BỘ ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG VÀ DƯỢC HỌC CỔ
TRUYỀN
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG
Thời gian: 120p
Câu 1
Câu 2
Nêu tác dụng phụ khi sử dụng Corticoid
Nêu tối thiểu 3 chế phẩm thuộc nhóm
- Tác dụng ngắn
- Tác dụng trung bình
- Tác dụng dài
Cách khắc phục trong điều trị
Phân tích 1 số nguyên tắc kê đơn trong nhi khoa: nhịp đưa thuốc, cách tính liều
Câu 3
Phân tích cập phối hợp Erythromycin và Theophylin
- Kiểu đưa thuốc
- Hậu quả do tương tác gây ra
- Cách khắc phục trong đơn điều trị
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG
Thời gian: 120p
Câu 1
Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh. Cho VD
Câu 2
Bệnh nhân NVT 69 tuổi vào viện với lý do đi ngoài phân đen ngày 3, 4 lần kèm
đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, hoa mắt, chóng mặt. Khám lâm sàng thấy: da xanh, niệm
mạc nhợt, không phù, không vàng mắt, bụng mềm, mạch 104lần/ phút, huyết áp 90/60.
Nội soi dạ dày không thấy máu đông dạ dày. Có 1 ổ loét ở bờ cong lớn, đường kính
2,5cm.
Bác sĩ kê đơn điều trị như sau
Tagamet 200mg: 1g/1ngày
Ampicillin 500mg: 15g/ngày
Seduxen 5mg/ngày
Alusi 5g: ngày 3 gói
Trong đó Tagamet = Cimetidin
Alusi = hỗn hợp nhôm hydroxyd và Magie Hydroxyd
Câu hỏi
a. Giải thích việc phối hợp thuốc trong đơn
b. Hãy hướng dẫn bệnh nhân cách uống thuốc
c. CÁc tương tác cần tránh khi phối hợp các thuốc với nhôm hydroxyd và magie hydroxyd
trong điều trị viêm loét đường tiêu hóa.
d. Các tương tác chủ yếu khi phối hợp các thuốc khác với Cimetidin.
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày điều trị suy tim
- Các biện pháp không dùng thuốc
- Nhóm thuốc lợi tiểu
Câu 2
Ông D 41 tuổi vào viện do sốt xuất huyết đường tiêu hóa. Qua phỏng vấn bệnh
nhân, được biết trong thời gian vừa qua, ông thường bi những cơn đau ở vùng thượng vị,
thỉnh thoảng có ợ hơi, ợ chua. Ông thường tự điều trị cắt cơn đau bằng thuốc trung hòa
acid dịch vị như Rennie hoặc Alusin
Câu hỏi
a. Vai trò của thuốc Antacid trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng.
b. Hướng dẫn bệnh nhân dùng các chất antacid dạng bột và viên.
c. Nêu tương tác thuốc có thể xảy ra khi sử dụng các thuốc antacid
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày 4 kiểu tương tác dược động lực học khi phối hợp thuốc. Mỗi loại cho VD
minh họa
Câu 2
Bệnh nhân nữ 18 tuổi đến bệnh viện với lý do: ho, sốt. Khám lâm sàng thấy gan
to, nhịp tim 100lần/phút, chụp X-quang thấy tim to, điện tim thấy có dấu hiểu thất phải.
Chuẩn đoán suy tim phải độ 2, kèm ho do nhiễm khuẩn.
