Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
Lời nói đầu
iện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các máy móc đã
nâng cao tính năng tự động trong quá trình sản xuất, đặc biệt là các máy
công cụ. Để đáp ứng yêu cầu về tự động hoá máy cũng nh đảm bảo cho quá trình
sản xuất của các máy công cụ đạt đợc năng suất cao thì việc chế tạo ra các dụng
cụ cắt gọt thoả mãn các chỉ tiêu về kinh tế- kỹ thuật là rất cần thiết.
H
Thiết kế đồ án môn học dụng cụ cắt là bớc đầu giúp sinh viên làm quen với
lĩnh vực thiết kế các dụng cụ cắt gọt, nó cho phép đúc kết lại toàn bộ kiến thức đã
đợc học một cách có hệ thống và vận dụng linh hoạt vào quá trình làm.
Qua một thời gian tìm hiểu và thiết kế, với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo: Đặng Văn Thanh, em đã hoàn thành những nội dung đề tài đợc giao.
Xong do kiến thức tích luỹ và kiến thức thực tế còn cha nhiều nên trong quá trình
thiết kế không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo trong bộ môn để nội dung thiết kế của em đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Xuân Trọng
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page1
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
Phần i - Thiết kế dao tiện định hình
Dao tiện định hình dùng để gia công những chi tiết định hình ở dạng sản
xuất hàng loạt lớn hoặc hàng khối. Chúng bảo đảm độ đồng nhất về hình dáng và
độ chính xác kích thớc của cả loạt chi tiết gia công, năng xuất cắt cao, số lần mài
lại cho phép lớn. Muốn vậy, khi thiết kế dao tiện định hình cần chọn vật liệu dao
hợp lý, kết cấu dao hợp lý, tính kích thớc biên dạng dao chính xác và đề ra những
yêu cầu kỹ thuật chế tạo thật hợp lý.
1. Chọn vật liệu dao tiện định hình.
- Dao tiện định hình thờng có biên dạng phức tạp, làm việc trong điều kiện cắt
nặng nề, lực cắt lớn, nhiệt cắt lớn. Vì vậy, cần chọn vật liệu làm dao có độ cứng
cao, độ bền nhiệt cao, độ bền cơ học và khả năng chống mòn tốt.
- Với vật liệu chi tiết gia công là thép 50, cần gia công đạt cấp chính xác IT12,
độ nhẵn cấp 5, chọn vật liệu dao tiện định hình là thép gió P18, nó đáp ứng đầy đủ
các yêu cầu trên.
Thép P18 có thể gia công các loại thép có
b
> 850 (N/mm
2
) và gang có độ
cứng HB > 220.
Thành phần thép gió P18:
C(%) Cr(%) W(%) V(%)
0,7-0,8 3,8-4,4 17,5-19 1-1,4
- Thép gió có hàm lợng Vonfram cao làm cho thép gió có tính cứng nóng cao,
cắt gọt với tốc độ cắt cao (2-4) lần thép cacbon dụng cụ, tốc độ cắt lớn nhất của
dao thép gió là V
max
= 50 m/ph, khi nung giữ đợc độ cứng cao ở gần 600
0
C. Hàm l-
ợng Crôm có tác dụng làm tăng độ thấm tôi.
Hàm lợng V làm tăng tính chống mài mòn và giữ cho hạt nhỏ khi tôi.
Sau khi tôi thép gió P18 có tổ chức:
Máctenxit +Ôtenít d (30%)+Cac bit d(15%)
Với độ cứng HRC 62 - 65
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page2
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
2. Chọn kích th ớc kết cấu dao tiện định hình.
- Chọn theo hình dáng lớn nhất t
max
của chi tiết gia công.
Chiều cao hình dáng lớn nhất, xác định theo công thức:
( )
mm9
2
1735
2
dd
t
minmax
max
=
=
=
Với cấp chính xác thấp IT12, độ nhẵn cấp 5. Chọn dao tiện định hình tròn hớng
kính gá thẳng có điểm cơ sở ngang tâm.
