Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BÀI 1 GIỚI THIỆU môn học y PHÁP học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.82 KB, 19 trang )

Bài 1

Giới thiệu môn học Y PHáP HọC
Mục tiêu:
1. Hiểu rõ định nghĩa, khái niệm về môn học, về mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa y học
và pháp luật.
2. Bớc đầu hình thành ý thức tuân thủ pháp luật trong khi hành nghề y.
3. Nhận rõ ý nghĩa phục vụ công dân, phục vụ xã hội một cách thiết thực và chiều hớng
phát triển của môn học.

Nội dung:
1. Khái niệm Y học t pháp.
2. Lợc sử phát triển.
3. Chức năng, nhiệm vụ của chuyên ngành.
1. Khái niệm y học t pháp:

1.1.

Định nghĩa: Y học t pháp là một môn khoa học ứng dụng những kiến thức và phơng tiện y học, sinh học để bổ trợ cho hoạt động t pháp và đáp ứng những vấn đề
về sức khỏe của con ngời liên quan đến sự điều chỉnh của pháp luật. Đồng thời, y
học t pháp có chức năng xây dựng năng lực pháp lý cho các cán bộ và cơ sở y tế,
cung cấp những khái niệm, kiến thức y học cho việc chế định ra pháp luật và pháp
qui liên quan đến y học, y tế.

Khi nói y học t pháp là đề cập đến phạm vi các chuyên khoa, đa khoa rộng rãi trong
toàn ngành y, trong tất cả các hoạt động y tế liên quan đến chức năng phục vụ pháp
luật. Còn khi nói đến pháp y, là đề cập đến một chuyên ngành sâu có đặc tính là giao
thoa, lồng ghép giữa khoa học hình sự (Forensic science) và y học.
Trong quyển sách này, khi sử dụng thuật ngữ y học t pháp , các tác giả sẽ đề cập đến
những nội dung kiến thức chung cần cung cấp cho tất cả các thầy thuốc tơng lai; còn
khi sử dụng thuật ngữ pháp y là muốn nói đến kiến thức chuyên ngành pháp y học


với nội dung và yêu cầu ở mức độ một bác sĩ đa khoa hoặc chuyên khoa khác cần biết.


1.2.

Y pháp và y học:

Với định nghĩa đã nêu trên, có thể thấy lĩnh vực rất rộng, rất chuyên sâu mà y học t pháp
giao thoa với tất cả các chuyên khoa bạn trong y học, sinh học và với các ngành khoa học
tự nhiên, khoa học xã hội khác.
Sức khỏe của con ngời, của cộng đồng đòi hỏi sự chăm sóc, chữa trị của đủ mọi chuyên
khoa về mặt y học. Nhng, theo định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức sức khỏe Thế giới
(WHO) sức khỏe của con ngời không chỉ đơn thuần là không bị bệnh tật mà phải là trạng
thái lành mạnh về cả thể chất, tinh thần và xã hội.
Con ngời vừa là một thực thể sinh học lại vừa là một tiểu vũ trụ tổng hòa các mối quan hệ
xã hội. Do đó, y học t pháp tham gia vào các phần tinh thần và xã hội của việc chăm sóc
sức khỏe con ngời. Mọi ngời dân (kể cả ngời đã bị kết án) đều đợc hởng sự chăm sóc sức
khỏe cũng nh sự bảo hộ của pháp luật để có đợc trạng thái cân bằng, tin tởng và tích cực
trong tinh thần, trong mối quan hệ xã hội. Một ngời bệnh, khi cần phải đến cơ sở y tế để
khám chữa bệnh trên thực tế đã hình thành một quan hệ dân sự có tính pháp lý, mọi giao
dịch giữa ngời bệnh và nhân viên, cơ sở y tế khi cần thiết phải đợc điều chỉnh, xử lý theo
luật định. Hơn nữa, nếu việc khám chữa bệnh đó đợc tha kiện, thì tất cả hồ sơ bệnh án,
những chỉ định, y lệnh của thầy thuốc đơng nhiên trở thành chứng cứ của vụ việc.
Trong lĩnh vực nghiên cứu y học, việc nghiên cứu không chỉ dựa trên những lý thuyết, phơng pháp và phơng tiện y học, sinh học thuần túy mà đối với con ngời, những nghiên cứu
đó phải tuân theo những chuẩn mực y đức, đạo lý và đặc biệt phải tuân theo pháp luật để
đảm bảo tính nhân văn, nhân đạo phù hợp với quan điểm của xã hội.
1.3.

Y học t pháp và pháp luật:


Các hoạt động t pháp hiểu theo nghĩa rộng hay chỉ nghĩa hẹp trong hoạt động điều tra, tố
tụng bao giờ cũng cần sự trợ giúp một cách đắc lực của các ngành khoa học tự nhiên và
xã hội khác để có thể tiếp cận đến mức gần nhất tới sự thật. Trong xã hội phát triển, các
ngành khoa học phát triển theo hớng ngày càng chuyên sâu, không một ai dù thông thái
đến đâu cũng không thể nắm bắt hết đợc. Vì vậy, các hoạt động t pháp phải luôn luôn có
vai trò của bổ trợ t pháp. Đây là hoạt động của các chuyên gia thuộc đủ mọi ngành khoa
học làm chức năng t vấn, giám định những vấn đề thuộc chuyên ngành của mình giúp cho
hoạt động t pháp tiến hành một cách khoa học, khách quan và công bằng.


Trong các hoạt động bổ trợ t pháp đó, hoạt động của y học bổ trợ cho t pháp là loại hình
phổ biến nhất, thờng nhật nhất và có xu hớng phát triển ngày càng chuyên sâu, liên tục
cập nhật với các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ.
Nói một cách khác, mọi thành tựu của y học nói riêng và các khoa học khác nói chung
đều đợc động viên kịp thời để giúp giải quyết những vấn đề mà xã hội và pháp luật đặt ra.
1.4.

Y học t pháp - pháp y:

Y học t pháp là sự phát triển và mở rộng của pháp y - một chuyên khoa có từ lâu đời và
ngày nay đã phát triển thành nhiều nhánh chuyên sâu. Pháp y với quan niệm kinh điển có
nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề về tính mạng, thân thể con ngời trong những vụ án
hình sự giúp cho cơ quan điều tra tố tụng điều tra và xét xử chính xác, khoa học và khách
quan. Có thể coi pháp y là một khoa học điều tra bằng kiến thức y học. Hệ thống cơ quan
t pháp nhiều nớc theo mô hình Anh - Mỹ có một cơ quan chuyên điều tra về các vụ có ngời chết đợc gọi thành tên riêng là Coroner. Trong cơ quan này có các điều tra viên y học
(Medical inspector, medical examiner), họ vừa là sĩ quan điều tra thuộc cảnh sát lại vừa đợc đào tạo về y học, đặc biệt là chuyên khoa pháp y để trực tiếp điều tra toàn diện một vụ
chết ngời. Tơng tự nh vậy, ở Việt Nam cũng có các bác sĩ pháp y trong biên chế của cơ
quan cảnh sát khoa học hình sự. Các bác sĩ này vừa là sĩ quan cảnh sát của cơ quan công
an vừa đợc đào tạo về y khoa và pháp y có bằng cấp bác sĩ chuyên khoa pháp y.
Xuất phát từ sự phát triển vừa rộng vừa chuyên sâu của khoa học điều tra nói chung và

pháp y nói riêng mà ngày nay pháp y hiện đại trở thành một khoa học tơng đối độc lập
nằm kề cận với một bên là y học và một bên là khoa học hình sự (Forensic science).
Với t cách là một khoa học độc lập, pháp y học đã phân nhánh thành nhiều chuyên khoa
sâu khác nhau và có xu hớng ngày càng phát triển thêm nhiều chi nhánh chuyên sâu khác.
Những chuyên khoa sâu cơ bản nhất của pháp y học bao gồm:
1.4.1. Bệnh học pháp y (Forensic pathology):
ở Việt Nam, chuyên khoa này phổ biến nhất đợc gọi theo quan niệm cũ là giải phẫu bệnh
- pháp y.
1.4.2. Dấu vết học pháp y:
Nghiên cứu những dấu vết sinh học phục vụ điều tra nh máu, dịch của cơ thể, ADN.