Điều trị
Digoxin 0,25mg : 2viên/ngày
Furosemid 10mg: 1viên/ngày
Kaliclorua: 2g/ngày
Gentamycin 80g x 1ống/ngày: dùng trong 7 ngày
Errythromycin 250mg x 4 viên/ngày: dùng trong 7 ngày
Câu hỏi
a. Giải thích việc phối hợp thuốc trong đơn
b. Những điều cần chú ý khi cho bệnh nhân dùng Digoxin
c. Các tương tác có thể xảy ra trong đơn thuốc trên
d. Hướng dẫn bệnh nhân dùng đơn thuốc trên
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG – k57
Thời gian: 120p
Câu 1
sau
Phân tích ảnh hưởng của suy giảm chức năng thận đến 4 thông số dược động học
-
Sinh khả dụng (F%)
Thể tích phân bố (Vd)
Hệ số thanh thải của thuốc (Cl)
Thời gian bán thải (T ½)
Câu 2
Nêu các nguyên nhân gây thừa Vitamin và chất khoáng. Trình bày các biện pháp
khắc phục
Câu 3
Trình bày đặc điểm và ý nghĩa lâm sàng cảu chỉ số bilirubin huyết
Câu 4
Phân tích việc lựa chọn thời điểm đưa thuốc và đường đưa thuốc trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật
Câu 5
Phân tích nguyên tắc tróng sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai.
Câu 6
Bệnh nhân nữ, 58 tuổi, vào viện do bị đau khớp toàn thân, suy kiệt. Bệnh nhân có
tiền sử viêm khớp dạng thấp từ 10 năm nay nhưng điều trị không thường xuyên. Chuẩn
đoán của bác sĩ: Viêm khớp dạng thấp giai đoạn 3
Đơn điều trị như sau
Methylprednisolon 40mg
2 lọ/ngày
Glucose 5%
250ml
Mthotrexat 2,5mg
3 viên, uống mỗi tuần/lần
Dolodon 500mg
4viên/ngày, chia 2 lần
Mobic 7,5gmg
2 viên/ngày, chia 2lần
Helizole 20mg
1 viên/ngày, uống vào buổi sáng
Câu hỏi
- PHân tích mục đích sử dụng từng thuốc trong đơn trên
- Cho biết thời điểm uống thuốc hợp lý của Helizole, giải thích lý do
Ghi chú
- Dolodon là biệt dược của paracetamol
- Mobic là biệt dược của meloxicam
- Helizole là biệt dược của omeprazol, viên nang chứa pellet bao tan trong ruột.
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG – k57
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày các yếu tố quyết định thời điểm uống thuốc trong ngày. Với mỗi yếu tố
cho 2 VD minh họa.
Câu 2
Sử dụng kháng sinh trong điều trị
- Kể tên các trường hợp phối hợp kháng sinh được khuyến khích. Với mỗi trường
hợp cho 2 VD minh họa
- Cho 2 VD về các cặp kháng sinh không khuyên phối hợp trong lâm sàng. Giải
thích lý do.
Câu 3
Phân tích mối quan hệ giữa thời điểm dùng thuốc trong thai kỳ và tác động của
thuốc đối với thai nhi. Cho VD minh họa
Câu 4
Nêu các nguyên nhân gây thừa vitamin và chất khoáng. Trình bày các biện pháp
khắc phục
Câu 5
Phân tích cơ chế tương tác, hậu quả lâm sàng và nêu bienẹ pháp giải quyết các
cặp phối hợp thuốc sau đây
- Rifampicin & Ethinyl oestradiol
- Cimetidin & Nifedipin
- Aspirin & Dicoumarol
- Sucralfat & ciprofloxacin
Câu 6
tính
Bệnh nhân nam 65 tuổi, được chuẩn đoán: loét tá tràng tái phát có H.pylori dương
Đơn thuốc
Omeprazol 20mg
Amoxicillin
Tetracyclin 500mg
Trymo 120mg
Diazepam 5mg
14viên
28 viên
28 viên
28 viên
7 viên
2
4
4
4
1
viên/ngày
viên/ngày
viên/ngày
viên/ngày
viên/ngày
chia
chia
chia
chia
2
2
2
2
lần
lần
lần
lần
Đơn thuốc dùng trong 7 ngày sau đó đến khám lại
Câu hỏi
- Phân tích mục đích sử dụng từng thuốc trong đơn trên
- Hướng dẫn bệnh nhân cách uống thuốc trên cho hợp lý. Giải thích.
