 0,052 0,104
Q75%(m3/s) 0,023 0,014 0,006 0,001 0,020 0,038 0,034 0,085 0,163 0,332 0,058 0,034 0,068
Q90%(m3/s) 0,015 0,009 0,004 0,001 0,013 0,026 0,029 0,058 0,110 0,224 0,039 0,023 0,046

1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
1.3.1. Địa chất khu vực công trình đầu mối
Kết quả khoan thăm dò địa chất tuyến đập, tràn, cống do Trung tâm ĐH2 thực
hiện cho thấy cấu tạo địa tầng khá đơn giản.
1.3.2. Địa chất thủy văn của suối Bầu Ngứ tính đến vị trí hồ Phước Lập
- Diện tích lưu vực

: 16,3km2


- Chiều dài sông chính

: 3,10km

- Độ dốc dọc sông chính

: 3,8%

- Lưu lượng bình quân năm

: Q0 = 0,167x106m3.

- Lượng dòng chảy bình quân năm

: W0 =3,65x106m3

- Lưu lượng dòng chảy năm ứng với

: P = 85%, Q85% = 0,068m3/s

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 19


- Tổng lượng dòng chảy ứng với

Ngành: kỹ thuật công trình

: P = 85%, W85% = 2,14x106m3

Nước mặt và nước ngầm nghèo nàn, vì trên mặt là lớp cát pha bột sét, địa hình
thoải. Nước ngầm chỉ tồn tại sâu trong lớp á sét và lớp đá Granít phân hóa.
Kết quả ép nước thí nghiệm cho thấy lượng mất nước qua lớp đất cát pha bột
sét là trung bình đến mạnh và qua lớp á sét, lớp đá Granít phân hóa là nhỏ.
Đánh giá: Toàn bộ lòng hồ nằm trên lớp á sét và lớp đá Granít phân hóa ít
thấm nước. Vì vậy khả năng mất nước sang lưu vực khác là hoàn toàn không xảy ra.
1.3.4. Vật liệu xây dựng
Tiến hành khoan 03 bãi vật liệu A, B, C. Bãi A nằm ở khu vực có các gò đất
dọc theo quốc lộ 1A về phía Đông, bãi B là khu vực ao Cà Vây nằm ở phía Đông Bắc thôn Văn Lâm, bãi vật liệu C nằm dọc theo đường quốc lộ 1A đi Sơn Hải phía
Đông Bắc ấp Phước Lập.
- Tổng số hố khoan: 200hố.
- Tổng số mét khoan: 600m.
- Chiều sâu mỗi hố: 3m.
- Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn 9 mẫu.
- Thí nghiệm chế bị 9 mẫu.
Đất đắp đập gồm các loại đất có các chỉ tiêu cơ lý đảm bảo yêu cầu đắp đập.
Đất gần khu vực hồ chứa nước Phước Lập rất khan hiếm. Vùng lòng hồ và khu vực
xung quanh chủ yếu là núi đá và đất cát đến á cát không thể sử dụng để đắp đập.
Đất đắp đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sử dụng để đắp chỉ có thể khai thác ở
khu vực gần quốc lộ 1A cách vị trí xây dựng đập từ 6 đến 7 km.
Trữ lượng:

Bãi A:


202.000 m3

Bãi B:

37.500 m3

Bãi C:

60.000 m3

Tổng cộng:

299.500 m3

Bảng 1-12: Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất:

N0_

Các chỉ tiêu

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Đơn vị

Chỉ số

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 20

Ngành: kỹ thuật công trình

Thành phần hạt
1

- Hạt sét

%

24,18

- Hạt bụi

%

12,04

2

k
Dung trọng γ max

T/m3

1,892

3


Độ ẩm tối ưu

%

14,0

4

Góc ma sát ϕ

Độ

18042’

5

Hệ số dính C

Kg/cm3

0,21

6

Hệ số thấm K

Cm/s

10-5


k
k
Chỉ tiêu γ tk lấy hệ số với chế bị = 0,97 γ max .