1.4.3. Nhân chủng học pháp y:
Nghiên cứu đặc điểm về nhân trắc, chủng tộc, giới tính, độ tuổi,... thờng nghiên cứu trên
đối tợng là xơng cốt, lông, tóc.
1.4.4. Nha khoa pháp y (Forensic odontology):
Nghiên cứu đặc tính cá thể thông qua răng, hàm mặt của đối tợng, trong đó quan trọng
nhất là tàng th nhận diện răng (dental record) dùng để nhận diện khi phần mềm đã bị rữa
nát hết.
1.4.5. Độc chất học pháp y (Forensic toxicology) và phân tích (kiểm nghiệm) độc chất
pháp y (Forensic toxicologycal analysis):
Nghiên cứu về tác động của chất độc lên cơ thể và xét nghiệm phân tích mẫu chất độc.
1.4.6. Tâm thần học pháp y (Forensic psychiatry):
ở Việt Nam có ngành tơng đơng là khoa pháp y của Viện sức khỏe tâm thần có chức năng
giám định bệnh tâm thần của những bị can về năng lực chịu trách nhiệm hình sự của họ.
2. Lợc sử phát triển:

Có thể nói, cùng với sự phát triển của một xã hội có tổ chức, một xã hội đợc điều hành
bằng luật pháp thì y học t pháp đã xuất hiện để làm nhiệm vụ trợ giúp cho việc điều tra và
xét xử.

2.1. Lợc sử của thế giới:
ở Trung Quốc, thời Chiến Quốc (475-221 trớc Công nguyên), sách Lễ ký và Lã Thị
Xuân Thu đã ghi: mệnh lý chiêm thơng, sát sáng, thị tích, thẩm đoán, quyết ngục tụng,
tất đoan bình, có nghĩa là Lý giải về mạng ngời, quan sát thơng tích, quan sát phân tích
vết thơng, thẩm tra phán đoán để định tội tất sẽ công bằng.
Khi khai quật mộ cổ niên đại nhà Tần 220 năm trớc Công nguyên đã phát hiện nhiều văn
bản viết trên thẻ tre liên quan đến pháp y. Trong đó có nội dung vấn đáp pháp luật
phong chẩn thức qui định: gây ra những vết thơng nặng nhẹ khác nhau sẽ phải chọn
những hình phạt nặng nhẹ khác nhau. Phong chẩn thức còn ghi rõ nội dung công tác


pháp y: kiểm nghiệm cơ thể sống, kiểm nghiệm thủ cấp, kiểm nghiệm thi thể, khám
nghiệm hiện trờng và những ghi chép về dấu vết (vết tay, vết máu, vết hung khí,...).
ở thời thợng cổ, Vua Ha-mu-ra-bi nớc Ba-bi-lon (1792-1750 TCN) đã qui định việc hành
nghề y theo luật pháp, nêu rõ quyền lợi của ngời thầy thuốc nội, ngoại khoa, cụ thể có
những điều lệ truy tố họ nếu mắc sai sót điều trị vi phạm đến tính mạng bệnh nhân. Tùy
theo cơng vị xã hội của ngời chết, ngời thầy thuốc bị xử tội chặt tay hoặc bồi thờng tiền
bạc. Pháp luật cũng đề cập đến mối liên quan giữa bệnh tật và khả năng lao động của ngời
bệnh, đến những hành vi bạo động nh hãm hiếp, phá thai. Tại Trung Quốc trong khoảng
từ 3000 đến 200 năm trớc Công nguyên, ngành y đã phân loại các chất độc nh: Thạch tín,
thuốc phiện, a-cô-nít và dùng chất ma túy ha-sích để gây mê khi mổ xẻ. Tại Hy Lạp tử thi
đợc coi là vật thiêng liêng, nhng trong chết nghi vấn, thầy thuốc đợc mổ xác để tìm
nguyên nhân chết. Thầy thuốc Hê-rô-phin đã phát hiện xơng móng ở cổ nhng cha biết tìm
tổn thơng xơng này trong chết treo cổ. Hip-pô-crat đợc tôn sùng là cha đẻ của ngành y,
nhận định ngời béo dễ chết đột ngột và ngời ở lứa tuổi từ 40-60 thờng vỡ mạch máu não.
Trong lời thể của thầy thuốc trớc khi ra hành nghề, Hi-pô-crat đề cập đến việc tránh thai
bằng thuốc. ở ấn Độ những năm đầu sau Công nguyên, luật pháp cha qui định rõ về tội
trạng, nhng đã truy tố những kẻ phá hoại các cây thuốc và những kẻ loạn luân. ở Ai Cập,
những kẻ phá thai, đánh đập trẻ em, thầy thuốc làm chết bệnh nhân, đều bị đa ra tòa xét
xử. Qua giám định pháp y, đã thống kê một số ca chấn thơng sọ não kín và hiện tợng xác

khô đét nếu bị vùi sâu trong cát nóng, mở đầu cho việc tìm tòi những phơng pháp ớp xác
vua chúa trớc khi đem quàn dới hầm sâu trong kim tự tháp. Tại nớc Ba T cổ, những sai sót
trong điều trị bệnh nhân đều bị phạt tiền và những vụ phá thai bị trừng trị rất nặng. Thời
bấy giờ đã có văn bản phân loại thơng tích làm bảy nhóm, từ vết bầm tím đến những thơng tổn làm chết ngời, và mỗi khi khám cho ngời bị thơng đều phải sử dụng bảng phân
loại đó. Tại La Mã pháp y đợc chú trọng đặc biệt. Vào khoảng 600 năm trớc Công
nguyên, xác phụ nữ có thai sắp đến ngày sinh đợc mổ sớm để cứu lấy đứa trẻ, việc mai
táng bị cấm ngặt nếu cha làm việc đó. Trong chơng XII của Bộ luật Hình sự nớc này đã
ghi: Thời gian dài nhất của thai nghén là 300 ngày và đứa trẻ ra đời dới thời hạn 10 tháng.
Hai nghìn năm sau, Bộ luật của Na-pô-lê-ông cũng ấn định nh vậy. Luật cũng nghiêm
cấm phá thai và thầy thuốc làm chết bệnh nhân thì bị đi đày hoặc xử trảm. Khi Xê-da bị
ám sát, thầy thuốc Ang-tit-sti-uýt ghi nhận tử thi có 23 vết thơng và vết duy nhất gây chết
sâu thấu khoang ngực, thuộc liên sờn thứ nhất. Dới thời hoàng đế Juytsti-ni-ăng giám
định viên pháp y không những chỉ là nhân chứng tại phiên tòa mà còn có thể tham gia vào
việc định mức án cho bị cáo. Đã có sách đề cập đến chết đột tử, chết dới nớc, phá thai,
hãm hiếp, trúng độc, bệnh tâm thần, giả bệnh, giả thơng tật.