- Cho biết nguyên tắc thiết lập phác đồ diệt H.pylori ở bệnh nhân loét dạ dày tá
tràng.
Ghi chú:
Trymo là biệt dược của bismuth subcitrat.
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG – k54
Thời gian: 120p
Câu 1
Ông A, 42 tuổi, giám đốc của một cty bảo hiểm. Hoàn cảnh gia định: có 3 con, vợ
đã mất cách đây 3 năm. Ông không uống rượu nhưng hút thuốc mỗi ngày 1 bao thuốc.
Ông A đến khám bệnh vì gần đây, ông thường có những cơn đau quặn ở vùng thượng vị,
mức độ đau tăng dần trong vòng 3 tuần. Cơn đau thường âm ỉ, xuất hiện ngày khoảng 2
lần vào buổi sáng lúc 9-10h và chiều lúc 4-5h, nhưng nếu ăn vài miếng bánh quy hoặc ăn
cơm thì dịu
Bác sĩ phỏng vấn về tiền sử bệnh được biết rằng khoảng 2 năm truowcs đây, thỉnh
thoảng ông cũng bị đau như thế vào nữa đêm gần sáng, lúc đó nếu uống một cốc sữa
hoặc nước ngọt thì đỡ.
Khám lâm sàng thấy bụng mềm, chỉ có dấu hiệu đau khi ấn nhẹ vùng hõm thượng
vị. Bác sĩ nghĩ tới khả năng ông A bị loét dạ dày tá tràng và cho nội soi kèm lấy mẫu sinh
thiết để tìm Hp. Kết quả nội soi cho thấy vài ổ loét nhỏ tại tá tràng, xét nghiệm Hp cho
kết quả dương tính
Bác sĩ kê đơn điều trị:
Amoxicillin 0,5g
4 viên/ngày chia 2 lần
Clarithromycin 0,5g
4 viên/ngày chia 2 lần
Omeprazol 20mg
2 viên/ngày chia 2 lần
Rennie
3 viên/ngày chia 3 lần
Diazepam 5mg
1 viên/ngày
Chú ý: Rennie dạng viên nén có CaCO3 680mg và MgCO3 80mg
Câu hỏi:
- Kể các dấu hiệu định hướng cho chuẩn đoán loét dạ dày tá tràng có ở ông A.
- Phân tích vai trò của từng thuốc được chỉ định cho ông A
- Tìm các tương tác bất lợi gặp phải trong đơn và nêu biện pháp khắc phục
Câu 2
Trình bày đặc điểm của trị số xét nghiệm glucose máu. Nêu ý nghĩa của trị số này
trong điều trị.
Câu 3
Trình bày tương tác thuốc ở giai đoạn phân bố: cơ chế tương tác, cho VD minh
họa và nêu ý nghĩa trong điều trị.
Câu 4
Trình bày những điểm khác biệt về sinh lý trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi ảnh
hưởng đến hấp thu thuốc.
Câu 5
Trình bày các chỉ định của nhóm thuốc glucocorticoid trong điều trị
- Điều trị thay thế hormon
- Điều trị không với mục đích thay thế hormon.
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG – k57
Thời gian: 120p
Câu 1
Ông A, 42 tuổi, giám đốc của một cty bảo hiểm. Hoàn cảnh gia định: có 3 con, vợ
đã mất cách đây 3 năm. Ông không uống rượu nhưng hút thuốc mỗi ngày 1 bao thuốc.
