Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tổng hợp học kì 2 (bài 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.15 KB, 3 trang )

Đề tổng hợp HK2
TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 2 – BÀI 2
1. Lăng kính là một
A. khối thuỷ tinh trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác cân. B. là một tam giác bất kì.
C. môi trường trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. D. quang cụ khác A, B, C.
2. Chiếu tia sáng đến vuông góc với mặt bên của lăng kính đặt trong không khí. Có tia ló ở mặt thứ hai nếu
góc chiết quang A và chiết suất lăng kính n thoả
A. n < 2sinA. B. n > sinA. C. n < 1/sinA. D. n = 2/sinA.
3. Chỉ ra phát biểu sai về đường đi của tia sáng qua một thấu kính (∆: trục chính, O: quang tâm; F, F’: tiêu
điểm vật, ảnh)
A. tia tới qua O cho tia ló đi thẳng. B. tia tới song song ∆ cho tia ló có phương qua F’.
C. tia tới có phương qua F cho tia ló song song ∆. D. tia tới bất kì cho tia ló đối xứng với tia tới qua ∆.
4. Chỉ ra phát biểu không đúng. Ảnh của một vật thật cho bởi một thấu kính
A. luôn luôn là ảnh ảo nếu đó là TKPK. B. là ảnh ảo lớn hơn vật nếu đó là TKHT.
C. luôn dịch chuyển cùng chiều với vật. D. ngược chiều với vật nếu đó là ảnh thật.
5. Hình 1 minh hoạ ảnh S’ của điểm sáng S nằm trên trục chính xy của một thấu kính, O là quang tâm của
thấu kính. Chỉ ra kết luận đúng nhất về vị trí tiêu điểm vật F của thấu kính.
A. trong khoảng OS. B. trong khoảng Oy.
C. trong khoảng SS’. D. trong khoảng Sx.
6. Vật sáng cao 5cm vuông góc với trục chính một thấu kính, cách thấu kính 30cm cho một ảnh cùng chiều
với vật và cao 2cm. Hỏi vật cách ảnh một đoạn bao nhiêu?
A. 12cm B. 15cm C. 18cm D. 40cm
7. Đặt vật AB vuông góc trục chính của TKHT và cách TK 15cm, nhìn qua TK ta thấy có một ảnh
cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Tiêu cự của TK có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 10cm. B. 24cm. C. 30cm. D. 45cm.
8. Hệ hai thấu kính có tiêu cự lần lượt 10cm và -30 cm ghép sát thì tương đương với quang cụ nào sau đây?
A. thấu kính f = 7,5cm. B. gương cầu f = -20cm. C. thấu kính f = -20cm. D. thấu
kính f = 15cm.
9. Đưa một thấu kính thuỷ tinh hai mặt lõm từ không khí vào nước. Độ tụ của thấu kính thay đổi thế nào?
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. chưa đủ cơ sở để kết
luận.


10. Di chuyển một thấu kính trong khoảng giữa hai điểm sáng A, B (A cách B 100cm), người ta chỉ tìm được
một vị trí của thấu kính sao cho ảnh của A nằm tại điểm B. Tiêu cự của thấu kính có giá trị nào?
A. 25cm. B. 50cm. C. 100cm. D. chưa đủ số liệu để trả
lời.
11. Tìm phát biểu sai về máy ảnh và mắt
A. máy ảnh là dụng cụ quang học dùng để thu ảnh thật ngược chiều của một vật cần chụp lên phim.
B. về phương diện quang hình học, mắt có cấu tạo tương tự máy ảnh.
C. vật kính của máy ảnh và thuỷ tinh thể của mắt đều có tiêu cự không thay đổi được.
D. điểm cực viễn của mắt viễn không nằm ở trước mắt.
12. Trong các công thức sau, công thức nào không phải là công thức để tính độ bội giác của kính lúp?
A. G = OC
C
/f B. G
C
= k
C
. C. G = α/α
0
.

