Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG: đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.38 KB, 30 trang )

Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
MỤC LỤC

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 1


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 1: Quy mô các hộ GĐ sản xuất, tái chế nhôm tại làng Mẫn Xá..................15
Biểu đồ 2. Biểu đồ so sánh nồng độ bụi theo thời gian.............................................18
Biểu đồ 3. Biểu đồ so sánh nồng độ CO theo thời gian............................................18
Biểu đồ 4. Biểu đồ so sánh nồng độ SO2 theo thời gian............................................19
Biểu đồ 5. Biểu đồ so sánh nồng độ NO2 theo thời gian...........................................19
Biểu đồ 6. Biểu đồ so sánh tiếng ồn theo thời gian...................................................20

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 2


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Đài KTTV



: Đài khí tượng thủy văn

Vùng KTTĐ

: Vùng kinh tế trọng điểm

KT – XH

: Kinh tế - xã hội

HTX

: Hợp tác xã

CN – TTCN

: Công nghiệp – thương thủ công nghiệp

BVMT

: Bảo vệ môi trường

Sở TN&MT

: Sở Tài nguyên và Môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân


HĐND

: Hội đồng nhân dân

Hộ GĐ

: Hộ gia đình

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 3


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý
Cách Hà Nội khoảng 25 km về phía Đơng Bắc
Nằm ở phía Tây Nam cách huyện lị n Phong 4 km.
Phía Bắc giáp thị trấn Chờ, huyện lị Yên Phong.
Phía Nam giáp xã Hương Mạc, huyện Từ Sơn.
Phía Đơng giáp xã Đơng Thọ.
Phía Tây giáp xã n Phụ.
Diện tích tự nhiên 415.5 ha trong đó 251 ha đất nông nghiệp (bao gồm 240 ha đất canh
tác và 11 ha mặt nước).
1.1.2 Điều kiện địa chất

Đặc điểm địa chất lãnh thổ huyện Yên Phong mang những nét đặc trưng của cấu trúc
địa chất thuộc vùng trũng sơng Hồng, có bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của
cấu trúc mỏng. Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc – Bắc Bộ nên cấu trúc địa
chất lãnh thổ n Phong có những nét cịn mang tính chất của vịng cung Đơng Triều
vùng Đơng Bắc. n Phong nằm trên lãnh thổ Bắc Ninh có mặt loại đất đá có tuổi từ
Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là thành tạo Đệ tứ bao phủ gần như toàn tỉnh. Lớp
thành tạo Đệ tứ chiếm ưu thế về địa tầng lãnh thổ, nằm trên các thành tạo cổ, có thành
phần thạch học chủ yếu là bồi tích, bột, cát bột và sét bột. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến
đổi theo quy luật trầm tích rất rõ ràng, có độ dày tăng dần từ 5m đến 10m ở các khu vực
chân núi tới 20m đến 30m ở các vùng trũng và dọc theo các con sơng chính như sơng
Cầu, sơng Thái Bình, sơng Đuống, sơng Ngũ Huyện Khê. Các thành tạo Trias muộn và
giữa phân bố hầu hết ở trên các núi và dãy núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết,
sạn kết và bột kết. Bề dày các thành tạo khoảng từ 200m đến 300m. Với đặc điểm này
địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng
bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng cơng trình.
1.1.3 Khí hậu
a) Nhiệt độ - độ ẩm
n Phong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa khá rõ rệt, có mùa
đơng lạnh, mùa hè nóng nực. Trong khoảng 12 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình năm là
24,0oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4 oC (tháng 7), nhiệt độ trung bình thấp
nhất là 17,4oC (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là
12,0oC.
Độ ẩm tương đối trung bình của Bắc Ninh khoảng 81%, độ chênh lệch về độ ẩm giữa
các tháng khơng lớn, độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất từ 72% đến 75% thường xảy
ra từ tháng 10 đến tháng 12 trong năm.
b) Lượng mưa
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 4



Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Lượng mưa trung bình hàng năm tại Bắc Ninh khoảng 1500mm nhưng phân bổ không
đều trong năm. Mùa mưa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả
năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong
năm. Khu vực có lượng mưa trung bình lớn nhất thuộc thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong,
huyện Tiên Du, cịn khu vực có lượng mưa trung bình nhỏ nhất thuộc huyện Quế Võ.
c) Số giờ nắng- gió
Khoảng 12 năm trở lại đây, tổng số giờ nắng trung bình là 1417 giờ, trong đó tháng có giờ
nắng trung bình lớn nhất là tháng 7 với 168 giờ, tháng có giờ nắng trung bình ít nhất là
tháng 1 với 64 giờ. Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng
Nam. Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, tốc độ
gió trung bình vào tháng 1 khoảng 2,6m/s; gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ tháng 4 đến
tháng 9 mang theo hơi ẩm gây mưa rào, tốc độ trung bình vào tháng 7 khoảng 2,4m/s.
1.1.4 Thủy văn
Mạng lưới sơng ngịi thuộc tỉnh Bắc Ninh khá dày đặc, mật độ khá cao từ 1,0 –
1,2km/km2 (theo số liệu của Đài KTTV Bắc Bộ) với 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm
sơng Đuống, sơng Cầu, sơng Thái Bình.
Sơng Đuống: có chiều dài 67 km trong đó 42 km nằm trên phạm vi tỉnh Bắc Ninh, tổng
lượng nước bình quân năm là 31,6 tỷ m3. Tại Bến Hồ, mực nước cao nhất ghi lại là 9,7m,
mực nước thấp nhất tại đây là 0,07m; Lưu lượng dòng chảy vào mùa mưa là 3053,7m 3/s
và mùa khơ là 728m3/s.
Sơng Cầu: Có tổng chiều dài là 289km, trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài
khoảng 69km và đồng thời là ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với Bắc Giang, có tổng lưu
lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m 3. Tại Đáp Cầu, mực nước cao nhất ghi được là
7,84m, mực nước thấp nhất là âm 0,19m. Lưu lượng dòng chảy vào mùa mưa là khoảng
1288,5m3/s và vào mùa khô là 52,74m3/s.
Sơng Thái Bình: Thuộc hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình, sơng có chiều dài
khoảng 93km trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16km, có tổng lưu lượng nước

hàng năm khoảng 35,95 tỷ m3. Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc
miền Đơng Bắc, đất đai bị xói mịn nhiều nên hàm lượng phù sa lớn. Mặt khác, với đặc
điểm lịng sơng rộng, độ dốc thấp và đáy nông nên sông Thái Bình là một trong những
sơng có lượng phù sa bồi đắp nhiều nhất. Tại trạm thủy văn Cát Khê, lưu lượng dòng
chảy vào mùa mưa là khoảng 2224,71m3/s và vào mùa khơ là 336,45m3/s.
Ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn có sơng Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, một phần của
sơng có chiều dài 6,5km là đường ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với thành phố Hà Nội và
hệ thống sơng ngịi nội địa như sơng Ngũ Huyện Khê, sông Dâu, sông Bội, sông Tào Khê,
sông Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình.
Với hệ thống sơng ngịi khá dày đặc và có lưu lượng nước mặt dồi dào, thủy văn của
tỉnh Bắc Ninh đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác tưới và tiêu thốt nước trên
địa bàn toàn tỉnh.
1.2 Kinh tế - xã hội
1.2.1 Xã hội
a) Hành chính
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 5