ở thời chuyển tiếp, khoảng đầu thế kỷ V sau Công nguyên, ngời Đức là dân tộc đầu tiên
thời bấy giờ đề ra việc giám định các thơng tích để xác minh hung khí và thầy thuốc phải
gửi văn bản giám định cho tòa án. Tại Pháp dới thời Sác-lơ-ma-nhơ, những nhà hình pháp
thờng xuyên cần đến sự cộng tác của các thầy thuốc để tìm ra manh mối các vụ án, tự tử,
hãm hiếp hoặc phá thai. Nhng phải đợi đến vài thế kỷ sau, pháp y mới khởi đầu sự tiến
triển dới thời Vua Hăng-ri đệ tứ, cụ thể là luật pháp qui định các bác sĩ, nội, ngoại, sản
sau khi đợc trng dụng giám định các trờng hợp chết do thơng tích hoặc thai nghén đều
phải làm nhân chứng tại tòa án. Trờng đại học tỉnh Mông-pe-li-ê đợc phép của Giáo
hoàng cho mổ tử thi. Các dợc sĩ đợc chỉ định giám định phẩm chất của thuốc có liên quan
đến điều trị bệnh trong các vụ án. Nhà phẫu thuật Am-broa-dơ Pa-rê nổi tiếng về thắt
mạch và cầm máu bằng dao điện viết cuốn chết do thơng tích gây tàn phế và cụt chi và
một số chuyên mục pháp y nh: chết sơ sinh, chết do sét, chết treo cổ; thơng tích trớc và
sau chết; trúng độc ô-xýt các-bon. Ông còn soạn thảo cả mẫu báo cáo pháp y. Cùng thời

đó Xê-vơ-rin Pi-nô xuất bản cuốn sách về trinh tiết và mất trinh. Tác giả tranh luận sôi nổi
với các bác sĩ pháp y về đặc điểm của màng trinh và nhận định rằng sau khi giao hợp một
số phụ nữ vẫn còn màng trinh nguyên vẹn. Giám định viên Ăng Toan Lu-i thụ lý vụ án
Ca-la đã chứng minh anh ta tự treo cổ chết, phục hồi quyền công dân cho ông bố bị tuyên
án tử hình vì nghi là đã giết con. ở thế kỷ XII tại Do Thái và một số nớc Hồi giáo vùng
Cận đông, cấm mổ xác ngời chết do bệnh nhng phải khám nghiệm tử thi những ngời chết
do án mạng và giám định viên phải xác minh nguyên nhân chết và vật gây thơng tích làm
chết ngời. ở thế kỷ XIII, Trung Quốc đã ấn hành bộ Pháp y học gồm 5 quyển đề cập
đến dấu hiệu chết, khám nghiệm tử thi, chết treo, chết đuối, chết cháy và trúng độc. Tại
ý, bác sĩ ngoại khoa Hu-gô Đơ-lu-ca tuyên thệ giữ chức giám định pháp y chính thức. ở
Đức, trờng y tỉnh Lai-xích giảng pháp y lần đầu vào năm 1650, một số tác giả nh Vens và
Bon viết nhiều tài liệu về thơng tích trong tai nạn, tự tử, án mạng. Cat-spe giảng pháp y
ngót 40 năm và viết cuốn Pháp y thông dụng đợc dịch ngay ra tiếng Anh năm 1856. ở
áo, pháp y đợc giảng dạy lần đầu tại thủ đô Viên năm 1804 và cuốn Pháp y do bác sĩ
Phôn-hớp-man đợc thông dụng ở nhiều nớc Châu Âu. Tại Anh, giáo s pháp y đầu tiên là
Đơn-can Crit-sti-sơn viết cuốn chuyên đề về chất độc năm 1829 và sau thế chiến II
Viện Hàn lâm pháp y đợc thành lập. Tại Mỹ từ thế kỷ XVII, ngời Anh sang Mỹ khai khẩn
đem theo luật lệ và thủ tục pháp y áp dụng trên đất Mỹ. Ca pháp y đầu tiên là một vụ án
mạng, bác sĩ khám nghiệm tử thi cho sinh viên trờng y tham dự. Sách pháp y là sách của
Anh, cho đến thế kỷ XIX, pháp y mới đợc giảng dạy bằng sách của Mỹ ở trờng đại học
Ha-vớt ở Nữu-ớc và Phi-la-đen-phi-a. Năm 1923 nớc Mỹ qui định mỗi ca mổ tử thi trong
24 giờ là 40đôla. Từ 1918 đến 1938, riêng thành phố Nữu-ớc giám định 11 vạn vụ pháp y
gồm 8 vạn vụ chết do tai nạn các loại, hơn 2 vạn vụ tự tử và ngót 1 vạn vụ án mạng. Đến


năm 1954 mới bắt đầu giám định tâm thần những kẻ gây án. Từ thế kỷ XVIII đến cuối thế
kỷ XIX, nền pháp y Châu Âu đã phát triển mạnh và có cơ sở khoa học vững chắc. ở Pháp,
Ooc-fi-la, giáo s pháp y Pa-ri, tác giả cuốn Chuyên đề độc chất học đã nổi tiếng trong
các vụ trọng án, với đội ngũ các chuyên viên Pháp Tác-đi-ơ, Bru-a-den, La-ca-sa-nhơ,
Ban-ta-da phục vụ đắc lực pháp luật và viết sách đợc dịch sang nhiều thứ tiếng. Tại Đức,

sách pháp y của Hen-kê-men-đê đợc tái bản ngót chục lần và dịch sang tiếng Anh. Đến
thế kỷ XX phần lớn các nớc tiên tiến đều có Viện Y pháp. Trong các cuốn chuyên đề của
áp-đê-ép, Pas-cô-vôi, Sa-pô-giơ-nhi-cốp (Nga), Cơn-béc-sơn, Crát-uôn (Mỹ), Đề-Rô-be,
Lô-ca, Si-mô-nanh (Pháp), Sim-son, Bếch (Anh).v.v... vẫn còn phổ cập đến nay.
2.2.

Lợc sử Pháp y Việt Nam:

