BỘ ĐỀ THI KÝ SINH TRÙNG, VI SINH, MÔI TRƯỜNG
VÀ BỆNH HỌC
ĐỀ KÝ SINH TRÙNG – K57
Thời gian: 120p
Câu 1
Nêu các ảnh hưởng của kí sinh trùng đối với cơ thể vật chủ
Câu 2
Trình bày hình thể, chu kỳ, dịch tễ, khả năng gây bệnh và cách phòng bệnh đối
với ancylostoma duodenale và Necator americanus
Câu 3
So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình thể, chu kỳ và khả năng gây bệnh
của Taenia solium và Taenia saginata.
Câu 4
Trình bày hình thể, tính chất gây bệnh, cách phòng và điều trị đối với
Trichomonas vaginalis.
Câu 5
Trình bày phân loại và tác dụng của một số thuốc chính dùng trong điều trị sốt rét
hiện nay ở Việt Nam
Câu 6
Trình bày hình thể của Plasmodium, so sánh sự khác nhau giữa các loài.
ĐỀ KÝ SINH TRÙNG – K56
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày chu kỳ của ancylostoma duodenale và Necator americanus. Vẽ hình thể
và nêu đặc điểm trứng của ancylostoma duodenale và Necator americanus.
Câu 2
Trình bày chu kỳ và khả năng gây bện của Taenia solium. Điều trị bệnh do ấu
trùng Taenia solium gây ra dùng loại thuốc gì là hiệu quả nhất.
Câu 3
Trình bày chu kỳ tiêu sinh của muỗi.
Câu 4
Trình bày chu kỳ của Entameoba histolytica. Phân tích mối liên quan giữa chu kỳ
bệnh do E.histolytia gây ra tại ruột.
Câu 5
Trình bày chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét. SO sánh sự khác nhau giữa các loài
Plasmodium.
Câu 6
Nêu nguyên tắc và cá biện pháp chủ yếu trong phòng chống bệnh sốt rét ở VN.
ĐỀ KÝ SINH TRÙNG – K55
Thời gian: 120p
Câu 1
Nêu đặc điểm của bệnh ky sinh trùng
Câu 2
Chu ký và bệnh học của Taenia solium.
Câu 3
Chu kỳ và bệnh học của Ancylostoma doudenale
Câu 4
Trình bày chu kỳ của Entamoeba histolytica. Nêu mối liên quan giữa chu kỳ và các
giai đoạn tiến triển của bệnh lỵ amip
Câu 5
Trình bày tiêu chuẩn đánh giá mức độ kháng thuốc của plasmodium. Nêu tình
hình kháng thuốc của plasmodium ở VN.
Câu 6
Nêu các đặc điểm về sinh thái và phân bố của các vectơ truyền bệnh sốt rét chính
ở Việt Nam
Câu 7
Trình bày các điều kiện để Landida albicans chuyển từ nấm nội sinh sang nấm gây
bệnh
Câu 8
Kể tên 5 loại vi khuẩn và vi nấm có khả năng sinh kháng sinh.
ĐỀ KÝ SINH TRÙNG – K54
Thời gian: 120p
Câu 1
Chu kỳ và bệnh học của Ancylostoma doudenale
Câu 2
Nêu đặc điểm của bệnh ky sinh trùng.
Câu 3
Trình bày chu kỳ sinh thái, vai trò truyền bệnh và đặc điểm phân biệt nhóm muỗi.
Câu 4
Nêu những nét chính về đặc điểm sinh thái, vector truyền bệnh Plasmodium và
các biện pháp phòng chống 7 vùng sốt rét ở Việt Nam.
Câu 5
Nêu tên các trùng roi kí sinh đường máu và nội tạng vật chủ trung gian truyền
bệnh và mô tả các bệnh do chúng gây ra.
Câu 6
Trình bày khả năng gậy bệnh, phương pháp chuẩn đoán và điều trị các bệnh do
candida albicans gây ra
ĐỀ KÝ SINH TRÙNG – K57
Thời gian: 120p
Câu 1
Nêu tóm tắt 4 đặc điểm của bệnh ký sinh trùng. Giải thích tại sao bệnh ký sinh
trùng vừa có thời gian nhất định lại vừa lâu dài.
Câu 2
Trinh bày bệnh học và chy kỳ của brugia malayi
Câu 3
Bệnh học và điều trị bệnh do Taenia solium gây ra
Câu 4
So sánh về mặt hình thể, chu kỳ, tính chất gây bệnh giữa các loại plasmodium
Câu 5
Nêu các dạng hình thể của Entamoeba hystolytica. Ý nghĩa của mỗi thể đối với
bệnh học và dịch tễ học bệnh Amip.