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, trên địa bàn thuộc có 4 xã thuộc tổng Mẫn Xá,
huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
+ Xã Quan Đình.
+ Xã Quan Độ
+ Xã Phù Xá
+ Xã Mẫn Xá gồm 2 thôn, thôn Tiền và Thôn Mẫn Xã.
Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành cơng, đơn vị hành chính cấp tổng xóa bỏ, xã
nhỏ được sáp nhập thành xã lớn: Trên địa bàn thời điểm này có 3 xã thuộc huyện n

Phong gồm:
+ Xã Quan Đình gồm có thơn Quan Đình, thơn Phù Xá.
+ Xã Quan Độ (nhất thơn nhất xã).
+ Xã Mẫn Xá bao gồm thôn Tiền – thôn Mẫn Xá..
Năm 1949, Đông Thọ với Văn Môn hợp nhất thành lập xã Đông Môn, Đông Môn
thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Năm 1954, hai xã được tách thành hai đơn vị độc lập, Văn Môn trở về tên cũ thuộc huyện
Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, xã gồm có 5 thơn (Quan Đình, Quan Độ, Phù Xá, Mẫn Xá và
thôn Tiền)
b) Tăng trưởng dân số
 Đặc điểm dân số
Năm 2010, dân số trung bình của Bắc Ninh là 1034,8 ngàn người, cơ cấu dân số Bắc
Ninh thuộc loại trẻ: nhóm 0-14 tuổi chiếm tới 27,7%; nhóm 15-64 tuổi khoảng 66% và
6,3% số người trên 65 tuổi. Do đó, tỉ lệ nhân khẩu phụ thuộc còn cao (0,59). Dân số nữ
chiếm tới 51,11% tổng dân số của tỉnh, cao hơn so với tỉ lệ tương ứng của cả nước
(50,05%). Kết quả này có thể do nguyên nhân kinh tế - xã hội là chủ yếu.
Phân bố dân cư Bắc Ninh mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn với tỉ lệ 72,8%,
dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 27,2%, thấp hơn so tỉ lệ dân đô thị của cả nước
(29,6%). Mật độ dân số trung bình năm 2010 của tỉnh là 1257 người/km2. Dân số phân bố
không đều giữa các huyện/thành phố. Mật độ dân số của Quế Võ và Gia Bình chỉ bằng
khoảng 1/3 của Từ Sơn và 1/3 của thành phố Bắc Ninh.
Dân số trung bình của làng nghề Mẫn Xá là: 9.390 người; mật độ dân số 2.210
người/km2, tỷ lệ sinh 14,9%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 12,0%.
Tính đến nay, Văn Mơn có tổng dân số là 11.600 nhân khẩu, với 2.600 hộ dân chia làm
5 thôn với các đặc thù đặc trưng khác nhau, riêng thôn Mẫn Xá (700 hộ, khoảng 2.4002.600 người).
 Nguồn nhân lực
Ước tính 2010, dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 67,01%
tổng dân số, tương đương với khoảng 693,4 ngàn người, trung bình mỗi năm lao động có
khả năng lao động tăng thêm khoảng 4,094 ngàn người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn
2006-2010 đạt 1,33%/năm. Nguồn nhân lực chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn.

Nguồn nhân lực trẻ và chiếm tỉ trọng cao, một mặt là lợi thế cho phát triển kinh tế-xã hội
của tỉnh; mặt khác, cũng tạo sức ép lên hệ thống giáo dục-đào tạo và giải quyết việc làm.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 6


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Chất lượng của nguồn nhân lực được thể hiện chủ yếu qua trình độ học vấn và đặc
biệt là trình độ chun mơn kĩ thuật. Trình độ học vấn của nguồn nhân lực (NNL) Bắc
Ninh cao hơn so với mức trung bình cả nước nhưng thấp hơn so với mức trung bình của
ĐB Sơng Hồng và vùng KTTĐ Bắc Bộ. Tuy chỉ còn 0,39% NNL mù chữ, 5,79% chưa tốt
nghiệp tiểu học, 66,61% tốt nghiệp tiểu học và THCS nhưng số tốt nghiệp THPT chỉ
27,2%.
Năm 2010, tỉ lệ LĐ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật của Bắc Ninh là 45,01%, trong
đó số có bằng từ cơng nhân kỹ thuật trở lên chiếm 18,84%. Như vậy, chất lượng nguồn
nhân lực Bắc Ninh cao hơn mức trung bình cả nước (30,0% & 12,4%).
1.2.2 Điều kiện kinh tế
Sáu tháng đầu năm 2010, tình hình KT - XH của huyện ổn định và tiếp tục phát triển
khá toàn diện trên các lĩnh vực: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thơn chuyển dịch theo
hướng tiến bộ; diện tích lúa lai được mở rộng, năng suất lúa vụ xuân đạt khá cao; công tác
quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị được quan tâm chỉ
đạo thường xuyên; thu chi ngân sách có nhiều cố gắng, tiết kiệm chi hành chính, quan tâm
chi đầu tư phát triển; thực hiện các chính sách xã hội, văn hố thể thao, giáo dục, y tế, dân
số có chuyển biến tích cực; đời sống của nhân dân từng bước được nâng lên; an ninh
chính trị ổn định, quản lý điều hành của chính quyền có nhiều cố gắng.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, tình hình KT - XH cịn bộc lộ những khó khăn,
tồn tại hạn chế: dịch bệnh tai xanh bùng phát gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống
của nhân dân; tình trạng vi phạm đê điều, khai thác cát sỏi lịng sơng, vi phạm hành lang