Dới thời Pháp thuộc Trờng Đại học Y Hà Nội đợc khánh thành năm 1904 nhng đến năm
1919 pháp y mới đợc đa vào giảng dạy và cha thành một bộ môn. Bác sĩ pháp y phụ trách
môn này cũng không phải là chuyên viên pháp y. Sau đó bác sĩ Vũ Công Hòe và bác sĩ
Trơng Cam Cống là những chuyên viên giải phẫu bệnh đầu tiên giảng dạy môn này. Bác
sĩ Hòe đã chọn đề tài pháp y Vấn đề tự tử ở Việt Nam làm luận án tốt nghiệp và đảm
nhận hai bộ môn Giải phẫu bệnh - Pháp y suốt thời kỳ trớc và sau cách mạng Tháng Tám.
Thời kỳ từ 1947-1954 Giáo s Vũ Công Hòe là chuyên viên pháp y và sau tháng 10-1954
công tác pháp y đợc chuyển cho bác sĩ Trơng Cam Cống phụ trách cả về giảng dạy lẫn
giám định. Năm 1976 Tổ pháp y đợc hình thành trong Bộ môn Giải phẫu bệnh. Năm 1983
Bộ Y tế ra quyết định thành lập Bộ môn Y pháp tại Trờng đại học Y Hà Nội do Giáo s
Nguyễn Nh Bằng làm Chủ nhiệm và Phó tiến sĩ Trần Văn Liễu làm Phó chủ nhiệm Bộ
môn.
Sau ngày thống nhất đất nớc, hoạt động pháp y ngày càng tăng, Bộ Y tế đã giao cho trờng
Đại học Y Hà Nội đào tạo bác sĩ chuyên khoa pháp y nhng cho đến nay đội ngũ chuyên
viên này còn ít ỏi cha đáp ứng đợc nhu cầu cho cả nớc. Song các chuyên viên giải phẫu
bệnh tại Hà Nội cũng nh các thành phố lớn và các tỉnh vẫn là những giám định viên phục
vụ đắc lực cho các cơ quan pháp luật.
Trong khi cha có Viện Y pháp, Nhà nớc ta đã tổ chức đợc Viện Khoa học hình sự đặt dới
quyền lãnh đạo của Bộ Công an có đội ngũ chuyên viên đã đợc đào tạp trog nớc và ở nớc
ngoài làm công tác giám định. Bộ môn Y pháp trờng Đại học Y Hà Nội thành lập năm
1983 đặt cơ sở tại Bệnh viện Việt - Đức để giám định những vụ án quan trọng thuộc nội,
ngoại thành và một số tỉnh lân cận Hà Nội. Bộ môn vừa giảng dạy vừa xúc tiến việc đào

tạo chuyên viên về: Chấn thơng học, sinh vật học, cốt học, độc học để kiện toàn kiến thức


chuyên môn chuẩn bị đội ngũ để tiến tới việc thành lập Viện Y pháp với đội ngũ giám
định viên chuyên nghiệp từ trung ơng đến địa phơng, đợc Nhà nớc chính thức công nhận.
Hoạt động giám định t pháp nói chung và giám định pháp y nói riêng đã có một bớc ngoặt
cơ bản và quan trọng khi nhà nớc ta bắt đầu thể chế hóa bằng những văn bản có tính pháp
qui dới luật. Ngày 21/7/1988 Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số: 117/HĐBT qui định rõ
nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của hoạt động giám định t pháp. Nghị định giao cho 5
Bộ và Uỷ ban Khoa học Nhà nớc (trong đó có Bộ Y tế) bổ nhiệm những chuyên gia có đủ
t cách và năng lực làm giám định viên, đồng thời định ra hệ thống cơ quan quản lý và điều
hành là các Tổ chức giám định t pháp. Thực hiện Nghị định này, ngày 18/2/1989 Bộ Y tế
đã ra quyết định số: 64/BYT-QĐ bổ nhiệm 9 giám định viên pháp y tâm thần trung ơng
với PTS. Nguyễn Đăng Dung Giám đốc bệnh viện tâm thần trung ơng làm giám định viên
trởng và 20 giám định viên pháp y trung ơng thuộc nhiều chuyên ngành y dợc, với Giáo s
Nguyễn Nh Bằng, Trởng Bộ môn Y -Pháp trờng Đại học Y Hà Nội, Trởng khoa Giải phẫu
bệnh viện Việt - Đức làm giám định viên trởng. Tiếp đó, ngày 30/11/1990, Bộ Y tế lại ra
quyết định số: 1059/ BYT-QĐ thành lập Tổ chức giám định pháp y trung ơng trực thuộc
Bộ Y tế có nhiệm vụ, chức năng đầu ngành hệ thống pháp y của ngành Y tế. Cũng trong
thời gian đó, tại các địa phơng, các ủy ban nhân dân tỉnh cũng ra quyết định thành lập các
Tổ chức giám định pháp y và bổ nhiệm các giám định viên pháp y cấp tỉnh cho địa phơng
của mình. Nh vậy là, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, giám định pháp y đã trở thành
một chuyên ngành Y tế chính thống hoạt động theo đúng luật pháp hiện hành, chấm dứt
giai đọan hoạt động kiêm nhiệm của các cá nhân thầy thuốc đợc trng cầu giám định theo
từng vụ việc.
Trong tiến trình cải cách t pháp của Nhà nớc Việt Nam, việc hoàn thiện, tăng cờng hiệu
lực của các cơ quan bổ trợ t pháp đã đợc ngành t pháp quan tâm và tích cực cùng ngành y
tế triển khai nhiều bớc đi quan trọng.
Ngày 17/1/2001 Viện Y học t pháp TW thuộc Bộ Y tế đợc thành lập trên cơ sở của Tổ
chức Giám định pháp y Trung ơng theo Quyết định của Thủ tớng Chính Phủ. PGS.TS

Trần Văn Liễu đợc bổ nhiệm làm Viện trởng.
Ngày 3/4/2002 Bộ trởng Bộ Y tế ký Quyết định số: 1119/QĐ-BYT bổ nhiệm 52 chuyên
gia thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau làm giám định viên pháp y trung ơng. Trong số
này, có nhiều giảng viên của Trờng Đại học Y Hà Nội nh PGS. Nguyễn Lân Việt Hiệu trởng trờng Đại học Y Hà Nội làm giám định viên về chuyên khoa tim mạch, PGS Hà Văn
Quyết Trởng Bộ môn Ngoại làm giám định viên chuyên khoa ngoại, và toàn bộ giảng viên
của Bộ môn Pháp y làm giám định viên chuyên trách.


Ngày 1/1/2005, Pháp lệnh về giám định t pháp chính thức có hiệu lực. Đây là văn bản
pháp luật cao nhất từ trớc đến nay ở nớc ta, điều đó nói lên tầm quan trọng và cấp bách
của tiến trình pháp luật hóa các hoạt động xã hội cũng nh kiện toàn sự vững mạnh của các
bộ máy công quyền.
Ngày 19/5/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số: 67/2005/NĐ-CP Qui định chi tiết thi
hành một số điều của Pháp lệnh giám định t pháp. Nh vậy đã có một hành lang pháp lý
chuẩn mực cho việc giám định t pháp.
Thời kỳ đơng đại:
Với sự phát triển nhanh chóng, toàn diện và chuyên sâu của các ngành khoa học tự nhiên
và xã hội, với sự ứng dụng ngày càng hiệu quả công nghệ tin học, kỹ thuật số hóa, công
nghệ viễn thông, ngày nay sự tiến bộ của các ngành và từng ngành vợt lên những dự đoán
của các nhà khoa học; vì vậy chúng ta chỉ có thể thấy đợc những định hớng cơ bản sau:
Yêu cầu của ngời dân về chăm sóc sức khỏe ngày càng cao:
Từ ngời dân bình thờng đến ngời bệnh đòi hỏi ngành y tế và ngời thầy thuốc không phải
là sự ban ơn khi khám chữa bệnh mà là những loại hình dịch vụ y tế có chất lợng chuyên
môn kỹ thuật cao, có thái độ phục vụ tận tình chu đáo, có sự đảm bảo an toàn, sự bảo hộ
của pháp luật, sự bảo hiểm của xã hội để họ có chất lợng cuộc sống ngày càng tiến bộ.
Yêu cầu này đặt ra tính pháp lý chặt chẽ trong điều hòa mối quan hệ thầy thuốc - bệnh
nhân. Sẽ xuất hiện những điều luật mới qui định cụ thể, chặt chẽ những việc mà thầy
thuốc và ngời bệnh phải thực thi song song với quá trình điều trị.
Sự kiểm soát của xã hội bằng luật pháp với những nghiên cứu, phát triển của y học:
Năm 1997, thành tựu nhân bản vô tính chú cừu Dolly đã làm chấn động không chỉ ngành