1.3.4.1 Đá, cát
1). Đá làm thiết bị thoát nước và lát mái: Có thể khai thác tại chỗ với trữ
lượng lớn, chất lượng tốt, cự ly vận chuyển khoảng 2km.
2). Đá chẻ: Khai thác tại chỗ.
3). Cát xây: Có thể khai thác ở hai vị trí là sông Cái Phan Rang và cát tại suối
Núi Một, trữ lượng lớn, chất lượng tốt.
1.3.4.2. Các loại vật liệu khác
Xi măng, sắt thép, gỗ, cốt pha mua tại Phan Rang. Đá dăm đổ bê tông và làm
lớp lọc có thể mua ở Đèo Cậu. Ống thép, cửa van và các phụ kiện khác đặt gia công
tại thành phố Hồ Chí Minh và chuyên chở đến hiện trường bằng ô tô.

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 21

Ngành: kỹ thuật công trình

Chương 2

ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ

2.1. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 22

Ngành: kỹ thuật công trình

2.1.1 Dân số
Xã Phước Nam nằm về phía Tây huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận, toàn
xã có 5 thôn, diện tích tự nhiên là 117,5km2 có khoảng 50% diện tích vùng núi và
50% diện tích là vùng đồng bằng. Xã Phước Nam có tổng số dân là 8.646 người, mật
độ dân cư 73,77 người/ km2. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 40,6% dân số
của xã.
Dân cư trong xã Phước Nam chủ yếu là dân tộc Kinh sau đến dân tộc RắcLây. Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay trong xây dựng kinh tế bà
con các dân tộc trong xã đều đoàn kết chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước
xây dựng địa phương mình có kinh tế ngày càng vững mạnh và phát triển.
2.1.2 Đặc điểm xã hội
Việc xây dựng hồ chứa nước Phước Lập có ý nghĩa rất to lớn về mật độ kinh
tế, góp phần xóa đói giảm nghèo giải quyết các nhu cầu bức xúc của nhân dân, thay
đổi cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống giao thông và mạng lưới tiểu thủ công nghiệp sẽ
được phát triển mạnh, đồng thời sẽ thúc đẩy sự phát triển văn hóa, giáo dục và thay
đổi bộ mặt nông thôn.
2.1.3 Sử dụng đất đai
Căn cứ vào bản đồ địa hình khu dự án và kết quả điều tra tình hình sử dụng
đất khu dự án cho thấy hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án như sau.

Bảng 1-13: Bảng hiện trạng sản xuất nông nghiệp
TT

Hạng mục

Đơn vị

Lòng hồ

Khu tưới

Tổng cộng

1

Tổng diện tích tự nhiên

Ha

95,0

187

282

2

Diện tích sản xuất 1 vụ có tưới

Ha


0,0

25

25

3

Diện tích sản xuất 1 vụ không tưới

Ha

10,0

30

40

4

Diện tích hoang hóa

Ha

85,0

122

207


2.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế
a) Nông nghiệp

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 23

Ngành: kỹ thuật công trình

Hiện nay trong nông nghiệp mới khai thác 12.270 ha đất dùng cho sản xuất
nông nghiệp. Hàng năm ngành nông nghiệp sản xuất một khối lượng hàng hóa chiếm
90% tổng sản lượng. Đây là ngành kinh tế chủ đạo toàn huyện.
Trong sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích chủ yếu là cây lương thực, lúa
chiếm 70%. Năng suất bình quân hàng năm đạt 8 tấn/ha năm.
Trong sản xuất cây công nghiệp chiếm 12%. Đặc biệt là cây thuốc lá phát
triển mạnh về diện tích lẫn năng suất.
Lương thực bình quân đầu người là 377kg, muốn ngành trồng trọt của huyện
phát triển đồng đều có nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, thì vấn đề cần tập
trung giải quyết là Thủy lợi mới có thể chủ động tưới tiêu, thâm canh tăng vụ, mở
rộng diện tích sản xuất nông nghiệp..
b) Chăn nuôi
Huyện Ninh Phước là một huyện có truyền thống về chăn nuôi như: Bò, Dê,
Cừu… những năm gần đây tốc độ chăn nuôi phát triển chậm do thiếu nước, đồng cỏ
và thị trường tiêu thụ. Tuy tốc độ tăng trưởng chậm nhưng vẫn phát triển được một số