giao thông, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, đất đai cịn xảy ra ở một số nơi, thanh
tra kiểm tra xử lý còn hạn chế; ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, khu dân cư chưa
được cải thiện đáng kể; trật tự an toàn xã hội có diễn biến phức tạp, số vụ phạm pháp hình
sự tăng,....
Trước năm 2006, các huyện rà sốt báo cáo lên có 82 làng nghề, hiện nay lên đến 133
làng nghề. Làng nghề thu hút rất nhiều lao động, giải quyết vấn đề thu nhập cho nhiều hộ
gia đình, tuy nhiên lại gây ô nhiễm rất nặng. Mẫn Xá đã quy hoạch 2 khu cụm công
nghiệp làng nghề từ năm 1996, nhiều cơ sở đã di dời ra nhưng nhiều hộ dân không muốn
di chuyển
Làng nghề Mẫn Xá, Văn Mơn có hơn 300 hộ làm nghề tái chế, cơ, đúc nhôm; 150 hộ
kinh doanh phế liệu, giải quyết việc làm thường xuyên cho hơn 1.000 lao động trong và
ngoài địa phương. Hiện xã có 99 Cơng ty, doanh nghiệp tư nhân, 4 HTX cổ phần. Năm
2012 giá trị sản xuất CN-TTCN dịch vụ đạt hơn 135 tỷ đồng, chiếm 73,5 % tổng thu
(trong đó nghề tái chế cơ đúc nhơm chiếm hơn 80%), góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo
xuống cịn 4,7%; hộ khá, giàu chiếm 56,1%.
Gíá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 17,619 tỷ đồng trong đó:
+ Sản xuất nhơm 9.7 tỷ đồng.
+ Sản xuất gỗ 4,6 tỷ đồng.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 7


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
CHƯƠNG 2. SỨC ÉP CỦA KINH TẾ - XÃ HƠI LÊN MƠI TRƯỜNG
Khái qt tình hình chung về phát triển kinh tế xã hội
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước, của
tỉnh, huyện Yên Phong đã có những bước phát triển đáng kể về kinh tế xã hội.
Đảng bộ và nhân dân huyện Yên Phong đã tạo điều kiện thuận lợi cùng với tỉnh đầu

tư phát triển các cụm làng nghề và đa nghề. Kinh tế huyện phát triển với nhịp độ
khá cao và hiệu quả do đã có sự đầu tư đúng hướng, tạo môi trường thuận lợi cho
các nhà đầu tư phát triển nhanh trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Huyện đã tăng dần tỉ trọng
công nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ, tạo tiền đề cho sự phát triển của huyện
trong thời gian tiếp theo.
Tồn huyện hình thành các thôn, khu dân cư nằm trong 14 xã, thị trấn, đạt
bình qn 6 thơn, khu/ xã. Nhìn chung cơ sở vật chất của các thôn, khu dân cư như:
đường giao thơng, điện, nước sạch, hệ thống tiêu thốt nước, các thiết chế văn hoá,
giáo dục thể thao được quan tâm phát triển và phục vụ có hiệu quả nhu cầu của
người dân, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn đổi mới phát triển
nơngthơn.
Tồn huyện hình thành nhiều khu dân cư mang hình thái đơ thị, đó là các
trung tâm xã. Đây là các khu dân cư có điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, có tốc độ
tăng trưởng kinh tế nhanh theo hướng thủ công nghiệp và dịch vụ, có giá trị quyền
sử dụng đất lớn. Tuy nhiên việc đầu tư vào các khu dân cư này để vừa tạo đà phát
triển, vừa giữ được giá trị truyền thống còn hạn chế và chưa đồng bộ.
Thị trấn Chờ là trung tâm kinh tế - văn hố - chính trị của huyện với tổng
diện tích tự nhiên 844,83 ha, năm 2009 với 13530 người, mật độ dân số 1602
người/km² đứng thứ 3 toàn huyện sau xã Văn Môn, Yên Phụ. Trong nhưng năm
gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, dân số, cơ sở hạ tầng,
24 cơng trình văn hố, phúc lợi nhà ở, đất ở cũng tăng lên khá nhanh.
Ngoài khu vực thị trấn Chờ trên địa bàn huyện còn có các khu cơng nghiệp
tập trung, khu cơng nghiệp vừa và nhỏ, khu công nghiệp rời. Trong tương lai phát
triển đơ thị của huyện tập trung chính ở khu vực này..
2.1. Sức ép gia tăng dân số
Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2009 thì dân số tồn huyện là
123.719 người với 27.493 hộ. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,34 % năm 2003
xuống còn 1,18% năm 2009. Cư dân của huyện phân bố không dều và có mật độ
dân số cao. Các xã có mật độ dân số cao như Văn Môn 2.210 người/km², Yên Phụ

1.819 người/km², xã có mật độ dân số thấp nhất là Dũng Liệt 939 người/km².
Tính đến hết năm 2013 dân số toàn huyện là 138.769 người với 36.287 hộ tăng 15.050
người so với năm 2009. Mật độ dân số thay đổi. Các xã có mật độ dân số cao như Văn
Mơn 2.925 người/km2 tăng 715 người/km2, Yên Phụ 2.461 người/km2 tăng 642
người/km2.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 8


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Lao động và việc làm: Theo thống kê đến ngày 31/12/2009 thì tổng số lao
động của huyện là 56.292 người chiếm 45,50% tổng số dân trong đó chủ yếu là lao
động nơng nghiệp có tới 51.304 chiếm 91,14% số lao động. Trong những năm gần
đây việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng
dần tỉ trọng công nghiệp dịch vụ.
Đời sống dân cư và thu nhập : Đời sống dân cư được cải thiện và dần ổn
định về nhiều mặt. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, các cấp chính quyền, các tổ
chức xã hội và sự nỗ lực tạo việc làm của từng hộ gia đình, từng người lao động.
Đời sống nông thôn ngày càng được nâng cao, diện đói nghèo ngày càng được thu
hẹp, số hộ giàu tăng lên, những nhu cầu cơ bản về sinh hoạt của nhân dân như ăn ở,
mặc, đi lại ngày càng được cải thiện khá hơn. Nhìn chung, tình hình thu nhập và
mức sống hiện nay của nhân dân trong huyện đã được cải thiện đáng kể song vẫn
còn thấp so với mức bình qn của tồn tỉnh. Thu nhập bình qn đầu người tăng
từ 3,48 triệu đồng năm 2005 lên 4,91 triệu đồng năm 2008 tức là tăng 1,41 lần (so
sánh với giá cố định 1994). Với mức tăng như vậy thì đến năm 2020 đời sống của
nhân dân huyện Yên Phong sẽ có những bước cải thiện đáng kể.
Từ những số liệu trên có thể thấy tình hình gia tăng dân số ở huyện Yên Phong là rất
cao. Từ việc gia tăng này kéo theo rất nhiều các vấn đề xảy ra.