y, mà thực sự nó đặt ra những vấn đề trọng đại cho cả xã hội loài ngời về triết học, đạo
đức, pháp luật và tôn giáo. Quốc hội của rất nhiều nớc đã phải lập tức ban hành những
điều luật để kiểm soát sự phát triển của công nghệ nhân bản vô tính. Tiếp đó, việc giải
trình tự toàn bộ bộ gène của loài ngời lại đặt ra thử thách mới về quyền con ngời trong
việc xử lý mối quan hệ giữa con ngời - sinh học và con ngời - xã hội. Kỹ thuật siêu cắt
lớp vi tính hiện nay có thể cho phép dựng một cá thể con ngời thành một ngời ảo
bằng kỹ thuật 3D. Trong tơng lai, kỹ thuật số còn có khả năng đi sâu vào từng ngõ
ngách thầm kín nhất của từng con ngời rồi truyền lên mạng Internet. Tất cả những tiến
bộ kỳ diệu đó nếu thoát ra ngoài sự kiểm soát, điều chỉnh của xã hội, của pháp luật sẽ có
nguy cơ trở thành tai ơng cho sự an toàn xã hội.


Vì vậy, sẽ có sự định hớng thứ 2 là: trong hoạt động nghiên cứu y học và trong thực tiễn
hoạt động y tế, ngời thầy thuốc và cơ sở y tế sẽ phải chịu sự điều khiển, kiểm soát của
hành lang pháp lý mà cộng đồng xã hội đặt ra.
Hoạt động t pháp (điều tra, xét xử, dân sự) tiếp nhận những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới nhất bổ trợ cho quyền năng của mình:
Hiện nay, một số bang của Hoa Kỳ đã qui định sử dụng kết quả xét nghiệm ADN về mẫu
- phụ hệ thay cho giấy khai sinh. Những xét nghiệm ADN xác định giới tính, những xét
nghiệm y học xác định độ tuổi đã đợc sử dụng để kiểm tra các vận động viên trong thi đấu
thể thao. Những nhận dạng căn cớc sinh học (ADN, ghi hình mống mắt,...) thay cho nhận
dạng bằng vân tay. Ngân hàng dữ liệu ADN (ADN finger data base) thay thế cho tàng th
vân tay tội phạm truyền thống.
Một vài dẫn chứng vừa nêu cho thấy, để đảm bảo an toàn xã hội, an ninh của thể chế,
trong bối cảnh hoạt động tội phạm gia tăng và biết sử dụng tiến bộ công nghệ để gây án;
ngành t pháp quốc tế cũng nh của nớc ta đã tích cực chủ động hoặc là mời các chuyên gia
giám định trợ giúp hoặc là triển khai những kỹ thuật công nghệ mới để đảm bảo bổ trợ
hiệu quả nhất cho hoạt động t pháp.
3. Chức năng, nhiệm vụ của chuyên ngành:


3.1. Tổng quan:
Y học t pháp là môn khoa học giao thoa giữa y học và khoa học xã hội nên chức năng,
nhiệm vụ của nó xuất phát từ cả hai phía. Cũng tơng tự nh vậy, chức năng nhiệm vụ này
phát triển ngày càng sâu rộng do động lực từ sự phát triển của y học, sự phát triển và yêu
cầu của hoạt động t pháp.
Trong pháp y kinh điển, những thầy thuốc giỏi đợc trang bị hiểu biết về luật pháp đợc gọi
là thầy thuốc y luật (medecin legist) có chức năng còn đơn giản là trợ giúp cho hoạt động
t pháp trong những vấn đề về tính mạng và sức khỏe của con ngời (họ thờng giám định
nguyên nhân tử vong trong những vụ án mạng). Dần dần, chức năng này đợc mở rộng ra
và phân định theo các chuyên khoa khác nhau. Khi đó có các bác sĩ pháp y thuộc một
chuyên khoa cụ thể. Ví dụ: Dentiste légist (nha sĩ pháp y).
Mặt khác, từ nhiệm vụ ngày càng phức tạp của mình, bản thân chuyên ngành pháp y cũng
phân định những nhánh chuyên sâu của mình để có thể thực hiện tốt công vụ. Ví dụ, ngời
ta có các mô hình nh:
- Pháp y hình sự.


- Pháp y dân sự.
- Pháp y tâm thần.
- Pháp y độc chất.
- ...
Hiện nay, ở mỗi quốc gia, mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của y học t pháp có
những đặc điểm khác nhau tùy thuộc vào bản thân năng lực của ngành y học nớc đó và
theo yêu cầu của cơ chế vận hành pháp luật nớc đó. Cũng cần nhấn mạnh rằng, những
chức năng nhiệm vụ này luôn luôn vận động phát triển do đó, cần thiết phải cập nhật
kiến thức về thành tựu y học cũng nh cập nhật những điều luật mới ban hành của cơ
quan lập pháp.

3.2. Y học t pháp trong hoạt động y tế:
3.2.1. Y học t pháp cần thiết cho mọi cán bộ y tế:

Y học t pháp vừa là hiểu biết, t duy có tính pháp lý vừa là kỹ năng hành xử theo pháp luật,
do đó mọi nhân viên y tế từ ngời làm quản lý lãnh đạo đến ngời điều dỡng viên, từ ngời
làm lâm sàng cho đến ngời làm y tế cộng đồng ... đều phải tâm niệm tiêu chí sống và
hành nghề y theo pháp luật. Sống theo pháp luật là bổn phận công dân của mọi ngời,
thầy thuốc cũng là một công dân bình quyền trong đời sống pháp luật do đó phải có nghĩa
vụ hiểu biết pháp luật phù hợp với bối cảnh xã hội để có thể xử lý đúng pháp lý trong giao
tiếp hàng ngày.
Hành nghề y theo pháp luật là bổn phận cao hơn do nghề nghiệp cao quí đòi hỏi.
Trong rất nhiều nghề nghiệp khác nhau trong đời sống, nghề y có một đặc điểm cơ bản là
liên quan đến sức khỏe, tính mạng của con ngời (cả cá nhân lẫn cộng đồng). Do đó, nó
vừa rất đợc coi trọng nh quan niệm đạo lý phơng Đông truyền thống đã tôn vinh là thầy
thuốc lại vừa gánh chịu một trách nhiệm rất nặng nề trong quan niệm của xã hội. Trách
nhiệm đó đòi hỏi rất cao về t cách, phẩm chất, y đức và trên hết là trách nhiệm pháp lý
của nghề nghiệp. Trách nhiệm đó là trách nhiệm của cá nhân cụ thể ngời thầy thuốc hoặc
của một pháp nhân cơ sở y tế đối với một ngời bệnh trên t cách một công dân có quyền đợc chăm sóc sức khỏe một cách đúng đắn về chuyên môn y học và đúng đắn về pháp luật.
Hiện nay, xã hội có nhiều loại hình cơ sở y tế vận hành theo những cơ chế khác nhau bao
gồm: cơ sở y tế của nhà nớc, cơ sở y tế t nhân, cơ sở y tế bán công, cơ sở y tế có yếu tố nớc ngoài... Sự khác nhau thực chất là ở nguyên tắc tài chính về thanh toán, chi trả những


chi phí cho chăm sóc sức khỏe; từ đó dẫn đến vị thế pháp lý của 2 bên khác nhau đòi hỏi
việc xử lý mối quan hệ giao dịch dân sự khác nhau. Mối quan hệ dân sự đó đợc điều chỉnh
theo Bộ luật dân sự, Luật chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, Luật doanh nghiệp, Pháp lệnh
hành nghề y tế t nhân và các văn bản dới luật khác.
3.2.2. Y học t pháp cần thiết trong hoạt động thờng nhật:
Để làm tốt những vấn đề pháp lý trong hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe,
ngời thầy thuốc cần nhận rõ nguyên tắc: Xử lý về pháp lý song song với xử lý về chuyên
môn. Ngay từ khi bắt đầu tiếp xúc với một ngời dân cần chăm sóc sức khỏe, tiếp theo là
trong toàn bộ quá trình khám chữa bệnh và cuối công đoạn là những vấn đề thanh toán,
chế độ, chứng nhận y tế cho ngời bệnh sau khi ra viện; toàn bộ qui trình này đều cần thiết
có những xử lý đúng pháp lý, đúng luật định.