Ông A đến khám bệnh vì gần đây, ông thường có những cơn đau quặn ở vùng thượng vị,
mức độ đau tăng dần trong vòng 3 tuần. Cơn đau thường âm ỉ, xuất hiện ngày khoảng 2
lần vào buổi sáng lúc 9-10h và chiều lúc 4-5h, nhưng nếu ăn vài miếng bánh quy hoặc ăn
cơm thì dịu
Bác sĩ phỏng vấn về tiền sử bệnh được biết rằng khoảng 2 năm truowcs đây, thỉnh
thoảng ông cũng bị đau như thế vào nữa đêm gần sáng, lúc đó nếu uống một cốc sữa
hoặc nước ngọt thì đỡ.
Khám lâm sàng thấy bụng mềm, chỉ có dấu hiệu đau khi ấn nhẹ vùng hõm thượng
vị. Bác sĩ nghĩ tới khả năng ông A bị loét dạ dày tá tràng và cho nội soi kèm lấy mẫu sinh
thiết để tìm Hp. Kết quả nội soi cho thấy vài ổ loét nhỏ tại tá tràng, xét nghiệm Hp cho
kết quả dương tính
Bác sĩ kê đơn điều trị:
Amoxicillin 0,5g
4 viên/ngày chia 2 lần
Clarithromycin 0,5g
4 viên/ngày chia 2 lần
Omeprazol 20mg
2 viên/ngày chia 2 lần
Rennie
3 viên/ngày chia 3 lần
Diazepam 5mg
1 viên/ngày
Chú ý: Rennie dạng viên nén có CaCO3 680mg và MgCO3 80mg
Câu hỏi:
- Kể các dấu hiệu định hướng cho chuẩn đoán loét dạ dày tá tràng có ở ông A.
- Phân tích vai trò của từng thuốc được chỉ định cho ông A
- Tìm các tương tác bất lợi gặp phải trong đơn và nêu biện pháp khắc phục
Câu 2
Trình bày đặc điểm của trị số xét nghiệm creatininkinase – huyết thanh. Nêu ý
nghĩa của trị số này trong điều trị.
Câu 3
Trình bày tương tác thuốc ở giai đoạn hấp thu: cơ chế tương tác, tương ứng với
mỗi cơ chế cho VD minh họa và nêu ý nghĩa trong điều trị.
Câu 4
PHân tích nguyên tắc: “chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn”
Câu 5
Trình bày các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng các thuốc giảm
đau trung ương và nêu các biện pháp khắc phục.
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG
Thời gian: 120p
Câu 1
Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của nhóm Glucocorticoid
Câu 2
Nêu những nguyên nhân có thể gây thiếu Vitamin và muối khoáng
Các biện pháp xử lý khi thiếu Vitamin và muối khoáng.
Câu 3
Cho cặp phối hợp Vitamin C và Ampicillin
a. Phân tích tương tác thuốc trên về
- Kiểu tương tác
- Hậu quả tương tác
- Cách khắc phục để tránh tương tác
b. Ampicillin thuộc nhóm nào? Cơ chế tác dụng, phổ tác dụng
Kể tên các thuốc cùng nhóm, tên quốc tế và một số biệt dược thông dụng
c. So sánh Ampicillin và Amoxicylin về
- Dược động học
- Ảnh hưởng của thức ăn tới hấp thu thuốc
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG
Thời gian: 120p
Câu 1
Nêu nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
Câu 2
Nêu những điểm cần quan tâm khi sử dụng thuốc những nhóm thuốc sau cho
người cao tuổi
- Thuốc tăng huyết áp
- Thuốc tim mạch
- Thuốc kháng sinh Histamin H2
- Thuốc gây ngủ
Câu 3
Cho cặp phối hợp Alusi và Tetracyclin
- Phân tích tương tác thuốc trên về
+ Kiểu tương tác
+ Hậu quả trong tương tác
+ Cách khắc phục tương tác
- Cho VD về kiểu tương tác cùng loài
- Hãy cho biết thông tin về Alusin
+ Thuộc nhóm thuốc nào
+ Cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị
+ Kể tên các thuốc cùng nhóm, tên quốc tế, và một số biệt dược
thông dụng.