Chọn điểm cơ sở ngang tâm là điểm 0 (Hình 1)
6
5
4
3
2
1
0
17
ỉ20
ỉ35
40
32
25
7
R9
Hình 1:Các điểm biên dạng chi tiết
- Theo bảng 2 - 3, kích thớc kết cấu của dao tiện định hình tròn có lỗ chốt là:
Chiều cao hình
dáng lớn nhất của
chi tiết
Kích thớc dao tiện
D d(H8) d
1
b
max
K r D
t
d
2
> 8...11
75 22 34 15 4 2 42 5
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page3
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
4
9
ỉ42
ỉ22
3
0
2
2
ỉ75
ỉ34
L1L
L2
L2
Lp
Hình 2: Kết cấu dao tiện định hình tròn ngoài có lỗ chốt
3. Chọn thông số hình học dao tiện định hình.
+ Góc sau : Dao tiện định hình thờng cắt với lớp phoi mỏng nên góc sau đợc
chọn lớn hơn so với dao tiện thờng để tăng bền cho lỡi cắt.
- Với dao tiện định hình tròn = 10
0
ữ 12
0
. Chọn = 12
0
+ Góc trớc : Phụ thuộc vào cơ tính của vật liệu gia công.
- Theo bảng 2 - 4, với vật liệu chi tiết gia công là thép 50, có:
b
= 640 N/mm
2
, HB = 207 ữ 241.
- Chọn = 22
o
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page4
R9
7
25
32
40
ỉ35
ỉ20
l1
o
l4l5
l6
l2=l3
y
x
t5=t6
t1=t2
t3=t4
17
0
1
2
3
4
5
6
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
4. Tính chiều cao hình dáng các điểm biểu diễn biên dạng dao.
B
1,2,5,6
0
3
,
0
4
0
3,4
1,2,5,6
O
d
O
C
R
R
3
,
4
R
1
,
2
h
t
t
3,4
1,2
H
r
=
17,5
r =
10
r=
8,5
1
2
3,4
3
,
4
B
1
,
2
,
5
,
6
B
C
C
3
,
4
1
,
2
a
b
3,4
1,2
Hình 3: Sơ đồ tính chiều cao hình dáng dao tiện định hình tròn ngoài
+ Hoành độ: Biểu thị kích thớc chiều trục của các điểm trên biên dạng lỡi cắt của
dao so với điểm cơ sở ngang tâm 0.
+ Đây là dao tiện định hình hớng kính gá
thẳng nên kích thớc chiều trục của các
điểm biên dạng trên lỡi cắt đúng bằng
kích thớc chiều trục của các điểm tơng
ứng trên chi tiết gia công :
l
1
= 9 ( mm )
l
2
= 32- (7+9) = 16 ( mm )
l
4
= 40- (7+9) = 24 ( mm )
l
5
= 9 ( mm )
l
6
= 9+7 = 16 ( mm )
+ Tung độ: Biểu thị chiều cao hình dáng
của các điểm biên dạng trên lỡi cắt so với
điểm cơ sở ngang tâm.
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page5
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
+ Các công thức tính:
h = R.sin B
n
= B -
n
H = R.sin(+) tg
on
= H/B
n
B = R.cos(+) t
n
= R - R
n
Trong đó:
- góc sau tại điểm cơ sở ngang tâm
- góc trớc tại điểm cơ sở ngang tâm
R- bán kính của dao ứng với điểm cơ sở ngang tâm
R
n
- bán kính của dao ứng với điểm thứ n trên biên dạng lỡi cắt
n
- chiều cao hình dáng điểm thứ n biên dạng dao theo mặt trớc
t
n
- chiều cao hình dáng điểm thứ n biên dạng dao tính theo tiết diện vuông
góc với mặt sau.
Tính chiều cao hình dáng cho các điểm 0; (3,4); (1,2,5,6) trên biên dạng
dao tơng ứng với các điểm 0; (3,4); (1,2,5,6) trên biên dạng chi tiết.
*Chiều cao hình dáng điểm 0.
h = 37,5.sin12
0
= 7,8
H = 37,5.sin(12
0
+22
0
) = 21
B = 37,5.cos(12
0
+22
0
) = 31
*Chiều cao hình dáng điểm 3,4.