Ví dụ: Một ngời bệnh bị thơng vào viện. Ngay từ khâu tiếp đón, nhân viên y tế phải đảm
bảo ghi nhận đợc những thông tin cần thiết và chính xác về tên, tuổi, căn cớc của họ,
nguyên nhân bị thơng (do tai nạn, rủi ro hay bị hành hung). Trong quá trình điều trị, thầy
thuốc phải thăm khám tỉ mỉ và mô tả chi tiết về toàn trạng và từng thơng tích cụ thể nhằm
xác định đợc loại hình và cơ chế gây nên (vết thơng do bị đâm chém, do bị đánh, do hỏa
khí...), trong bệnh án phải đợc ghi chép đầy đủ những chỉ định can thiệp, những chỉ định
xét nghiệm thăm dò chức năng, những giải thích của thầy thuốc với ngời bệnh (nh giải
thích cần cắt bỏ một bộ phận bị hoại tử...) và những ý kiến của ngời bệnh, ngời thân của
họ (đồng ý hay không đồng ý với những chỉ định của thầy thuốc, xin nằm viện thêm hay
xin ra viện, chuyển viện...). Cuối cùng, khi ra viện, thầy thuốc có trách nhiệm cấp cho họ
những giấy tờ y tế liên quan nh giấy ra viện, giấy mổ, đơn thuốc... và giấy chứng nhận thơng tích khi có yêu cầu khắc phục hậu quả (để bảo hiểm chi trả tiền bồi thờng, để cơ quan
pháp luật xử lý vụ gây thơng tích, để cơ quan chủ quản giải quyết chế độ...).
Qua dẫn chứng trên đây, có thể thấy những yếu tố pháp lý có mặt trong suốt quá trình
thầy thuốc khám chữa bệnh và thậm chí cả sau khi kết thúc, khi bệnh nhân đã khỏi và ra
viện. Những yếu tố pháp lý này bắt buộc phải đợc thực hiện đầy đủ, không bỏ sót một
công đoạn nào và phải tôn trọng tính khách quan, khoa học của sự việc. Khi có một sự cố
xảy ra, bao giờ hồ sơ bệnh án và các giấy tờ y tế liên quan đều đợc niêm phong (không đợc sửa chữa, viết thêm) và xem xét nh một chứng cứ quan trọng của vụ việc mà không
một ai có thể thay thế đợc khi thanh tra, điều tra để kết luận sự cố đó.
3.2.3. Y học t pháp trong nghiên cứu khoa học:


Lâu nay, việc tiến hành những nghiên cứu khoa học trong ngành y của nớc ta đợc tiến
hành tơng đối dễ dàng về mặt pháp lý. Từ những đề cơng nghiên cứu đến triển khai trên
ngời bệnh và làm báo cáo khoa học dễ bỏ qua khía cạnh pháp lý của việc nghiên cứu. Có
một lý do dễ hiểu là ngời bệnh cha có ý thức về quyền của họ nên khi đợc là đối tợng để
khám chữa bệnh (thực chất là nghiên cứu) họ chỉ thấy lợi ích của ngời bệnh mà không có
đòi hỏi khác, họ cũng không biết là trong bớc điều tra cơ bản họ đã phải khai những chi
tiết thuộc về cá nhân mà theo luật pháp họ có quyền giữ bí mật của riêng mình. Ngoài ra,
những phát hiện về bệnh lý, những bệnh phẩm, những hình ảnh tổn thơng đợc thu tập, xử
lý và đa ra trình bày trong báo cáo khoa học thực chất là những bí mật đời t của ngời

bệnh. Nh vậy, thầy thuốc trong khi nghiên cứu y học lại vi phạm một điều rất quan trọng
về y đức là tiết lộ bí mật về sức khỏe thân thể của ngời bệnh.
Một dạng vi phạm luật pháp khác rất hay gặp là vi phạm công ớc về sở hữu trí tuệ (công ớc Bern) và luật về quyền tác giả. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam cần phải dựa
rất nhiều vào các công trình của các tác giả ở nhiều nớc phát triển (từ ý tởng cho đến phơng pháp cụ thể), nhng trên thực tế việc xin phép tác giả hoặc trích dịch nguyên văn
không có chú thích bị bỏ qua.
Với xu thế hội nhập, giao lu toàn cầu, ngời thầy thuốc cần nhận thức rõ vấn đề này để biết
cách xử lý đúng pháp luật trong các công trình nghiêncứu của mình tránh những sai sót
dù vô tình hay cố ý làm mất thanh danh thậm chí phải xử lý bằng pháp luật.
3.2.4. Những kỹ năng y học t pháp cần có:
Từ những nhận thức cần thiết đã nêu ở phần trên, trong hoàn cảnh hiện nay, ngời thầy
thuốc sẽ cảm thấy một gánh nặng pháp lý khó khăn khi hành nghề y tế. Hơn nữa, sự phát
triển đòi hỏi tốc độ cập nhật kiến thức và kỹ năng ngày càng cao, do đó không dễ gì có
khả năng đáp ứng hoàn hảo.
Đó là sự cần thiết phải có một số kỹ năng cơ bản dẫn đờng sau đây:
3.2.4.1. Có nguồn lực y học t pháp:
Ngay từ bớc khởi đầu cho một hoạt động y tế (xúc tiến mở phòng mạch t, đề án xây dựng
bệnh viện, đề án một chơng trình y tế...) phải có ý thức dành vị trí cho vấn đề pháp lý. ở
cơ sở y tế lớn phải có bộ phận phụ trách về pháp luật. Ví dụ, ở bệnh viện Chợ Rẫy, có bộ
phận gồm 3 luật s chịu trách nhiệm về các giao dịch có tính pháp lý. ở những cơ sở nhỏ,
thầy thuốc phải tìm hiểu, đa vào hồ sơ quản lý tất cả những điều luật liên quan (cả luật về
y tế và những luật dân sự khác), cần thiết phải sử dụng dịch vụ t vấn pháp lý không những


khi khởi nghiệp mà trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp (có thể hợp đồng với luật
s dài hạn hoặc theo vụ việc để họ trợ giúp mình về pháp luật).
Bên cạnh đó, cần có mối quan hệ đồng nghiệp với cơ quan y học t pháp (có thể là các
trung tâm pháp y) để tranh thủ sự t vấn và giám định dân sự giúp cho hoạt động y tế luôn
luôn đi đúng trong hành lang pháp lý.
3.2.4.2. Pháp luật hóa (legislation) hoạt động nghiệp vụ và quản lý:
Mọi qui định, nội qui, chức năng, nhiệm vụ, chức trách của cơ sở, của từng bộ phận và