Phát triển dân số tăng nhanh, nhu cầu về nhà ở là vô cùng cần thiết, việc đất đai sử
dụng cho nông nghiệp sẽ bị thu hẹp do đất sử dụng cho nhu cầu nhà ở. Cây xanh bị chặt
bỏ cùng theo đó là sự gia tăng số lượng các phương tiên giao thơng khiến cho bầu khơng
khí khơng càng trở nên ô nhiễm và bụi bặm hơn
2.2. Các nguồn gây ô nhiễm
2.2.1. Sức ép từ các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ
Hiện nay huyện đã hình thành và phát triển một số cụm, cơ sở sản xuất công
nghiệp và xây dựng bao gồm: Đơn vị quốc doanh địa phương, làng nghề với các
làng nghề thủ công trưyền thống, doanh nghiệp ngoài quốc doanh với hàng ngàn hộ
sản xuất tiểu thủ cồng nghiệp. Trong năm qua tổng giá trị sản xuất ngành công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 373 tỷ đồng tăng 56,1 % so với năm 2008. Nhịp
độ phát triển bình quân trong 2 năm tăng 24,9 %/ năm. Sản phẩm chủ yếu của
23 nghành công nghiệp huyện là giấy , đồ thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ, cô đúc
nhôm…
Làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là làng nghề nổi
tiếng với các hoạt động tái chế nhôm. Hầu hết các hộ gia đình ở trong làng đều có xưởng
tái chế nhơm với quy mơ hộ gia đình và nó đang không ngừng gia tăng. Từ 96 cơ sở sản
xuất tái chê nắm 2009 tăng lên thành 155 cơ sở trong năm 2013.
Do các cơ sở tái chế chủ yếu phát triển theo quy mơ hộ gia đình, tự phát nên việc tuân
thủ theo các yêu cầu luật pháp là khơng có. Khu tái chế nằm trong khu dân cư, cơ sở vật
chất đơn gián, khơng có hệ thống xử lý rắc thải cũng như khí thải điều này dẫn đến tình
trạng đáng báo động về ơ nhiễm mơi trường ở khu vực làng nghế. Khí thải từ các cơ sở
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 9


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
sản xuất được thải trực tiếp ra môi trương khơng qua xử lý, các khí thải này phát tán ra

mơi trường khơng khí xung quanh khiến khơng khí bị ơ nhiễm nặng nề.
Dịch vụ: Với vai trị là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng đồng thời cũng là một
trong nhiều ngành có đóng góp vào tổng sản phẩm của huyện và trong những năm
gần đây đang từng bước phát triển, có nhiều cải tiến về tổ chức và phương thức
hoạt động. Huyện chưa có các cụm thương mại dich vụ, nhưng có các doanh
nghiệp và các đại lí lớn, nên đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất của người dân.
Ngoài ra hệ thống chợ, các điểm bán hàng nhỏ ở các thơn, xóm ngày càng đa dạng,
thị trường ngày càng mở rộng và cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đời
sống của các tầng lớp dân cư. Năm 2009 thì tổng giá trị sản xuất khu vực dịch vụ
đạt 272,9 tỷ đồng tăng 121,7 tỷ đồng so với năm 2007 tăng bình quân 30,6%/ năm.
Phát triển công nghiệp , dịch vụ tuy mang lại lợi ích kinh tế-xã hội nhưng chất thải từ
việc phát triển này chưa được quản lý, xử lý đúng quy định nên đã tạo ra tình trạng ơ
nhiễm môi trường nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
2.2.2. Hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng
Nhà ở : phát triển dân số đồng nghĩa với việc phát triển các khu đô thị, khu dân cư
trong đại bàn huyện. nhu cầu nhà ở ngày càng tăng cao vì thế các hoạt động xây dựng
cũng khơng ngừng phát triển, đây cũng là một trong các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi
trường.
Giao thông : Mạng lưới giao thơng trên địa bàn huyện có nhiều thuận lợi. Hệ thống
đường bộ thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu kinh tế trong và ngoài tỉnh với chiều
50 km, trong đó hầu hết là đường nhựa đặc biệt là có doạn quốc lộ 18 cao tốc, giao thơng
thuận lợi. Mạng lưới đường tỉnh lộ và huyện lộ, đường nông thơn hiện có tuy bước đầu
đã được đầu tư nâng cấp, nhưng nhìn chung chất lượng cịn thấp gây khó khăn cho giao
thông trong huyện và nội tỉnh.Đường sông cũng là một lợi thế đáng kể của Yên Phong, 3
con sông: sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê chảy qua Yên Phong tạo ra một
mạng lưới đường thuỷ nối liền với các huyện và tỉnh bạn.Do tình hình phát triển dân số
cũng như phát triển các cơ sở tái chế, đòi hỏi nhu cầu đi lại càng cao hơn. Nhiều các
tuyến
đường liên xã, liên huyện đã được xây dựng nhăm đáp ứng nhu cầu vận chuyện của người
dân.

Thuỷ lợi : Các cơng trình thuỷ lợi đã góp phần tích cực vào phục vụ cho sản xuất nơng
nghiệp đặc biệt là trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng , tăng hệ số sử dụng đất, phát
triển ngành nghề dịch vụ. Bên cạnh việc thực hiện chương trình kiên cố hố kênh mương,
hàng năm tỉnh có chính sách hỗ trợ các địa phương xây dựng kênh cứng nhưng hệ thống
kênh tưới tiêu ở một số nơi và một số tuyến đẫ bị xuống cấp chưa có biện pháp khắc phục
do không được tu bổ, nạo vét, khơi thông thường xuyên nên vẫn xảy ra hạn hán, úng cục
bộ ở 1 số vùng đồng ruộng. Ngoài ra một số trạm bơm đã xuống cấp nhất là khu vực bể
hút, bể xả bị bồi lắng, nứt bê tông, thiết bị máy móc phần nào bị hư hỏng, việc thay thế
khơng đồng bộ, không được bảo dưỡng thường xuyên làm cho hiệu quả hoạt động khơng
cao.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 10


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
2.2.3.Phát triển nơng nghiệp
Ngành trồng trọt đã có những chuyển biến tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây
trồng do có sự đầu tư, đưa các loại giống có năng suất, chất lượng cao vào sản
xuất có giá trị kinh tế cao như tám xoan, nếp … và đầu tư ứng dụng khoa học mới
vào sản xuất, năng suất tăng từ 53,3 tạ/ha năm 2007 lên 54,9 tạ/ha năm 2009. Tổng
sản lượng năm 2009 đạt 60944 tấn tương đương năm 2007 góp phần đảm bảo an
ninh lương thực. Ngoài ra các loại cây trồng khác cũng phát triển mang lại hiệu quả
kinh tế tương đối cao. Tuy nhiên hiện nay ngành trồng trọt chủ yếu là sản xuất nhỏ,
tự cung tự cấp cho các chợ ở nông thôn, thị trường nhỏ hẹp, cây lúa vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu cây trồng, cây công nghiệp và cây thực phẩm có giá trị cao
chưa được ưu tiên phát triển, chưa hình thành vùng chuyên canh cây trồng như :
vùng lúa hàng hố, vùng cây cơng nghiệp, vùng rau sạch, vùng cây thực phẩm hàng
hố ….