B
3,4
= B -
3,4
Với a = r.sin = 8,5.sin22
0
= 3,18
sin
3,4
= a/r
1
= 3,18/10 = 0,318
cos
3,4
= 0,948 và
3,4
= 18,5
0
b = r.cos = 8,5.cos22
0
= 7,88
C
3,4
= r
1
.cos
3,4
= 10.0,948 = 9,48
3,4
= 9,48 - 7,88 = 1,6 B
3,4
= 31 - 1,6 = 29,4
tg
03,04
= H/B
3,4
= 21/29,4 = 0,714
03,04
= 35,5
0
R
3,4
=
2,36
5,35sin
21
0
=
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page6
2
R
dao
chi tiết
x
t
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
t
3,4
= 37,5 - 36,2 = 1,3
Ta có:
03,04
= + +
03,04
03,04
= 35,5
0
- (22
0
+ 12
0
) = 1,5
0
Mặt khác:
3,4
= + -
3,4
+
03,04
3,4
= 17
0
*Chiều cao hình dáng điểm 1,2,5,6.
sin
1,2
= a/r
1,2
= 3,18/17,5 = 0,182
cos
1,2
= 0,983 và
1,2
= 10,5
0
C
1,2
= r
2
.cos
1,2
= 17,5.0,983 = 17,2
1,2
= 17,2 - 7,88 = 9,32 B
1,2
= 31 - 9,32 = 21,68
tg
01,02
= H/B
1,2
= 21/21,68 = 0,97
01,02
= 44
0
R
1,2
=
2,30
44sin
21
0
=
t
1,2
= 37,5 - 30,2 = 7,3
Ta có:
01,02
= + +
01,02
01,02
= 44
0
- (22
0
+ 12
0
) = 10
0
Mặt khác:
1,2
= + -
1,2
+
01,02
1,2
= 33,5
0
5.Xác định cung tròn thay thế.
Biên dạng chi tiết gia công có đoạn cong là 1 cung tròn đối xứng trong
phạm vi nửa đờng tròn.
Xác định bán kính R
tt
của cung tròn thay thế theo công thức:
tg = t / x
R
tt
= x / sin2
Trong đó:
x -chiều rộng của cung hình dáng dao
t -chiều cao hình dáng dao
x = 9 mm t = 7,3
Do đó:
tg = 7,3/9 = 0,811 = 39
0
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page7
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
R
tt
= 9 / sin2.39
0
= 9,2
6. Xác định dung sai kích th ớc biên dạng dao của dao tiện định hình.
Độ chính xác hình dáng kích thớc của chi tiết gia công phụ thuộc vào dộ
chính xác hình dáng kích thớc biên dạng của dao. Vì vậy cần xác định dung sai
kích thớc biên dạng dao chặt chẽ. Trong quá trình gia công chi tiết định hình có
thể coi dao nh là chi tiết trục (bị bao). Vì vậy nên bố trí trờng dung sai kích thớc
biên dạng dao nh đối với trục cơ sở, nghĩa là sai lệch trên bằng không và sai lệch
dới âm. Bố trí nh vậy, sai số biên dạng dao sẽ tạo ra sai số có thể sửa đợc trên biên
dạng chi tiết.
Chi tiết gia công bằng dao tiện định hình đạt cấp chính xác IT12, chọn cấp
chính xác của dao tiện định hình cao hơn 3 cấp là IT9.
- Dựa vào cấp chính xác và kích thớc biên dạng của dao
Theo bảng 2 - 8, đợc các sai lệch kích thớc biên dạng dao.
+ Dung sai chiều cao hình dáng các điểm biên dạng dao:
t
1
= 1,3
-0,025
t
2
= 7,3
-0,036
+ Dung sai kích thớc chiều trục các điểm biên dạng dao:
l
1
= 9
-0,036
l
4
= 24
-0,052
l
2
= 16
-0,043
l
5
= 9
-0,036
l
6
= 16
-0,043
- Dung sai bán kính cung tròn thay thế lấy bằng 1/5 dung sai đờng kính của
điểm cơ sở ngang tâm (17
-0,18
): R9,2
-0,04
- Dung sai các kích thớc góc (tính bằng phút) lấy bằng trị số dung sai nhỏ
nhất của chiều cao hình dáng dao (tính bằng àm): 25
- Để bảo đảm gá dao chính xác và bảo đảm biên dạng dao không đổi sau
mỗi lần mài lại, cần quan tâm đến dung sai kích thớc chiều cao mài dao H. Tính
theo công thức:
h
=
06,0
3,57
42,0.12cos.2,9
3,57
.cos.R
0
==
(mm)
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page8
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
H
=
05,0
3,57
42,0).2212cos(.2,9
3,57
).cos(.R
)(
=
+
=
+
+
(mm)
Trong đó:
R- bán kính của dao tại điểm cơ sở ngang tâm
- góc sau tại điểm cơ sở ngang tâm
- góc trớc tại điểm cơ sở ngang tâm
- dung sai của góc , độ
(
+
)
-dung sai của góc +, độ
7.Xác định các phần phụ của l ỡi cắt và vẽ biên dạng toàn bộ l ỡi cắt.