từng cá nhân phải đợc xây dựng thành văn bản và đợc xem xét dới góc độ pháp luật (tức
là không đợc vi phạm pháp luật hiện hành). Giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động
(bác sĩ, điều dỡng viên làm thuê cho cơ sở y tế) phải có hợp đồng lao động đúng luật,
nghĩa là không phải ký hợp đồng có tính hình thức, đối phó mà phải chi tiết cụ thể các
điều khoản để có thể qui trách nhiệm rõ ràng.
Chức năng về nghiệp vụ y tế phải tuân theo đúng giấy phép hoặc quyết định thành lập cơ
sở, ví dụ: Một phòng khám răng - hàm - mặt không đợc làm những việc thuộc chuyên
khoa tai - mũi - họng.
Những chức năng khác về quản lý, tài chính, bảo hiểm v.v... của cơ sở y tế khi vận hành,
khi có những quyết định qui định cho nhân viên thi hành phải đợc căn cứ vào những văn
bản pháp qui (văn bản Luật hoặc dới luật) liên quan đến vấn đề đó.
3.2.4.3. Đào tạo cơ bản và đào tạo lại về kiến thức luật pháp:
Trong nội dung đào tạo cán bộ y tế ở các trình độ khác nhau đều phải có học trình về y
học t pháp. Học viên phải thi đỗ môn học, nếu cha đạt kết quả phải thi lại theo đúng Luật
giáo dục - đào tạo.
Trong nội dung thi tuyển công chức, tuyển nhân viên, cơ sở tuyển dụng phải có nội dung
về pháp luật, về y học t pháp để lựa chọn đợc nhân viên có năng lực đáp ứng đúng yêu
cầu.
Trong quá trình làm việc, cơ sở y tế cần có định kỳ đào tạo lại thông qua một ch ơng trình
ngắn hạn, chơng trình tập huấn để bổ sung và cập nhật kiến thức y học t pháp cho nhân
viên.
3.3. Y học t pháp bổ trợ hoạt động t pháp:
3.3.1. Khái niệm chung:


Theo nghĩa đầy đủ nhất, hoạt động t pháp không chỉ liên quan đến tố tụng, xét xử, thi
hành án mà trên thực tế nó bao trùm lên các hoạt động khác nhau của đời sống xã hội.
Ngay từ khi con ngời chào đời, hoạt động t pháp đã thực hiện chức năng đầu tiên xác
nhận một công dân bằng việc cấp giấy khai sinh. Nói một cách dễ hiểu nhất, sau khi đỡ
đẻ (hoặc mổ đẻ), thầy thuốc đơng nhiên phải thực hiện một chức năng y học t pháp bổ trợ

cho t pháp là cấp giấy chứng sinh. Từ giấy này, cơ quan t pháp phụ trách về hộ tịch mới
có cơ sở để cấp giấy khai sinh là văn bản pháp lý đầu tiên cho một công dân và có hiệu
lực suốt cả cuộc đời.
Tiếp sau đó, trong rất nhiều những giao dịch khác, ngời công dân cần đợc thầy thuốc, cơ
sở y tế xác nhận về sức khỏe, về bệnh tật của họ để phục vụ cho những giao dịch dân sự
hàng ngày của họ. Ví dụ chứng nhận sức khỏe để đi học, đi làm, chứng nhận tiêm chủng
phòng dịch cho việc xuất nhập cảnh, chứng nhận thơng tật để nhận bồi thờng bảo hiểm
v.v... Sau cùng, khi một con ngời mất đi (kể cả ngời tù mất quyền công dân) họ lại đợc y
tế cấp giấy báo tử, chứng tử phục vụ cho t pháp cấp giấy khai tử cho ngời đó. Ta cũng
cần nhớ một điều, trong lĩnh vực t pháp chết không phải hết, vì giấy khai tử của họ
còn có hiệu lực pháp lý với ngời còn sống trong giao dịch dân sự (ví dụ cho phép ngời vợ
(hoặc chồng) kết hôn lần 2, cho phép công bố và thực hiện di chúc, bảo đảm quyền đợc
chi trả bảo hiểm...)
Tiếp theo, chức năng quan trọng và phức tạp nhất là thực hiện giám định pháp y theo luật
định.
Nh vậy, ngời thầy thuốc và cơ sở y tế cần đổi mới và qui chuẩn về nhận thức và kỹ năng
của mình về y học t pháp, coi đây là một chức năng không thể thiếu trong hoạt động thờng nhật, có trách nhiệm cao khi thực hiện công việc để đảm bảo chính xác, khoa học về
chuyên môn và đúng pháp luật về pháp lý.
3.3.2. Y học t pháp trong hoạt động t pháp dân sự:
Trong công việc thờng ngày, thầy thuốc và cơ sở y tế bên cạnh việc khám chữa bệnh, còn
có chức năng cấp những chứng nhận y tế (medical certificat) phục vụ cho những nhu cầu
giao dịch khác nhau của ngời dân, thông thờng bao gồm:
-

Giấy chứng sinh phục vụ cho t pháp cấp giấy khai sinh.

-

Giấy chứng nhận sức khỏe phục vụ cho thủ tục kết hôn. Hiện nay, việc này mới qui
định trong trờng hợp kết hôn với ngời nớc ngoài, nhng trong tơng lai sẽ phải thực hiện

cho tất cả các trờng hợp.


-

Các loại giấy chứng nhận sức khỏe phục vụ cho các việc khác nh cấp bằng lái xe, xin
đi học, đi làm v.v...

-

Giấy chứng thơng (y chứng) phục vụ cho việc điều tra tố tụng nếu là thơng tích trong
vụ án; còn thông thờng phục vụ cho việc giải quyết chế độ xã hội, giải quyết bồi thờng của bảo hiểm.

-

Những chứng nhận y tế khác tùy theo yêu cầu cần đợc xác nhận, chứng thực để miễn,
hoãn hoặc giảm nhẹ cho ngời dân khi họ không đủ sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ
công dân của mình.

3.3.3. Y học t pháp trong hoạt động t pháp tiền tố tụng (còn đợc gọi là ngoài tố tụng):
Khi xuất hiện những vụ việc cha đủ yếu tố để tiến hành điều tra tố tụng theo phạm vi điều
chỉnh của Bộ luật Tố tụng Hình sự, ngời ta coi đây là những vụ việc tiền tố tụng hay ngoài
tố tụng. Y học t pháp sử dụng kiến thức và phơng tiện chuyên môn của mình cung cấp
những chứng cứ y học xác định để có cơ sở giải quyết vụ việc theo hớng tố tụng hay hòa
giải, dân sự hay hình sự.
-

Xác định về tuổi, giới tính của công dân (trong thi đấu thể thao, trong các vụ việc cần
xác định tuổi vị thành niên hay thành niên...).


-

Xác định việc sử dụng Dopping trong thi đấu thể thao.

-

Giám định mẫu-phụ hệ cho trẻ em có nghi ngờ nhầm lẫn hoặc cha biết cha theo yêu
cầu dân sự của các đơng sự.

-

Giám định tỷ lệ thơng tật theo yêu cầu bảo hiểm.

-

Giám định bệnh tật trong quan hệ giao dịch bảo hiểm.