Chăn ni: Những năm gần đây chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh đáp
ứng được nhu cầu thực phẩm phục vụ dời sống hằng ngày. Tuy nhiên chăn ni
vẫn mang tính chất nhỏ, chủ yếu là chăn ni hộ gia đình, tận dụng phụ phẩm của
nghành trồng trọt. Một số sản phẩm mới như : gà cơng nghiệp, bị lai sin, lợn nạc,
cá … đã dần mang tính sản xuất hàng hố, nhưng quy mơ nhỏ. Việc chuyển dịch cơ
cấu trong nghành chăn nuôi diễn ra nhanh hơn so với nghành trồng trọt nhưng vẫn
ở tốc độ thấp. Hiện nay xu hướng chăn ni là giảm dần trâu bị do người dân bắt
đầu đưa cơ giới hoá vào đồng ruộng và tăng dần đàn bị, lợn, gia cầm. Các vật ni
có giá trị cao chưa được sản xuất đại trà, việc tăng cao đàn gia cầm trong những
năm gần đây đã đánh dấu một bước chuyển dịch cơ cấu trong chăn ni nhưng
chưa hình thành mơ hình chăn ni trang trại và chăn ni theo quy mơ cơng
nghiệp.
Bảng 1. Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện
STT

Chỉ tiêu
Đàn trâu
Đàn bò
Đàn lợn
Gia cầm

ĐVT
Con
Con
Con
Con

2009
3214
6941

67335
535438

2010
2539
8778
61400
584973

2012
1168
9744
71557
622202

2013
1657
9823
58677
695000

Thuỷ sản : Phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, những năm qua một số diện
tích mặt nước, ao hồ trong huyện đã được cải tạo để nuôi thả cá. Dự án nuôi trồng
thủy sản đã được triển khai thực hiện những năm trước cũng đã thu được nhiều kết
quả và tiếp tục được nhân rộng ra. Nhiều hộ cịn mạnh dạn đầu tư ni các loại
khác như ba ba, ếch … song mơ hình này vẫn chỉ tồn tại dưới dạng quy mô nhỏ là
kinh doanh hộ gia đình. Tồn huyện có 795,4 ha mặt nước chuyển đổi tự nhiên sang
nuôi thả cá. Tổng sản lượng cá đạt 3900 tấn (tăng 3,5% so với năm 2008).
Nhóm 9 _ ĐH1KM


Page 11


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
3.1 Hiện Trạng chất lượng mơi trường khơng khí tại làng nghề
3.1.1 Quy mô các hộ GĐ sản xuất Tái chế nhôm tại làng nghề Mẫn Xá
Làng nghề tái chế Nhôm Mẫn Xá, Văn Mơn có quy trình tái chế tương đối đơn giản, dễ
vận hành, hồn tồn bằng thủ cơng. Họ thu mua các loại phế thải như thép vụn, phế liệu do
máy móc, dụng cụ sắt hư hỏng , vật dung gia đình … tái chế lại thành các sản phẩm mới
theo sự đặt hàng của người mua. Qua quá trình điều tra khảo sát thực tế cho thấy càng ngày
càng nhiều hộ gia đình tại làng Mẫn Xá thu mua phế liệu và sản xuất tái chế nhôm.

Biểu đồ 1: Quy mô các hộ GĐ sản xuất, tái chế nhôm tại làng nghề Mẫn Xá
Nhận xét:
Qua biểu đồ thể hiện quy mô các hộ GĐ sản xuất tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá cho
thấy sự tham gia của các hộ gia đình vào hoạt động tái chế nhôm tăng một cách đáng kể
trong các năm gần đây. Đặc biệt vào năm 2013, số hộ gia đình sản xuất đúc nhôm và thu
mua phế liệu tại làng Mẫn Xá lên đến hơn 212 hộ và có 32 doanh nghiệp tham gia kinh
doanh về lĩnh vực này. Điều đó cho thấy được lợi ích kinh tế cao mà hoạt động thu mua tái
chế nhôm đem lại tuy nhiên đồng nghĩa với việc các thành phần môi trường tại làng nghề
này đang bị đe dọa nếu như không người dân cùng với chính quyền khơng có nhưng chính
sách và lối đi đúng đắn cho quá trình tái chế và sản xuất.

3.1.2

Hiện Trạng môi trường tái chế nhôm tại làng Mẫn Xá năm 2013

Thu thập và tổng hợp các kết quả về chất lượng mơi trường khơng khí (khu vực làng

nghề) đã được tiến hành trong thời gian gần đây.
Khảo sát, đo và lấy mẫu, kiểm tra hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí trong khu
vực làng nghề, chúng tơi đã tiến hành đặt trạm đo khơng khí tại 2 hộ gia đình trực tiếp phân
loại, sản xuất tái chế nhôm tại nhà vào ngày 08/06/2013- Đo liên tục trong 24 giờ sau 1 giờ
lấy mẫu 01 lần.
Các vị trí lấy mẫu phân tích khơng khí được thể hiện trong bảng với vị trí lấy mẫu có hệ
tọa độ VN 2000.
Bảng 2: Vị trí lấy mẫu khí tại làng nghề năm 2014
STT

Vị Trí
Các vị trí lấy mẫu khơng khí

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Tọa độ vị trí lấy mẫu
X(m)
Y(m)
Page 12


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
KK1 Nhà ơng Nguyễn Văn A
KK2 Nhà Ơng Trần Văn B

2 503 145
2 503 289

5 67 893

5 67 909

Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh được thể hiện tại bảng 2 dưới đây:
Bảng 3. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh năm 2014
Kết quả
TT

Chỉ tiêu
phân tích

Đơn vị

Phương pháp
thử

KK1

KK2

QCVN
05: 2013/BTNMT
(Trung bình 1h)

1

Bụi lơ lửng

mg/m3

ML2000 TSP


0,61

0,63

0,3

2

CO

mg/m3

ML9830 – USA

61.14

61.16

30

3

SO2

mg/m3

ML9850 – USA

0.81


0,83

0,35

4

NO2

mg/m3

ML 9841A - USA

0,34

0,36

0,2
QCVN
26: 2010/BTNMT

5

Tiếng ồn

dBa

Extech 407730

88


89

70

6

Nhiệt độ

o

C

Temperature meter

38,3

38,6

-

7

Độ ẩm

%

Humidity meter

54


56

-

8

Tốc độ gió

m/s

Wind meter

0,9

0,7

-

(Nguồn: Cơng ty CP Khoa học và công nghệ môi trường Hà Nội)
Ghi chú:
- QCVN 05: 2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung
quanh.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
“-”: Không quy định.
- KK1: Mẫu khơng khí xung quanh tại nhà ơng Nguyễn Văn A, tọa độ lấy mẫu: {X: 2 503
145 ; Y: 5 67 893}.