Câu 6
Trình bày cơ chế của cơn sốt rét trong sốt rét.
Câu 7
Nói rõ khả năng gây bệnh và phương pháp chuẩn đóan bệnh do candida albicans
gây ra.
Câu 8
Giải thích tại sao các bệnh do vi nấm gây ra ngày càng gia tăng. Nêu những điều
kiện để 1 vi nấm hoại sinh chuyển sang gây bệnh.
ĐỀ KÝ SINH TRÙNG – CT33
Câu 1
Câu 2
bệnh.
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Thời gian: 120p
Kháng thể là gì? Yếu tố nào có tác dụng làm tăng quá trình miễn dịch của cơ thể.
Huyết thanh là gì? Cho 1 vài VD về sử dụng huyết thanh trong điều trị và phòng
Trình bày khả năng gây bệnh của Salmorella
So sánh nhiễm sắc thể và plasmid ở tế bào vi khuẩn
Nêu ra những sản phẩm được tạo thành trong quá trình sinh trưởng và phát triển
của vi sinh vật. Ý nghĩa việc nghiên cứu những sản phẩm này trong ngành dược
Câu 6
Trình bày đặc điểm sinh học, khản năng gây bệnh và phương pháp phòng bệnh
viêm não Nhật Bản B
Câu 7
Nêu chu kỳ của Ascaris lumbricoides
Câu 8
Trình bày khả năng gây bệnh của Toenia solium
Câu 9 Kể tên các thuốc điều trị Plasmodium
Câu 10
Nõi rõ khả năng gây bệnh và phương pháp điều trị các bệnh do candida albicans
gây ra
ĐỀ VI SINH – K57 – ĐỀ SỐ 2
Câu 1
Trình bày chu trình Krebs (chu trình tricarboxylic acid) và chuỗi hô hấp trong các
vi sinh vật
Câu 2
Trình bày các kiểu đột biến, cơ chế tác dụng của các tác nhân đột biến đối với các
vi sinh vật procaryote, ứng dụng?
Câu 3
Trình bày đặc điểm sinh học của salmonella và phương pháp chuẩn đoán vi sinh
bệnh thương hàn
Câu 4
Trình bày đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh, phương pháp phòng bệnh của
virus viêm gan B
Câu 5
Trình bày về chức năng của các tế bào lympho T và sự hình thành đáp ứng miễn
dịch tế bào
Câu 6
Nhóm nấm Dermatophytes: nêu tên các chi, đặc điểm học chung do nhóm nấm
này gây ra và cách phòng tránh.
ĐỀ VI SINH – K57 – ĐỀ SỐ 4
Câu 1
Trình bày tái tổ hợp di truyền và các con đường truyền tính trạng di truyền đối với
các vi sinh vật procaryote
Câu 2
Trình bày 3 loại cấu trúc chính của virus, acid nucleic của virus
Câu 3
Trình bày đặc điểm sinh học và phương pháp chuẩn đoán vi sinh của
streptococcus A
Câu 4
Trình bày đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh và phương pháp phòng bệnh của
virus Dengue.
Câu 5
Trình bày về các hình thức đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống virus.
Câu 6
Trình bày 3 cơ chế gây bệnh của nấm. Cho VD minh họa.
ĐỀ VI SINH – K56
Câu 1
Nêu tóm tắt các con đường hình thành biến dị tổ hợp ở tế bào vi khuẩn
Câu 2
Trình bày các yếu tố cấu thành khản năng gây bệnh của vi sinh vật
Câu 3
Trình bày khả năng gây bệnh và phương pháp phòng các bệnh do candida
albicans gây ra.
Câu 4
Nói rõ những hậu quả của việc nhân lên của viruss trong tể bào chủ
Câu 5
Trình bày đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh và phương pháp điều trị bệnh do
Staphylococus aureus gây ra.
Câu 6
Hãy nêu nguyên lý và ứng dụng của phản ứng ELISA
ĐỀ VI SINH – K56
Câu 1
Vẽ sơ đồ và giải thích con đường tổng hợp Hydrat carbon từ acid béo ở tế bào vi
sinh vật.
Câu 2
Nêu các loại plasmid và vai trò của chúng đối với tế bào vi khuẩn.
Câu 3
Kháng nguyên là gì? Các tính chất của kháng nguyên.