+ Để tăng bền cho lỡi cắt, lấy thêm đoạn lỡi cắt phụ a = 2 mm
+ Để tạo lợng d xén mặt đầu, lấy c = 1 mm, với góc
1
= 20
0
+ Để chuẩn bị cho nguyên công cắt đứt lấy:
b = 4 mm t = 6 mm b
1
= 1 mm = 15
0
+ Để giảm ma sát khi cắt, đoạn lỡi cắt 23 đợc vát nghiêng 1 góc
0
= 1
0
8. Điều kiện kỹ thuật của dao tiện định hình.
8.1. Vật liệu phần cắt : Thép gió P18
Vật liệu thân dao : Thép gió P18
8.2. Độ cứng sau nhiệt luyện.
- Phần cắt : HRC 62 ữ 65
- Phần thân dao : HRC 30 ữ 40
8.3. Độ nhẵn
- Mặt trớc và mặt sau dao thép gió bằng cấp 8 ( Ra = 0,63 àm )
- Các mặt chuẩn định vị và kẹp chặt: Đạt cấp 8 ( Ra = 0,63 àm )
- Các mặt còn lại đạt cấp 6 ( Ra = 2,5 àm )
8.4. Sai lệch các góc mài sắc: 25
9. Gá kẹp dao tiện định hình.
Dao tiện định hình đợc định vị và kẹp chặt trong gá kẹp dao thích hợp. Yêu
cầu của gá kẹp là phải bảo đảm định vị dao tốt đúng với sơ đồ tính toán, phải điều
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page9
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
chỉnh tốt, kẹp chặt chắc chắn, ổn định và có tính công nghệ tốt, chế tạo và lắp
ghép dễ dàng.
Với kết cấu dao tiện định hình tròn ngoài có lỗ chốt, chọn gá kẹp dao thể
hiện trên hình 2.29, đợc sử dụng trên máy tiện, máy tiện Rơvonve.
A
60
A-A
A
M10
M10
180
35
98
7
6
5
M12
ỉ16
85
20
4
3
2
1
Hình 4: Gá kẹp dao
Dao đợc định vị trên bulông đỡ 1 và đợc kẹp chặt nhờ đai ốc kẹp 4 và chốt
2. Gá kẹp loại này có hai cơ cấu điều chỉnh mũi dao ngang tâm máy. Cơ cấu điều
chỉnh thô gồm: Vít điều chỉnh 8, chốt 9, quạt điều chỉnh 6. Cơ cấu điều chỉnh tinh
là ống lệch tâm 4. Khi quay ống lệch tâm 4 mũi dao đợc nâng lên hoặc hạ xuống
so với trục của chi tiết gia công. Vít kẹp 5 để kẹp chặt ống lệch tâm.
phần ii-Thiết kế dao chuốt rãnh then
Dao chuốt là một loại dụng cụ cắt có năng xuất cao, thờng dùng để gia công
những bề mặt định hình trong và ngoài. Sau khi chuốt, bề mặt gia công có thể đạt
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page10
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
độ chính xác cấp 8 ữ 7 và đạt độ nhẵn 6 ữ 8 ( Ra = 2,50 ữ 0,63 ). Cũng có thể đạt
tới độ nhẵn cấp 9 ( Ra = 0,32 ).
Dao chuốt là loại dao chuyên dùng. Vì vậy chỉ cần thay đổi lợng d, hoặc
kích thớc bề mặt gia công hoặc vật liệu chi tiết là phải tính toán thiết kế và chế tạo
dao chuốt mới.
Dao chuốt cho năng xuất và độ nhẵn cao nhng có nhợc điểm là lực cắt lớn
và dao chóng mòn khi lợng chạy dao lớn và khi lợng chạy dao nhỏ thì xảy ra hiện
tợng trợt do đó ảnh hởng tới chất lợng gia công.
1. Chọn kiểu dao chuốt và máy chuốt.
Theo đề tài, gia công bề mặt định hình trong do vậy dùng dao chuốt kéo và
tiến hành trên máy chuốt ngang.