Nhóm 9 _ ĐH1KM


Page 13


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
- KK2: Mẫu khơng khí xung quanh tại Nhà ông Trần Văn B, , tọa độ lấy mẫu: {X: 2 503
289; Y: 5 67 909}.
Nhận xét:
Nhìn vào kết quả phân tích tại bảng 2 cho thấy: Chất lượng mơi trường khơng khí xung
quanh khu vực làng nghề được phân tích và so sánh với kết quả QCVN cho phép cho thấy
rằng mơi trường khơng khí tại khu vực làng nghề hiện nay đã bị ô nhiễm do nồng độ bui,
khí thải, mùi, tiếng ồn và nhiệt độ cao từ các xưởng sản xuất và các hoạt động vận tải. Hàm
lượng bụi tại khu vực đan cư có tác động của hoạt động sản xuất vượt tiêu chuẩn từ 2-3 lần,
nồng độ khí SO2, CO2, CO vượt gấp 2 lần và cao gấp nhiều lần tại lò đúc thép, nhiều loại
khí độc hại, bụi sắt, hơi kim loại, đều vượt từ 5-20 lần so với mức độ cho phép ở khu dân
cư. Đặc biệt là yếu tố nhiêt độ tại các xưởng đúc, vượt nhiệt độ môi trường từ 8-10 độ C
3.2

Diễn biến chất lượng môi trường tại làng nghề trong những năm gần đây

Qua q trình phân tích, đo, lường, và thống kê số liệu những năm gần đây về chất lượng
mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá cho thấy chất lượng môi trường
khơng khí xung quanh đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
tái chế kim loại. Dưới đây chúng tôi đưa ra những biểu đồ biểu thị sự thay đổi của từng
thông số trong thành phần mơi trường khơng khí để thấy rõ được sự suy thối của mơi
trường khơng khí tại làng nghề trong những năm gần đây.

Biểu đồ 2 : Biểu đồ so sánh nồng độ bụi tại làng nghề theo thời gian

Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh nồng độ CO tại làng nghề theo thời gian


Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh nồng độ SO2 tại làng nghề theo thời gian

Biểu đồ 5: Biểu đồ so sánh nồng độ NO2 tại làng nghề theo thời gian
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 14


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

Biểu đồ 6: Biểu đồ so sánh tiếng ồn tại làng nghề theo thời gian

Đánh giá chung:
Tình hình suy thối mơi trường tại làng nghề tái chế nhơm ở Mẫn Xá, Văn Mơn, n
Phong, Bắc Ninh đang có chiều hướng gia tăng, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất, nước
mặt, nước ngầm, khơng khí đã ở mức báo động. Hiện nay, nhận thức của người dân về bảo
vệ mơi trường có chuyển biến, song nhìn chung cịn hạn chế. Những tồn tại trong công tác
bảo vệ môi trường làng nghề tại Bắc Ninh có nguồn gốc từ cả những nguyên nhân khách
quan và chủ quan, bao gồm:
Nguyên nhân chủ quan
- Ý thức chấp hành luật BVMT của các cơ sở hoạt động sản xuất trong làng nghề còn thấp.
- Sự phối hợp giữa các ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và các tổ chức xã hội trong
công tác BVMT làng nghề còn nhiều hạn chế.
- Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cơ sở quản lý, tổ chức kinh tế xã hội và
cộng đồng dân cư về công tác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa được tiến hành thường
xuyên.
- Việc thanh tra, kiểm tra, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng chưa được sự ủng hộ của các ngành chức năng có liên quan.

- Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật để tiến hành kiểm sốt chất lượng mơi trường của Sở
TN&MT Bắc Ninh cịn thiếu.
Nguyên nhân khách quan
- Nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất của các làng nghề truyền thống chủ
yếu là chất thải.
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động BVMT chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế xã
hội.
- Hệ thống bộ máy quản lý môi trường cấp huyện mới được hình thành trên chưa phát huy
tác dụng.

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 15


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, CON NGƯỜI
4.1 Tác động đến kinh tế, xã hội

Như chúng ta đã biết, môi trường sinh thái là cơ sở sản xuất và sinh sống của loài người,
là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm
quan trọng đặc biệt với đời sống con người, tạo ra cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn
hóa, xã hội; tạo cho con người phương tiện sinh sống và phát triển bền vững. Nói như vậy
có nghĩa là mơi trường có tác động trực tiếp đến sự phát triển của một quốc gia. Khi mà mơi
trường bị tàn phá, nó sẽ gây ra những thiệt hại nặng nề và kìm hãm sự phát triển của một cả
một đất nước.
Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia có chất lượng khơng khí tệ nhất thế giới.
Ơ nhiễm mơi trường làm suy yếu sức khỏe con người, từ đó dẫn đến giảm năng suất lao

động, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp. Ơ nhiễm môi trường đe dọa sự phát triển của nguồn
nhân lực.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 16


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Sự suy thối của chất lượng mơi trường sẽ làm giảm hiệu năng các nguồn tài nguyên cho
sản xuất.
Mặt khác chi phí cho y tế cũng như chi phí để khắc phục hậu quả của ơ nhiễm mơi trường
không ngừng tăng lên. Hằng năm Việt Nam phải chi ra 780 triệu đô la cho công tác chữa trị
những chứng bênh do ô nhiễm môi trường gây nên. Các cơ quan môi trường tỉnh Bắc Ninh
cho biết khoản chi chữa trị những chứng bệnh về đường hô hấp do hít phải những thứ độc
hại trong khơng khí bị ơ nhiễm là chừng 16 đơ la mỗi năm tính theo đầu người. Riêng ở
huyện Yên Phong khoản chi phí này là gần 20 đơ la đầu người mỗi năm.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp.
Theo số liệu điều tra thì sản lượng lúa ở xã Văn Mơn đang có xu hướng giảm qua các năm.
Do khơng có đất canh tác và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến chất
lượng lúa.
4.2 Tác động đến con người