Câu 4
Các nguyên tắc sử dụng và bảo quản vắc-xin
Câu 5
Nêu cơ chế gây bệnh và phương pháp chuẩn đoán bệnh và điều trị bệnh do
Salmonella gây ra
Câu 6
Trình bày khả năng gây bệnh, phương pháp phòng và điều trị bệnh do Neisseria
gomorrhoeae gây ra.
Câu 7
Hậu quả quá trình nhân lên của virus trong tế bào chủ
Câu 8
Trình bày đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh của nhóm virus Herpes.
ĐỀ VI SINH – K54
Câu 1
Kháng nguyên là gi? Yếu tố nào có tác dụng làm tăng quá trình miễn dịch của cơ
thể
Câu 2
Nêu và cho VD về 4 con đường truyền nhiễm các bệnh nhiễm trùng
Câu 3
Nêu đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh phương pháp phóng và điều trị bệnh
do Neisserria meningitidis gây ra
Câu 4
Nêu đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh và phương pháp phòng bệnh do
Hostridum tetani gây ra
Câu 5
Trình bày quá trình hình thành vi khuẩn tái tổ hợp qua con đường tiếp hợp. ý
nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn
Câu 6
So sánh quá trình hô hấp giữa vi sinh vật và sinh vật bậc cao
Câu 7
Trình bày quá trình nhân lên của virus chứa AND
Câu 8
Nêu đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh và phương pháp phòng bệnh viêm não
nhật bản B
ĐỀ VI SINH – K53
Câu 1
Nêu các quá trình lên men chính ở vi sinh vật, ý nghĩa các quá trình này trong
ngành dược
Câu 2
So sanh các con đường hình thành thể tái tổ hợp ở vi khuẩn và vi nấm
Câu 3
Trình bày mối quan hệ của 3 tác nhân gây ra quá trình nhiễm trùng.
Câu 4
Nêu tóm tắt các ứng dụng miễn dịch học trong chuẩn đoán xác định vi sinh vật
Câu 5
Staphylococcus aureus: đặc điểm sinh học, khái niệm gây bệnh, phương pháp
phòng và điều trị bệnh
Câu 6
Mycobacterium tuberbulosis: đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh, phương pháp
chuẩn đoán và điều trị
Câu 7
Câu 8
Trình bày quá trình nhân lên của virus trong tế bào chủ
So sánh virus viêm gan A và viêm gan B. Giải thích loại nào nguy hiểm hơn? Tại
sao?
ĐỀ VI SINH – K52
Câu 1
Trình bày cấu tạo và vai trò của thành tế bào vi khuẩn
Câu 2
Nêu tác hại và các biện pháp phòng ngừa sự nhiễm vi sinh vật vào thuốc
Câu 3
Nói rõ nguyên lý, nguyên tắc sử dụng và phương pháp bảo quản vắc-xin, huyết
thanh.
Câu 4
Nêu tên những sản phẩm được hình thành qua con đường lên men ở VSV
Câu 5
Mycobacterium tuberbulosis: đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh, phương pháp
chuẩn đoán và điều trị
Câu 6
Nói rõ khả năng gây bệnh và phương pháp điều trị bệnh do shiefella gây ra
Câu 7
So sánh virus viêm gan A và viêm gan B. Giải thích loại nào nguy hiểm hơn? Tại
sao?
ĐỀ VI SINH – KÝ SINH – CT35
Câu 1
Chu trình và bệnh học do taenia solium gây ra
Câu 2
Trình bày hình thể, tính chất gây bệnh, phòng và điều trị bệnh do candida albicans
gây ra
Câu 3
Trình bày khả năng gây bệnh và phương pháp phòng và trị các bệnh do candida
albicans gây ra.