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG – k57
Thời gian: 120p
Câu 1
Cho cặp phối hợp Cimetidin và Nifedipin
a. Phân tích tương tác của thuốc trên về
- Kiểu tương tác
- Hậu quả tương tác
- cách khắc phục tương tác
- Cho 1 VD về tương tác này
b. Hãy cho biết
- Nifedipin thuộc nhóm nào?
- Nêu cơ chế tác dụng
- Kể tên các nhóm thuốc cùng tên, tên quốc té và 1 số biệt dược
thông dụng
Câu 2
Bệnh nhân T 60 tuổi, 47kg, bi hen phế quản đã nhiều năm. Khi lên cơn hen, bệnh
nhân thường dùng bình xịt Vetolin. Khi khám bệnh bác sĩ phát hiện bị cao huyết áp, đo
huyết áp được 160/100, nhịp tim 100lần/phút. Bệnh nhân được kê đơn Avlocardyl viên
nén 40mg, 2 viên/ngày, chia làm 2 lần. Trong thời gian điều trị bằng Avlocardyl, bệnh
nhân bị cơn hen nhưng sử dụng Vetolin không thấy hiệu quả như mọi lần
Ghi chú
Vetolin = Salbutamol
Avlocardyl = Propanolol
Câu hỏi
a. Salbutamol thuộc nhóm thuốc nào? Nêu tên cơ hế tác dụng? Áp dụng điều trị?
Nêu tên các thuốc cùng nhóm, tên quốc tế và biệt dược
b. Tai sao vetolin không có tác dụng trong trường hợp này. Hãy đưa ra hướng giải
quyết.
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN – K57
Thời gian: 120p
Câu 1:
Trình bày nội dung học thuyết ngũ hành. Vận dụng trong điều trị. Cho VD thuốc
điều trị một bệnh cụ thể
Câu 2
Trìnhbày chức năng tạng TÂM theo học thuyết “tạng tượng”
Câu 3:
Trình bày công năng, chủ trị chung của nhóm thuốc thanh nhiệt giải độc. Nêu tên
4 vị thuốc thuộc nhóm này.
Câu 4:
Trình bày tính năng, công năng, chủ trị chính của các vị thuốc sau:
- Cát căn
- Đỗ trọng
- Khương hoạt
Câu 5:
Chế biến thục địa là gì? Tiêu chuẩn thành phẩm?
Câu 6:
Vai trò của mật ong trong chế biến thuốc cổ truyền. Cho VD với từng trường hợp
Câu 7:
Phân loại chè thuốc. Phương pháp bào chế chè tan.
Câu 8:
Hãy trình bày quy luật chế ước ngũ hành dưới hình thức hình vẽ. Sau đó, hãy xếp
phương thuốc “bổ trung ích khí tang” và hành phù hợp nhất “vẽ khoanh tròn vị trí hành
trên hình)
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1:
Phân biệt thuốc tân ôn giải biểu và thuốc tân lương giải biểu về tính vị, công năng
chủ trị. Nêu công năng, chủ trị của quế chi, bạc hà.
Câu 2:
Xây dựng một phương thuốc điều trị triệu chứng dị ứng, mẩn ngứa thể nhiệt.
Nêu rõ: nguyên nhân gây bệnh, cấu trúc của phương thuốc (các nhóm thuốc
chính)
Nêu phương thuốc cụ thể: thành phần, công năng, chủ trị, chú ý.
Câu 3:
Trình bày: tính vị, công năng, chủ trị cảu bạch truật, đỗ trọng, hà thủ ô đỏ.
Câu 4:
Trình bày tính vị, công năng, chủ trị của hậu phác, ngưu tất, mạch môn
Câu 5
Trình bày cấu trúc cơ bản của phương thuốc điều trị phong thấp
- Tên các nhóm thuốc chủ yếu
- Mỗi nhóm kể 1 vị
Câu 6
Có thể dùng phương thuốc “tứ thân tử thang”: đan sâm, ba kích, bạch truật, cam
thảo để điều trị ho có đờm hàn không? Tại sao?