Tính từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế làng nghề phát triển mạnh, nhưng cơ bản vẫn mang tính tự
phát, nhỏ lẻ; thiết bị thủ cơng, đơn giản; công nghệ lạc hậu, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp cộng
thêm ý thức người dân làng nghề trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ sức khoẻ
con người còn hạn chế,... Những yếu kém và hạn chế nói trên đã tạo sức ép khơng nhỏ đến
chất lượng mơi trường sống của chính làng nghề và cộng đồng xung quanh.
Biểu hiện rõ nhất của vấn đề này là mơi trường của khơng ít làng nghề đang bị suy thoái

trầm trọng. Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức
xúc. Theo báo cáo Môi trường quốc gia năm 2008, ô nhiễm môi trường khơng khí tại các
làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ đốt nhiên liệu và sử dụng các nguyên vật liệu, hóa chất
trong dây chuyền sản xuất; ơ nhiễm nước diễn ra đặc biệt nghiêm trọng do khối lượng nước
thải của các làng nghề là rất lớn, hầu hết lại chưa qua xử lý mà được xả thẳng ra hệ thống
sơng ngịi, kênh rạch. Ơ nhiễm mơi trường làng nghề là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh
cho người dân đang lao động và sinh sống tại chính làng nghề. Tỷ lệ người mắc bệnh tại các
làng nghề đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, tập trung vào một số bệnh,
như: các bệnh ngoài da, bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa, thần kinh, bệnh phụ khoa và các bệnh
về mắt… Đặc biệt, tỉ lệ người mắc bệnh ung thư tương đối cao ở một số làng nghề. Các kết
quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng
giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình tồn quốc và thấp hơn từ 5 đến 10 năm
so với làng khơng làm nghề. Ơ nhiễm mơi trường làng nghề còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới
các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của chính làng nghề đó, gây ra những tổn thất kinh
tế không nhỏ và dẫn đến những xung đột môi trường trong cộng đồng.
Ơ nhiễm khơng khí có những ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là đối
với đường hô hấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm, sức
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 17


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
khỏe con người bị suy giảm, quá trình lão hóa trong cơ thể bị thúc đẩy, chức năng của phổi
bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, ho, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản; suy nhược thần
kinh, tim mạch và làm giảm tuổi thọ con người. Nguy hiểm nhất là có thể gây ra bệnh ung
tư phổi. Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với ơ nhiễm khơng khí là những người cao
tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 15 tuổi người đang mang bệnh, phổi và tim mạch, người

thường xuyên phải làm việc ngoài trời... Mức độ ảnh hưởng đối với từng người tùy thuộc
vào tình trạng sức khỏe, nồng độ, loại chất ô nhiễm và thời gian tiếp xúc với môi trường ô
nhiễm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, trong những năm gần đây, các bệnh về đường hơ hấp có tỷ lệ
mắc cao nhất trên toàn quốc và một trong các nguyên nhân là ô nhiễm không khí.
Theo số liệu điều tra tại xã Văn Môn
Bảng 4. Tỷ lệ người lớn đã từng mắc bệnh đường hơ hấp (%)
Viêm mũi

Viêm phế
quản mãn
tính
51,26
58,63
5,40
2,34
Bảng 5. Tỷ lệ trẻ em đã từng mắc bệnh đường hô hấp (%)
Viêm mũi
VA
52,63

Viêm họng

Viêm họng
64,12

Viêm phế
quản cấp tính

Viêm phế

amidan
20,01

Viêm phế quản
12,44

Hen phế
quản
1,67
Hen phế
quản
1,06

CHƯƠNG 5. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG
5.1 Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ mơi trường tại địa phương
5.1.1 Đối với cư dân địa phương

- Làng Mẫn Xá có tỷ lệ làm nghề tái chế nhơm rất cao gần như chưa có hộ dân nào tại
làng nghề có cam kết bảo vệ môi trường, các công ty lớn thì có quản lý Đánh giá tác động
mơi trường với cấp tỉnh. Từ cuối năm 2012 đến nay, chưa xử phạt được trường hợp nào vi
phạm các quy định về giấy phép Bảo vệ môi trường
- Làng Mẫn Xá là làng đúc nhơm, quy mơ hộ gia đình, cơng nghệ sản xuất đơn giản, lạc
hậu gây ô nhiễm môi trường nước, khơng khí gây bức xúc. Nhưng cơng tác kiểm tra, xử lý
gặp nhiều khó khăn cả về nhân lực cũng như phương tiện.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 18



Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
- Mỗi năm trên địa bàn toàn tỉnh Phòng xử phạt khoảng 100 vụ vể vi phạm vệ sinh mơi
trường, trong đó chủ yếu là gây ơ nhiễm nước, khí do chưa xử lý hoặc xử lý chưa đạt chuẩn
thải ra môi trường. Đối với làng nghề, Cảnh sát môi trường phối hợp với Sở TN&MT để
điều tra, xử lý các vụ việc. Tuy nhiên, chưa xử lý vụ việc nào ở xã Văn Mơn. Thơng tin từ
phịng cảnh sát môi trường, Công an Bắc Ninh
5.1.2

Đối với cơ quan quản lý địa phương

Nhằm bảo vệ môi trường (BVMT), xử lý triệt để ơ nhiễm mơi trường đang có chiều
hướng gia tăng tại các làng nghề, tỉnh Bắc Ninh triển khai thực hiện Đề án tổng thể Bảo vệ
môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, đến hết năm 2015, tồn tỉnh thống nhất thơng tin về số lượng và hiện trạng sản
xuất, hiện trạng môi trường các làng nghề, Cụm cơng nghiệp làng nghề trên địa bàn. Hồn
thành việc đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề, phân loại các cơ sở sản xuất trong
các làng nghề theo loại hình sản xuất và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; Xử lý triệt để 6
làng nghề nằm trong danh mục các làng nghề ô nhiễm môi trường cần xử lý theo Chương
trình mục tiêu Quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, gồm: Làng nghề tái sản
xuất giấy Phong Khê, xã Phong Khê, làng nghề sản xuất bún Khắc niệm, xã Khắc Niệm,
thành phố Bắc Ninh. Làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong;
Làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình; Làng nghề tái chế thép Đa Hội,
phường Châu Khê, Thị xã Từ Sơn; Làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện
Lương Tài.
Tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ công khai và cập nhật thường xuyên danh sách, thông
tin về thực trạng các làng nghề được công nhận, làng nghề chưa được công nhận và làng
nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, quản lý chặt chẽ công tác BVMT tại các
làng nghề, cơ bản kiểm sốt được tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề; không phát sinh

làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới. Tất cả các cơ sở sản xuất còn tồn tại trong
các làng nghề chưa được cơng nhận có biện pháp xử lý chất thải theo quy định hoặc di dời
vào Cụm công nghiệp làng nghề hoặc chấm dứt hoạt động.Phấn đấu đến năm 2030, các làng
nghề trên địa bàn tỉnh được công nhận, thống nhất quản lý và tuân thủ đầy đủ các điều kiện
về BVMT. Khắc phục triệt để tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh.
Kinh phí thực hiện bảo vệ và xử lý triệt để ô nhiễm môi trường làng nghề cho các đơn vị
sẽ được tỉnh phân bổ từ nguồn ngân sách của trung ương, địa phương và vốn ODA, vốn ưu
đãi tín dụng và vốn góp của các cơ sở sản xuất.
Trước mắt, trong năm 2014, tỉnh điều tra, thống kê, kiểm kê, phân loại làng nghề trên địa
bàn theo 8 loại hình sản xuất (chế biến lương thực, thực phẩm; thủ công, mỹ nghệ; nhuộm,
thuộc đa; tái chế chất thải; gia công cơ kim khí; sản xuất vật liệu xây dựng; chăn ni, giết
mổ gia súc và loại hình khác).