D.
G = OC
C
/(l - d')
13. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính
A.
C
1 2
.OC
f f

δ
B.
1
C 2
.f
OC f
δ
C.
C 1
2
OC .f

D.
2
C 1
.f
OC f
δ
14. Quan sát một ngôi sao bằng kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết, người quan sát thấy ảnh có độ bội
giác 125 và khoảng cách giữa thị kính với vật kính bằng 100,8cm.Tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là
A. 100cm; 2cm. B. 100cm; 0,8cm. C. 2cm; 98,8cm. D. 98,8cm; 2cm.
15. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là
A ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Nguyễn Văn Long-Pleiku, Gialai
S S’O
x
y
Hình 1
Đề tổng hợp HK2
B ánh sáng đỏ có chiết suất nhỏ hơn ánh sáng tím.

C vận tốc ánh sáng thay đổi khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác.
D chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng dơn sắc khác
nhau.
16. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 728nm trong không khí. Bước sóng của ánh sáng này trong nước (n
= 4/3) là
A. 762nm. B. 632nm. C. 546nm. D. 476nm.
17. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bước sóng λ của ánh sáng khả kiến?
A. nhỏ hơn bước sóng của sóng cơ học. B. không thay đổi trong các môi trường khác
nhau.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. D. Các ánh sáng màu có λ nằm trong một
khoảng xác định.
18. Lăng kính trong máy quang phổ có tác dụng
A phân tích chùm sáng song song thành chùm tia phân kì. B.phân tích chùm sáng thành những thành
phần đơn sắc.
C. hội tụ các chùm sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng. D. phân tích thành phần cấu tạo của nguồn
sáng.
19. Sự đảo vạch quang phổ là hiện tượng
A. một vạch quang phổ sáng trở thành tối do bị hấp thụ. B. một vạch quang phổ tối trở thành sáng.
C. hai vạch quang phổ sáng đổi vị trí. D. các vạch quang phổ sáng đổi màu khác.
20. Thực hiện giao thoa AS đơn sắc, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 là 9 mm.
Khoảng vân là
A. i = 3mm B. i = 4mm C. i =3,5mm D. i = 2,5mm
21. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân tối thứ 5 là 7,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn
sắc chiếu vào khe S là
A 0,2µm. B. 0,4µm. C. 0,5µm. D. 0,66µm.
22. Một nguồn sáng phát đồng thời bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ
1
= 700nm và một bức xạ màu lục

λ
2
= 500nm, chiếu sáng hai khe Iâng. Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm
có 7 vân màu lục. Giữa hai vân sáng này có số vân đỏ là
A. 3. B. 5. C. 6 D. 8.
23. Yếu tố đặc trưng nhất cho ánh sáng đơn sắc là
A. vận tốc truyền. B. tần số. C. màu sắc. D. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng
đó.
24. Với một kim loại đã cho, hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu chùm sáng kích thích có
A. cường độ đủ lớn. B. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim
loại đó.
C. năng lượng phôtôn lớn hơn động năng ban đầu. D. bước sóng không lớn hơn giới hạn quang điện
của kim loại.
25. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong thí nghiệm với tế bào quang điện
A. hiệu điện thế giữa anốt và catốt luôn luôn có giá trị không âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B. giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
C. dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt triệt tiêu.
D. dòng quang điện chỉ tồn tại khi có chùm sáng với bước sóng thích hợp chiếu vào catốt.
26. Chọn phát biểu sai.
A. Các nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng riêng biệt đứt quãng.
B. Mỗi chùm sáng là một dòng các hạt phôton
C. Các phôton đều có năng lượng như nhau. Năng lượng đó không phụ thuộc vào màu của chùm sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi.
27. Công thoát của kim loại làm catốt một tế bào quang điện là A = 8.10
-19
J. Biết h = 6,625.10
-34
(Js), c =
3.108(m/s). Lần lượt chiếu vào catốt nói trên các bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1