Câu 4
Nêu các yếu tố của quá trình nhiễm trùng
Câu 5
Trình bày đặc điểm sinh học của Mycobacterium tuberbulosis, các đặc điểm chính
của bệnh lao phổi
Câu 6
Trình bày cấu tạo và chức năng của thành tế bào vi khuẩn
Câu 7
ra
Nêu đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh và cách phòng bệnh do Poliovirus gây
ĐỀ VI SINH – K51
Câu 1
Nêu các yếu tố cấu thành khả năng gây bệnh của vi sinh vật
Câu 2
Trình bày tác hại và các biện pháp phòng ngừa sự lây nhiễm VSV vào thuốc
Câu 3
Nêu các yếu tố của miễn dịch tự nhiên
Câu 4
thể
Kháng nguyên là gi? Yếu tố nào có tác dụng làm tăng quá trình miễn dịch của cơ
Câu 5
Nói rõ những hậu quả của việc nhân lên của viruss trong tể bào chủ
Câu 6
Nêu tên những chất được tạo thành của con đường Entner doudoroff
Câu 7
Nêu thí nghiệm của grifth và ý nghĩa của quá trình biến nạp
Câu 8
Trình bày các yếu tố gây ra tính kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn. các biện
pháp làm giảm tính kháng thuốc trong điều trị bệnh nhiễm trùng
Câu 9
Nói rõ các đường lây nhiễm và phòng bệnh do HBV gây ra
Câu 10
Nêu đặc điểm sinh học và phương pháp phòng và điều trị bệnh do Vibrio cholerae
gây ra
Câu 11
Trình bày khả năng gây bệnh và cách phòng bệnh do Neisseria gonỏhocae
Câu 12
Nói rõ cơ chế gây bệnh và phương pháp điều trị do Salmonella gây ra.
ĐỀ THI MÔN MÔI TRƯỜNG – K57
Thời gian 120p – Đề số 3
Câu 1:
Nước ta gần mấy năm gần đây có những biến động về tuần hòan nước lũ lụt, khô
hạn. Có thể giải thích bằng những nguyên nhân nào?
Câu 2:
Người ta biểu thị lượng chất hữu cơ tỏng nước theo thông số COD và BOD mà
khộng định dạng cụ thể. Tại sao?
Câu 3:
Sắt và Mangan hòa tan trong nước ngầm ở dạng hóa trị II. Giải thích hiện tuowngj
này. Tác động của nó đến môi trường.
Câu 4:
.
Có thể dựa vào hàm lượng các ion NH4+, NO2, NO3 để đánh giá tình trạng ô nhiểm
của nguồn nước. Giải thích
Câu 5:
Những ảnh hưởng của mưa acid tới môi trường sống của sinh vật và con người?
Câu 6:
Giải thích hiện tượng Elnino và nêu những ảnh hưởng bất thường của thời tiết.
Câu 7
Khói quang hóa là gì? Tác động của chúng tới con người và môi trường thế nào?
Ghi chú: mỗi câu không viết quá 15 dòng
ĐỀ THI LẦN 1 MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT HỌC D3
Câu 1:
.
Sự hình thành và vai trò của gốc HO Trong hóa học khí quyển
Câu 2
Giải thích nguyên nhân gây lỗ thủng tầng ozon. Các biện pháp đối phó.
Câu 3
Chỉ số COD và BOD5 : Nguyên tắc xác định và ý nghĩa của chúng
Câu 4:
Giải thích các phương pháp khử trùng nước cất
Câu 5
Vai trò của rừng và cây xanh trong bảo vệ môi trường phòng chống ô nhiễm
Câu 6
Dioxin: nguồn gốc, tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu.
Câu 7:
Theo anh (chị), ở nước ta trong 10 năm tới, vấn đề nào là thách thức lớn nhất đối
với môi trường? Giải thích?
ĐỀ THI LẦN 2 MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT HỌC
(thời gian làm bài 120p)
Câu 1:
Giải thích sự tác động cảu CO2 và hơi nước đến nhiệt độ cảu khí quyển. Trình bày
nguy cơ môi trường khí hậu hiện nay.
Câu 2:
Nguồn gốc của khói quang hóa và ảnh hưởng của nó đến sinh quyển.
Câu 3:
Trình bày đặc điểm cảu oxy hòa tan trong nước và phương pháp hóa học xác định
chỉ số DO
Câu 4:
Nguồn gốc của Fe(II) và Mn(II) trong nước ngầm. Biện pháp giảm thiểu hàm
lượng của chúng trong công nghệ xử lý nước
Câu 5:
Giải thích các biện pháp xử lý chất thải rắn độc hại.
ĐỀ BỆNH HỌC – K57
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày cơ chế bệnh sinh của suy tim do tăng huyết áp và những triệu chứng
lâm sàng của bệnh suy tim do tăng huyết áp.
Câu 2
Trình bày phương pháp điều trị viêm cầu thận cấp và hội chứng thận hư. Dựa vào
cơ chế bệnh sinh để giải thích việc điều trị triệu chứng phù của 2 bệnh này.
Câu 3
Trình bày triệu chứng của hội chứng cường vỏ thận. Nêu đặc điểm và cơ chế gây
triệu chứng béo phì của hội chứng cường vỏ thượng thận.