- Theo bảng 3 - 1, chọn máy chuốt kiểu 7520 có các tính năng kỹ thuật của máy
nh sau:
Kiểu
máy
Lực kéo
danh
nghĩa
(tấn)
Chiều dài
hành trình con
truợt
(mm)
Tốc độ hành
trình làm việc
(m/ph)
Tốc độ hành
trình ngợc
(m/ph)
Động cơ điện
max min max min
Công suất
(kw)
Số vòng
quay(v/ph)
752
0
20 1600 230 6 0,6 20 18,7 970
2. Chọn vật liệu dao chuốt.
Với vật liệu chi tiết gia công là gang GX18-36, tra bảng 2-14 có :
b
= 180 (N/mm
2
) và HB = 170ữ229. Chọn vật liệu làm dao là thép gió P18 vì thép
gió có độ cứng khá cao, độ bền cao và khả năng chống mài mòn cao.
3. Chọn sơ đồ chuốt.
Khi chuốt có thể dùng 4 sơ đồ chuốt là chuốt lớp, chuốt ăn dần, chuốt nhóm
và chuốt tổ hợp. Vì thiết kế dao để chuốt rãnh then với bề mặt định hình có biên
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page11
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
dạng phức tạp cấp chính xác IT8, chọn sơ đồ chuốt ăn dần là hợp lý vì sơ đồ chuốt
ăn dần có u điểm là việc chế tạo răng dao đơn giản hơn nhiều so với sơ đồ truốt
theo lớp. Tuy nhiên độ chính xác và độ nhẵn của bề mặt gia công đạt đợc thấp
hơn. Vì trên bề mặt ở chỗ chuyển tiếp từ lớp cắt nọ sang lớp kia đôi khi còn để lại
các vết cắt dọc do các răng riêng biệt tạo ra.
14
51.8
+0,05
-0
+0,32
-0
ỉ48
-0
+0,05
Hình 5: Sơ đồ chuốt ăn dần
4. Xác định l ợng d gia công.
- Lợng d khi chuốt phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ, chất lợng bề mặt, kích thớc
bề mặt gia công và dạng gia công bề mặt đó trớc khi chuốt. Lợng d khi chuốt rãnh
then đợc tính theo công thức:
( )
2
max
2
minminminmax1
bdd5,0dtA
+=
(mm)
Trong đó:
t
1
-khoảng cách từ đáy lỗ đến đáy rãnh then
b -chiều rộng rãnh then
d -đờng kính lỗ.
Suy ra:
( )
( )
mm17,505,1448485,04812,52A
22
=+=
5. Xác định l ợng nâng của răng dao.
Việc chọn lợng nâng của răng dao phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu gia công,
kết cấu dao chuốt và độ cứng vững của chi tiết, trị số lợng nâng S
z
ảnh hởng lớn
đến độ bóng bề mặt gia công, lực chuốt và chiều dài dao chuốt, nếu chọn S
z
lớn thì
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page12
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
chiều dài dao chuốt tính đợc sẽ ngắn, dễ chế tạo, năng xuất cao, nhng lực chuốt sẽ
lớn, làm răng dao sẽ mòn theo mặt trớc và mặt sau ảnh hởng xấu đến độ chính xác
và độ nhẵn bề mặt gia công. Vì vậy không nên chọn S
z
lớn hơn 0,15 mm khi gia
công thép và 0,2 mm khi gia công gang. Ngợc lại lợng nâng của răng cắt thô
không nên chọn nhỏ hơn 0,02 mm vì khi đó dao chuốt sẽ dài, răng dao rất khó cắt
vào kim loại gia công và thờng bị trợt và làm cùn nhanh lỡi cắt dẫn đến làm giảm
độ nhẵn bề mặt gia công. Trờng hợp cần truốt tinh có thể chọn S
z
nhỏ hơn 0,015
(mm) nhng phải đánh bóng cả mặt sau và mặt trớc của dao đồng thời năng mài lại
răng dao với chất lợng cao.
Răng cắt thô đầu tiên thờng bố trí lợng nâng bằng 0 để chỉ làm nhiệm vụ
sửa đúng biên dạng lỗ phôi, các răng cắt thô còn lại có lợng nâng bằng nhau và đ-
ợc xác định theo bảng 3 - 5, có: S
z
=0,06ữ 0,2 mm
Chọn S
z
= 0,1 mm
Để tránh giảm lực cắt đột ngột giữa răng cắt thô và răng sửa đúng đợc bố trí
từ 2 ữ 4 răng cắt tinh với lợng nâng giảm dần. Thờng chọn 3 răng cắt tinh với lợng
nâng có thể đợc bố trí nh sau:
Lợng nâng sơ bộ của răng cắt tinh là:
+ Lợng nâng của răng cắt tinh thứ nhất là:
S
zt1
= 0,8.S
z
= 0,8.0,1 = 0,08
+ Lợng nâng của răng cắt tinh thứ hai là:
S
zt2
= 0,6.S
z
= 0,6.0,1 = 0,06
+ Lợng nâng của răng cắt tinh thứ ba là:
S
zt1
= 0,4.S
z
= 0,4.0,1 = 0,04
6. Xác định số răng dao Z.
6.1. Răng cắt thô: Số răng cắt thô Z
th
của dao chuốt đợc xác định phụ thuộc vào sơ
đồ cắt.