= 0,125µm; λ
2
= 0,2µm; λ
3
= 0,3µm và λ
4
= 0,45µm. Các bước sóng của những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là
A. λ
1
. B. λ
1
và λ
2
. C. λ
1
, λ
2
và λ
3
. D. Cả bốn bức xạ
Nguyễn Văn Long-Pleiku, Gialai
Đề tổng hợp HK2
28. Chiếu chùm bức xạ có λ = 0,2µm vào catốt một tế bào quang điện có công thoát A = 9,24.10
-19
J. Biết c =
3.10
8
m/s, hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js, m

e
= 9,1.10
-31
kg. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. ≈ 6,11.10
5
(m/s) B. ≈ 6,11.10
6
(m/s) C. ≈ 1,55.10
6
(m/s) D. một đáp số khác.
29. Một khối nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
bằng bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman. Số loại vạch bức xạ mà khối khí có thể phát ra là
A. 6. B. 10. C. 15. D. 21.
30. Năng lượng liên kết của các hạt nhân H
2
, C
12
,
Fe
56
và U
235
lần lượt là 2,22MeV, 28,4MeV, 492MeV và
1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:
A. H
2
. B. C
12
. C. Fe

56
. D. U
235
.
31. Khi các phôtôn có năng lượng W chiếu vào kim loại có công thoát A thì xảy ra hiện tượng quang điện và
các quang electron có động năng ban đầu cực đại là K. Nếu tần số bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động
năng cực đại bây giờ là
A. K + W. B. K + A. C. 2K. D. 4K.
32. Hạt nhân Po
210
đứng yên và phân rã α thành Pb
206
. Động năng hạt α chiếm bao nhiêu % năng lượng của
phản ứng?
A. 1,9%. B. 98,1%. C. 81,6%. D. 19,4%.
33. Tại thời điểm đã cho, số hạt nhân chưa bị phân rã bằng một nửa số hạt nhân lúc đầu. Sau đó 1 phút, số
hạt nhân chưa bị phân rã chỉ bằng 12,5% số hạt nhân lúc đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 60 giây. B. 30 giây. C. 27,9 giây. D. ≈ 14 giây.
34. Ống tia X hoạt động dưới hiệu điện thế 50kV. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X phát ra là
A. 0,5 A
0
. B. 0,75 A
0
. C. 0,25 A
0
. D. 1,0 A
0
.
35. Phôtôn có năng lượng lớn hơn nếu nó có
A. bước sóng lớn hơn. B. tần số lớn hơn. C. biên độ lớn hơn. d. vận tốc lớn hơn.

36. Phản ứng sau toả năng lượng hay thu năng lượng?
94
Pu
239

43
Tc
106
+
51
Sb
133
. Cho khối lượng nghỉ của
các hạt là: m
Pu
= 239,05u, m
Tc
= 105,91u, m
Sb
= 132,92u.
A. không thu, không toả. B. thu năng lượng. C. toả năng lượng. D. không đủ số liệu để trả lời.
37. Khí hêli được hình thành từ
A. các mảnh phân hạch. B. các tia β. C. các nơtron. D. các tia α.
38. Nhiên liệu thường dùng trong phản ứng nhiệt hạch là
A. các đồng vị hiđrô. B. các đồng vị urani. C. các nơtron nhiệt. D. các
nuclon.
39. Chỉ ra câu đúng khi so sánh phản ứng phân hạch và phản ứng trong hiện tượng phóng xạ
A. đều toả năng lượng. B. phải được kích thích mới xảy ra.
C. tạo thành hạt nhân có số khối gần bằng hạt nhân ban đầu. D. cả A, B và C đúng.
40. Hạt nhân U

234
(có năng lượng liên kết riêng 7,63MeV) phóng ra hạt alpha (năng lượng liên kết riêng
7,10MeV) và biến thành hạt nhân Th
230
(năng lượng liên kết riêng 7,70MeV). Năng lượng của phản ứng bằng
A. 7,47 MeV. B. bằng không. C. 13,98 MeV. D. 22,43
MeV.
Nguyễn Văn Long-Pleiku, Gialai

×