Để tăng tác dụng trị ho nên phối hợp các nhóm thuốc nào? Kể tên 2 vị trong mỗi
nhóm
Câu 7
Nêu tên 3 phương pháp chế biến phụ tử và tiêu chuẩn thành phẩm của chúng
Câu 8
Phân tích công năng của các tạng có liên quan đến phần khí.
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1
Phân biệt nhóm thuốc tân ô giải biểu và tân lương giải biểu về tính vị, quy kinh,
tác dụng chung và cách sử dụng.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Trình bày cấu trúc cơ bản của phương thuốc trừ phong thấp
Nêu 2 vị thuốc của mỗi nhóm cấu trúc đó.
Trình bày tính vị, công năng, chủ trị các vị thuốc sau
- Hoàng cầm
- Bạch thược
- Phòng phong
Phân tích phương thuốc sau về cấu trúc (quân, thần, tá, sứ), công năng, chủ trị
Cát căn
40g
Hoàng liên
16g
Hoàng cầm
Cam thảo
16g
10g
Nêu hướng dẫn sử đụng và xử lý đơn sau:
Phụ tử chế
Cát cánh
Bối mẫu
Cam thảo
8g
10g
8g
10g
Câu 5
Câu 6
Nêu tên 3 phương pháp chế biến phụ tử của Trung Quốc, tiêu chuẩn thành phẩm
Câu 7
Phân tính công năng các tạng, phủ liên quan đến phần khí của cơ thể
Câu 8
Trình bày quy trình chế biến phục địa theo phương pháp DĐVN.
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày nội dung học thuyết âm dương. Vận dụng thuyết âm dương trong chế
biến thuốc cổ truyền.
Câu 2
Trình bày chức năng tạng Thận theo học thuyết “tang tượng”
Câu 3
Câu 4
Trình bày tính vị, công năng, chủ trị của các vị thuốc sau:
- Khương hoạt
- Bạch chỉ
- Cúc hoa
Phân biệt các vị thuốc sau về tính vị, công năng, chủ trị.
Mẫu đơn bì và Địa cốt bì
Câu 5
Chế Hà thủ ô đỏ?
Câu 6
Phân loại vị thuốc sau đây theo ngũ vị
- Bạc hà
- Sơn tra
- Mẫu lệ
- Xuyên tâm liên
- Thục địa
Câu 7
Phân biệt công năng, chủ trị của phương lục vị, bát vị.
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày 6 nguyên nhân gây bệnh (lục tà)
Câu 2
Phân tích chức năng tạng Tâm theo y học cổ truyền.
Thống kê 4 vị thuốc có tác dụng bổ tâm huyết, giải thích
Câu 3
Trình bày tính vị, công năng, chú ý khi dùng 4 vị thuốc sau đây
- Sơn thù du
- Bạch thược
- Long đởm thảo
- Bạch truật
Câu 4:
Phân loại các vị thuốc sau theo tứ khí
- Chỉ thực
- Mạch môn
-
Chi tử
Phụ tử
Cẩu tích
Hương phụ
Hoàng cầm
Kinh giời
Câu 5
Nêu tên 3 phương pháp chế biến Phụ tử (phương pháp Trung Quốc).
Trong quá trình chế biến, giai đoạn nào có tác dụng làm giải độc tính mạnh nhất,
giải thích?
Câu 6:
Trình bày thuốc hoạt huyết về: tác dụng, chỉ định điều trị bệnh, những chú ý khi
sử dụng loại thuốc này.
Câu 7
Trình bày quy trình chế biến vị thuốc Hà thủ ô đỏ, tiêu chuẩn thành phẩm
Câu 8
Có thể dùng phương thuốc “bát vị quế phụ” (gồm: Thục địa, hòai sơn, sơn thù,
đơn bì, bạch linh, trạch tả, phụ tử, nhục quế) để trị chứng thoát dương vong dương (với
tác dụng hồi dương cứu nghịch) được không, tại sao?