Với sơ đồ chuốt ăn dần, có:
( )
*1
S
AA
Z
z
t
th
+
=
Trong đó:
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page13
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
A: Lợng d tính theo một phía. A = 5,17 mm
A
t
: Lợng d của các răng cắt tinh.
( )
mm18,004,006,008,0SSSSA
3zt2zt1ztztt
=++=++==
S
z
: Lợng nâng của răng cắt thô ứng với sơ đồ truốt tổ hợp
( S
z
= 0,1 mm )
Vậy ta có:
9,501
1,0
18,017,5
Z
th
=+
=
Lấy Z
th
= 51 răng.
Xác định lại A
tinh
thực tế ( A
t.th
)
( ) ( )
17,0151.1,017,51ZSAA
thzmaxth.t
===
Trong đó:
3zt2zt1ztth.t
SSSA
++=
Mặt khác:
4:6:8S:S:S
3zt2zt1zt
=
Suy ra ta có:
07,0
18
8.17,0
18
8.A
S
th.t
1zt
===
06,0
18
6.17,0
18
6.A
S
th.t
2zt
===
04,0
18
4.17,0
18
4.A
S
th.t
3zt
===
6.2. Răng sửa đúng.
Số răng sửa đúng Z
sđ
đợc chọn theo cấp chính xác của bề mặt gia công và
kiểu dao chuốt.
- Theo bảng 3 - 7, có:
Dao chuốt rãnh then : Z
sđ
= 4
7. Góc độ của răng dao chuốt.
+ Góc sau chọn phụ thuộc vào kiểu dao chuốt.
- Theo bảng 3 - 8 , có:
Đối với răng cắt thô: = 3
o
: sai lệch = 30
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page14
Bộ môn: Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật_Trờng ĐHKTCN
Đối với răng cắt tinh: = 2
o
: sai lệch = 30
Đối với răng sửa đúng: = 2
o
: sai lệch = 30
Để tăng độ bền kích thớc, trên mặt sau của răng sửa đúng đợc để lại dải
cạnh viền f = 0,05 ữ 0,2 mm ( chọn f = 0,1 mm ).
+ Góc trớc : Chọn phụ thuộc vào vật liệu gia công.
- Theo bảng 3 - 9, có:
Răng cắt thô: = 5
o
Răng cắt tinh: = -5
o
Răng sửa đúng: = -5
o
Để chuốt vật liệu gang, trên mặt trớc răng cắt tinh và răng sửa đúng đợc tạo
ra cạnh viền tăng bền f = 0,5 ữ 1 mm, với góc
f
= 5
0
ữ (-5
0
).
8. Xác định hình dáng răng, kích th ớc răng và rãnh chứa phoi.
Dao chuốt có 3 dạng rãnh chứa phoi: Dạng lng cong, dạng lng thẳng và
dạng đáy bằng. Với vật liệu chi tiết gia công là gang xám GX18-36, có tính dòn
khi gia công tạo ra phoi vụn, phoi xếp. Để tăng độ bền cho răng và dễ chế tạo,
chọn rãnh dạng lng thẳng. Hình dáng, kích thớc răng và rãnh chứa phoi phụ thuộc
vào vật liệu gia công và tiết diện phoi do một răng dao cắt ra. Diện tích rãnh chứa
phoi F đợc xác định theo công thức:
F = f.k
Trong đó:
f: Diện tích tiết diện phoi ( mm
2
)
f = L.S
z
= 36.0,1 = 3,6 ( mm
2
)
L: Chiều dài bề mặt đợc truốt
S
z
: Lợng nâng của răng cắt thô
K: Hệ số điền đầy rãnh
- Theo bảng 3 - 10, với S
z
> 0,07mm k = 2,5
Suy ra:
F = 3,6.2,5 = 9 ( mm
2
)
Thiết kế: Nguyễn Xuân Trọng_K39ME
Page15