lượng gia súc như:
+ Đàn trâu bò:

2.800 con

-

tăng 1,5%

+ Đàn lợn:

19.000 con

-

tăng 7,0%

+ Đàn Dê:

13.000 con

-

tăng 1,3%

2.1.5.Các ngành kinh tế khác
a)

Lâm nghiệp
Diện tích hiện có 55.373 ha, khai thác khó khăn.


b)

Sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Nhìn chung chưa phát triển, chỉ có xí nghiệp muối Cà Ná có sản lượng hàng

năm là 50.000 tấn dùng cho công nghiệp gần đây do muối có giá trị xuất khẩu dùng
cho công nghiệp nên nhà nước có quan tâm đầu tư mở rộng.
2.2. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 24

Ngành: kỹ thuật công trình

Để sản xuất trong vùng dự án rất khan hiếm nguồn nước, hiện nay đồng bào
địa phương đã xây dựng các công trình tạm lấy nước của suồi Bầu Ngứ để tưới nước.
Xây dựng các đập ngăn nước trên suối Bầu Ngứ bằng vật liệu địa phương để
lấy nước tưới cho 10 ha đất nông nghiệp ở thôn Tam Lang.
Đào ao Cà Vây trữ nước để tưới cho 10 ha sản xuất lúa hai vụ ở thôn Phước
Lập.
Đào mương dẫn nước rỉ từ đồi đất phía Đông dự án để tưới cho 5 ha ở thôn
Tam Lang.
Các biện pháp công trình chỉ mang tính chất tạm thời giải quyết diện tích nhỏ,

hàng năm phải tốn công xây dựng, sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế.
Khai thác và sử dung hiệu quả nguồn nước ở suối Bầu Ngứ để tưới cho 170 ha
đất canh tác hiện nay còn bị hoang hóa hoặc sản xuất một vụ nhờ nguồn nước tự
nhiên vì thế năng suất cây trồng đạt thấp, nhờ có dự án trở thành ruộng sản xuất hai
vụ chủ động nguồn nước tưới, cho năng suất cây trồng cao và ổn định.
Góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống vật chất cho
nhân dân địa phương, cải tạo môi trường và có tác dụng tích cực đến vấn đề xã hội
thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 25

Ngành: kỹ thuật công trình

Chương 3

CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ
CÔNG TRÌNH
3.1 CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC
3.1.1 Bố trí cơ cấu công trình
Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện đất đai thổ nhưỡng của khu tưới ta bố
trí cơ cấu cây trồng như sau:
Bảng 1- 14
TT


Khu tưới

Diện tích

Công thức luân canh

1

Ao Cà Vây

23

Lúa đông xuân + Lúa mùa hè + Lúa mùa

15

Lúa đông xuân + Lúa mùa hè + Lúa mùa

30

Nho

30

Lúa hè thu +Lúa mùa

72

Ngô hè thu +Ngô vụ mưa


2

3.1.2

Hồ Phước Lập

Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng.

TT

Loại cây trồng

1
2
3
4
5
6

Bắp lai hè thu
Bắp lai vụ mùa
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa mùa
Nho

Diện tích gieo

Tổng mức tưới


trồng (ha)
72
72
38
68
68
30

toàn vụ (m3/ha)
3.905
2.580
7.350
6.830
4.400
10.320

3.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh

Lớp : TH21C


×