3.3.4. Y học t pháp và giám định t pháp:
Giám định t pháp sẽ đợc trình bày chi tiết ở mục 6.
Trong phần này, chỉ nói đến trách nhiệm và nghĩa vụ của ngành y phục vụ cho hoạt động
tố tụng. Trên bình diện rộng, theo luật định tất cả các thầy thuốc có trách nhiệm phục vụ
yêu cầu của cơ quan pháp luật theo chuyên môn nghiệp vụ của mình. Trên bình diện hẹp,
ngành y tế và ngành t pháp bổ nhiệm các thầy thuốc có trình độ chuyên môn giỏi làm
giám định viên t pháp về chuyên khoa đó. Chuyên sâu hơn nữa, các bác sĩ chuyên khoa
bệnh học (ta quen gọi là giải phẫu bệnh) và chuyên khoa pháp y đợc bổ nhiệm làm giám
định viên pháp y chuyên trách. Trên thế giới, cách thức tổ chức quản lý giám định viên có


nhiều mô hình khác nhau do một số đặc điểm riêng biệt về pháp luật, nhng đều giống với
mô hình của Việt Nam trong chức năng, nhiệm vụ của các giám định viên.

3.3.4.1. Tất cả các thầy thuốc có văn bằng y khoa chính thống, có kinh nghiệm công tác
thực tế, có phẩm chất đạo đức tốt đều có thể đợc mời làm chức năng ngời giám định khi
có quyết định trng cầu của các cơ quan có thẩm quyền theo luật định.
Ví dụ: Một bác sĩ khoa ngoại của một bệnh viện huyện khi cơ quan luật pháp có quyết
định trng cầu về giám định một vụ việc gây thơng tích chẳng hạn; lúc đó, mặc dù bác sĩ
không đợc bổ nhiệm làm giám định viên cũng có thể thực hiện một vụ giám định pháp y
với đầy đủ chức năng quyền hạn và trách nhiệm nh một giám định viên.
Cũng tơng tự nh vậy, một thầy thuốc có thể đợc cơ quan pháp luật mời đến (họp án hoặc
xét xử) để có ý kiến t vấn, xác nhận hoặc giải thích một vấn đề về chuyên khoa của họ
nhằm giúp cho các ngành t pháp hiểu về những khía cạnh chuyên môn, những khái niệm,
những thuật ngữ về y học. Một số nớc, coi các hoạt động này của các thầy thuốc là một
nhân chứng khoa học trong hoạt động tố tụng.
3.3.4.2. Các chuyên gia y học đợc bổ nhiệm làm giám định viên t pháp về y học (giám
định viên pháp y) thuộc các chuyên khoa khác nhau, hoạt động theo hình thức kiêm
nhiệm (hoặc nửa thời gian):
Ví dụ: Tòa thợng thẩm Paris (Pháp) có niên giám hơn 400 thầy thuốc thuộc đủ mọi
chuyên khoa y học là những chuyên gia đợc bổ nhiệm (có tuyên thệ trớc tòa, tuyên thệ về
y khoa) làm giám định viên y học t pháp (experts médecins).
ở Việt Nam: Đội ngũ các giám định viên pháp y đợc Bộ Y tế - Bộ T pháp bổ nhiệm theo
hình thức trên gồm hơn 50 giám định viên ở cấp trung ơng và khoảng 990 giám định viên
ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
3.3.4.3. Các giám định viên pháp y chuyên trách:
Là các thầy thuốc chuyên khoa pháp y học (medecine légale, Forensic medecine) chuyên
trách làm việc giám định tử thi, giám định thơng tích và những giám định khác thờng gặp
hàng ngày, có số lợng giám định lớn.
Trong đó, có những thầy thuốc bệnh học pháp y (Forensic pathologist) làm chức năng
giám định viên pháp y là mô hình đợc a thích ở nhiều nớc và ở nớc ta. Có nhiều lý do để
mô hình này hoạt động có hiệu quả. Thứ nhất, trong giám định pháp y rất thờng gặp
những tổn thơng bệnh lý, những nguyên nhân tử vong do bệnh tật, mà bác sĩ bệnh học



pháp y là những ngời làm việc tại bệnh viện tất nhiên có nhiều kinh nghiệm để có thể
chẩn đoán bệnh học tốt nhất. Điều thứ hai, trong chơng trình đào tạo, trong sách giáo
khoa bệnh học bao giờ cũng có nội dung rất cơ bản về những vấn đề liên quan đến pháp y.
ở một số nớc (ví dụ ở Pháp), không thành lập Viện Pháp y, mà tại các bệnh viện lớn có
khoa bệnh học - pháp y thực hiện cả chức năng chẩn đoán bệnh học và làm giám dịnh về
pháp y.
Nhiều trờng đại học y trên thế giới có mô hình viện trong trờng, khoa hoặc bộ môn pháp y
thực hiện đồng thời chức năng đào tạo chuyên khoa pháp y học và chức năng giám định
pháp y.
Bộ môn Pháp y của Đại học Y Hà Nội cũng áp dụng mô hình này khi tất cả các giảng
viên đều đợc bổ nhiệm làm giám định viên pháp y cấp trung ơng, thực hiện đồng thời cả 3
chức năng:
- Giảng dạy, nghiên cứu môn pháp y.
- Làm việc tại Khoa Giải phẫu bệnh - pháp y bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức nh một bác
sĩ bệnh học pháp y.
- Tham gia làm việc nửa thời gian (kiêm nhiệm) tại Viện Y học t pháp TW của Bộ Y tế
với chức năng làm giám định viên pháp y chuyên trách.
Một mô hình nữa của hoạt động chuyên trách là các bác sĩ pháp y làm việc tại các cơ
quan giám định pháp y.
Một số nớc có các Viện pháp y riêng, trong đó các thầy thuốc pháp y làm chức năng
nghiên cứu chuyên sâu về pháp y học và đồng thời đảm nhiệm chức năng giám định pháp
y. ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Giám định t pháp, đã và đang xây dựng hệ thống cơ quan
giám định pháp y chuyên trách với Viện Pháp y Quốc gia và các Trung tâm Giám định
pháp y cấp tỉnh, thành phố.
Tơng ứng với mô hình này, các nớc có các bác sĩ pháp y chuyên trách đợc gọi với các tên
khác nhau trong hệ thống Coroner, Forensic science, medicolegal investigation với các
điều tra viên y học (Medical inspector, Medical examiner).
ở Việt Nam có các bác sĩ pháp y thuộc cơ quan cảnh sát khoa học hình sự, các bác sĩ
pháp y quân đội thuộc Viện Pháp y Quân đội là những bác sĩ pháp y chuyên trách làm

giám định viên pháp y trong các cơ quan giám định này.
Ngoài ra, còn có mô hình giám định viên pháp y của Viện Pháp y trực thuộc Bộ T pháp ví
dụ nh ở Thụy Điển, Đan Mạch hay mô hình giám định viên pháp y hoạt động trong những


Hiệp hội y học hoặc Đoàn bác sĩ có chức năng làm trọng tài, làm giám định trong những
tranh chấp dân sự.
Tóm lại, về cách thức tổ chức quản lý hoạt động giám định pháp y khá phong phú tùy
thuộc từng nớc nhng nguyên tắc và tiêu chí cơ bản nhất là đảm bảo sự hoạt động có
hiệu quả của các chuyên gia y học, chuyên gia pháp y phục vụ tốt cho đời sống xã
hội và cho hoạt động t pháp.



×