Câu 4
Phân biệt triệu chứng viêm khớp trong bệnh thấp khớp cấp với bệnh viêm khớp
dạng thấp. Trình bày cách phóng bệnh thấp tim và nêu ý nghĩa, lợi ích của việc phòng
thấp cấp 1 và cấp 2.
Câu 5
Trình bày nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh Lao.
Câu 6
Nêu các triệu chứng của hội chứng lỵ. Trình bày các triệu chứng lâm sàng và xét
nghiệm để phân biệt lỵ trực trùng với lỵ amip.
ĐỀ BỆNH HỌC – K56 – ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh sinh của bệnh viêm khớp
dạng thấp.
Câu 2
Trình bày phương pháp điều trị bệnh hen phế quản.
Câu 3
Câu 4
Mô tả các triệu chứng lâm sàng của bệnh thấp tim
Trình bày triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm có giá trị chuẩn đóan bệnh loét
dạ dày- tá tràng.
Câu 5
Trình bày cơ chế bệnh sinh và triệu chứng lâm sàng của bệnh basedow
Câu 6
Trình bày đặc điểm và giải thích cơ chế của 2 hiện tượng thiếu máu và rối loạn
chuyển hóa canoi trong suy thận.
ĐỀ BỆNH HỌC – K56 – đề số 3
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm khớp dạng cấp.
Câu 2
Trình bày sơ đồ, cơ chế bệnh sinh và các biện pháp điều trị tăng huyết áp.
Câu 3
Nêu mục đích điều trị và kể tên các nhóm thuốc điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng
Câu 4
Trình bày cơ chế phù trong hội chứng thận hư. Phân biệt với cơ chế phù trong
viêm khớp dạng cấp.
Câu 5
Trình bày cơ chế bệnh sinh của bệnh Đái tháo đường tup 1 và tup 2
Câu 6
Trình bày các giai đoạn nhiễm HIV
ĐỀ BỆNH HỌC – K55
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng của bệnh suy tim trái
Câu 2
Trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh Basedow
Câu 3
Trình bày phương pháp điều trị hội chứng thận hư
Câu 4
Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng của bệnh xơ gan
Câu 5
Câu 6
Trình bày triệu chứng lâm sàng và các biến chứng của bệnh thương hàn
Trình bày những đặc điểm của bệnh lao ở người nhiễm HIV và nguên tắc điều trị
bệnh lao
ĐỀ BỆNH HỌC – K57
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh hen phế quản
Câu 2
Trình bày cơ chế bệnh sinh và triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm cầu thận cấp
Câu 3
Trình bày phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường typ 1 và typ 2
Câu 4
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp.
Câu 5
Trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh biêm gan do virus
Câu 6
Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh động kinh.
ĐỀ BỆNH HỌC – K53
Thời gian: 120p
Câu 1
Các nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh đái đường
Câu 2
Trình bày các triệu chứng lâm sàng của bệnh suy tim
Câu 3
Viêm ruột thừa cấp: các biểu hiện lâm sàng, các biến chứng và cách xử trí
Câu 4
Bệnh viêm phế quản cấp: các nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng.
ĐỀ BỆNH HỌC – K57
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày triệu chứng lâm sàng Hen phế quản
Câu 2
Trình bày cơ chế bệnh sinh và triệu chứng của viêm cầu thận cấp
Câu 3
Trình bày phương pháp điều trị đái tháo đường typ 1 và typ 2
Câu 4
Hãy nêu tiêu chuẩn chẩn đoán, tiến trỉen và cách dự phóng thấp tim.
Câu 5
Trình bày cơ chế bệnh sinh và triệu chứng của bệnh thương hàn
Câu 6
Trình bày hướng xử trí ỉa chảy cấp
ĐỀ BỆNH HỌC – CHUYÊN TU 35
Thời gian: 120p
Câu 1
Trình bày triệu chứng lâm sàng Hen phế quản
Câu 2
Trình bày cơ chế bệnh sinh và triệu chứng của viêm cầu thận cấp
Câu 3
Trình bày phương pháp điều trị đái tháo đường typ 1 và typ 2
Câu 4
Hãy nêu tiêu chuẩn chuẩn đoán, tiến triển và cách dự phòng thấp tim
Câu 5
Trình bày cơ chế bệnh sinh và triệu chứng của bệnh thương hàn
Câu 6
Trình bày hướng xử trí ỉa chảy cấp.