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1
Phân biệt thuốc tân ôn giải biểu với thuốc ôn lý trừ hàn về: tác dụng chung, công
dụng, chú ý khi sử dụng
Câu 2
Trình bày tính vị, công năng, chủ trị và chú ý khi dùng của các vị thuốc
- Bạch phục linh
- Ngũ vị tử
- Đương quy
Câu 3
Phân tích chức năng của các tạng phủ có liên quan đến phần huyết của cơ thể.
Câu 4
Trình bày ngắn gọn quy trình chế biến của hương phụ (tứ chế)
Câu 5
Trình bày các phương pháp sao thuốc trực tiếp (kĩ thuật sao, nhiệt độ, tiêu chuẩn
thành phẩm, mục đích)
Câu 6
Phân biệt 2 vị thuốc về tính vị, công năng, chủ trị:
BẠCH TRUẬT & THƯƠNG TRUẬT
Câu 7
Phân tích phương thuốc sau về: cấu trúc, công năng, chủ trị, chú ý, cách dùng
Phụ tử chế
100g
Đẳng sâm
200g
Bạch truật
150g
Can khương
100g
Cam thảo
100g
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày nội dung học thuyết âm dương. Vận dụng thuyết âm dương trong chế
biến thuốc cổ truyền.
Câu 2
Trình bày chức năng tạng Thận theo học thuyết “tang tượng”
Câu 3
Trình bày công năng, chủ trị chung của nhóm thuyết hoạt huyết. Nêu tên 4 vị
thuốc thuộc nhóm này
Câu 4
Trình bày công năng, chủ trị, tính vị của các vị thuốc sau
- Hoàng cầm
- Quế nhục
- Xuyên khung
Câu 5
Chế biến vị thuốc hà thủ ô đỏ, tiêu chuẩn thành phẩm?
Câu 6
Có thể dùng phương pháp nào, phụ liệu nào để chế biến thuốc với mục đích tăng
tác dụng dẫn thuốc vào kinh Can
Câu 7
Những điểm chú ý khi chế biến, bào chế, sử dụng thuốc thang
ĐỀ THI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày nội dung học thuyết âm dương. Vận dụng thuyết âm dương trong chế
biến thuốc cổ truyền.
Câu 2
Trình bày chức năng tạng Tâm (theo nội dung của học thuyết “tạng tượng”). Nêu
tên 4 vị thuốc có tác dụng “tả tâm hỏa”. Giải thích
Câu 3
Trình bày đặc điểm, tác dụng, công dụng chung và những điểm cần chú ý khi dùng
các vị thuốc trong nhóm “thanh nhiệt lương huyết”. Nêu tên 4 vị thuốc trong nhóm này.
Câu 4
Trình bày tính vị, công năng, chủ trị và một số điểm cần chú ý khi sử dụng 4 vị
thuốc sau:
- Chu sa – Thần sa
- Hồng hoa
- Đương quy
- Trúc lịch
Câu 5
Trình bày quy chế biến vị thuốc hà thủ ô đỏ theo phương pháp Dược Điển Việt
Nam, tiêu chuẩn hà thủ ô đỏ chế.
Câu 6
Trong quá trình chế biến Hắc phụ phiến, giai đoạn nào có tác dụng làm giảm độc
tính mạnh nhất. giải thích?
Câu 7
Có thể dùng phương thuốc “long đởm thảo can thang” (gồm long đởm, hoàng cầm,
sinh địa, đương quy, trạch tả, mộc thông, xa tiền tử, cam thảo) để trị các bệnh viêm gan
được không? Giải thích?
Câu 8
Dựa vào đặc đỉểm (tính, vị) để phân biệt sự khác nhau cơ bản về công năng, chủ trị
của vị thuốc quế chi và quế nhục