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 19


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Rà soát các điều kiện BVMT đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh, lập kế hoạch khắc
phục và triển khai thực hiện đối với các làng nghề chưa đáp ứng các điều kiện về BVMT,
quản lý chặt chẽ việc công nhận các làng nghề đảm bảo các điều kiện về BVMT theo quy
định của Bộ Tài ngun và Mơi trường.
Hiện nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề đã được cơng nhận, là một trong số ít các tỉnh có
làng nghề nhiều nhất cả nước, tạo cơng ăn việc làm và đóng góp đáng kể về giá trị sản xuất
khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh của tỉnh. Tuy nhiên, các làng nghề đang phải đối
mặt với tình trạng ơ nhiệm mơi trường trong q trình hoạt động
5.2 Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường
5.2.1 Phương hướng


- Nhà nước nên có một chương trình xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề bao gồm: xây
dựng hệ thống xử lý nước thải tách biệt với sự quản lý của nhà nước. các hộ sản xuất trong
làng nghề tham gia vào chương trình đó qua hình thức nộp thuế sản phẩm, phí xử lý nước
thải và rác thải.
- Chuyển đổi công nghệ sản xuất lạc hậu bằng công nghệ sản xuất mới. Thay đổi quy mô
sản xuất từ quy mô rất nhỏ sang quy mô nhỏ và vừa.
- Cần có cơ chế khuyến khích bảo vệ mơi trường của làng nghề để bắt buộc người lao
động có trách nhiệm bảo vệ môi trường và giám sát bảo vệ môi trường.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường hình thàng nếp sống văn hóa tại
đây.
- Quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường..
- Thực hiện theo mục tiêu đua làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá vào cụm công nghiệp làng
nghề trong thời gian tới.
5.2.2 Giải pháp bảo vệ mơi trường
a) Hồn thiện cơ chế, chính sách về BVMT làng nghề
- Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa Luật Bảo vệ
mơi trường và hướng dẫn về bảo vệ mơi trường làng nghề, chính sách về BVMT phù hợp
với đặc thù của làng nghề: Quy chế BVMT làng nghề; quy chuẩn kỹ thuật địa phương về
mơi trường; phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải; hướng dẫn kỹ thuật áp dụng các giải
pháp sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải.
- Xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất tại
các làng nghề truyền thống, làng nghề được công nhận phát triển gắn với hoạt động du lịch;
về vay vốn ưu đãi để chuyển đổi công nghệ sản xuất; đào tạo nhân lực, mặt bằng sản xuất
theo hướng thân thiện với môi trường.
- Xây dựng và ban hành cơ chế hỗ trợ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng các làng nghề được
công nhận, đặc biệt là đối với các làng nghề truyền thống theo quy định tại Khoản 3, Điều 2,
Nghị quyết số 19/2011/QH13 ngày 26/11/2011 của Quốc hội.
- Cụ thể hoá trách nhiệm của các Sở, ngành và UBND các cấp trong công tác quản lý
làng nghề, quản lý các đối tượng sản xuất trong làng nghề và BVMT làng nghề.

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 20


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
b) Tăng cường công tác truyền thông, đào tạo và nâng cao năng lực BVMT làng nghề

- Tổ chức thường xuyên các khóa đào tạo, tập huấn về quản lý môi trường làng nghề cho
cán bộ các cấp làm công tác quản lý môi trường làng nghề; các khóa đào tạo, tập huấn về xử
lý chất thải và BVMT cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh trong làng
nghề.
- Tăng cường phổ biến thông tin cho cộng đồng về BVMT làng nghề, về mức độ ô
nhiễm, tác động, ảnh hưởng tới sức khỏe và kế hoạch, biện pháp xử lý ô nhiễm, giới thiệu
công nghệ thân thiện môi trường, phổ biến các sáng kiến, mơ hình BVMT phù hợp với sản
xuất làng nghề.
- Cơng bố danh sách các làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên các phương
tiện thông tin đại chúng, phổ biến, tun truyền các mơ hình làng nghề thực hiện tốt công
tác BVMT.
c) Triển khai xây dựng, thực hiện quy hoạch, di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất

- Quy hoạch tập trung theo Cụm công nghiệp - làng nghề: Quy hoạch cơ sở hạ tầng đồng
bộ bao gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống cấp điện, nước, thông tin liên lạc, hệ
thống thu gom và xử lý chất thải. Quy hoạch khu sản xuất phù hợp với đặc thù loại hình
làng nghề.
- Quy hoạch phân tán: Tổ chức bố trí khơng gian nhằm cải thiện điều kiện sản xuất và vệ
sinh môi trường mà không cần phải di dời, hạn chế tối đa việc cơ nới, xây nhà cao tầng...
lưu giữ nét cổ truyền, văn hóa của làng nghề để kết hợp với phát triển du lịch.
- Quy hoạch phân tán kết hợp tập trung: Di dời các công đoạn gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng vào Cụm công nghiệp - làng nghề.
- Lập danh mục các làng nghề cần có lộ trình chuyển đổi ngành nghề sản xuất hoặc di
dời, trước mắt tập trung vào các làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
d) Giải pháp về tài chính
- Các Sở, ban, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố đăng ký ch ương
trình, dự án, đề án, kinh phí thực hiện với Sở Tài nguyên và Môi trường để phối hợp với Sở
Tài chính tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, trình HĐND tỉnh phân bổ.
- Nguồn vốn thực hiện:

- Ngân sách nhà nước (bao gồm cả ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn
ODA) theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành.
- Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước theo quy định hiện hành.
- Nguồn vốn đóng góp từ các cơ sở sản xuất trong làng nghề.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 21


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
e) Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ

- Tăng cường kiểm sốt cơng nghệ cũ, công nghệ lạc hậu tại các làng nghề ô nhiễm môi
trường hiện nay.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sạch, công nghệ xử lý chất thải cho các
cơ sở sản xuất quy mô nhỏ theo hướng vận hành đơn giản, ổn định, tiết kiệm chi phí và xử
lý ô nhiễm môi trường đạt hiệu quả.
- Đẩy mạnh đổi mới công nghệ sản xuất, nghiên cứu, ứng dụng nguyên liệu, thiết bị, cơng
nghệ, mơ hình, phương thức sản xuất thân thiện với mơi trường.
f)


Thực hiện lồng ghép chương trình BVMT làng nghề vào các chương trình, đề án,
quy hoạch có liên quan

Tiến hành lồng ghép cơng tác BVMT làng nghề vào các Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng Nơng thơn mới; Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường
nơng thơn; Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững để hỗ trợ chuyển đổi
ngành nghề sản xuất và xây dựng, cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng BVMT làng nghề như hệ
thống tiêu thoát nước, các điểm thu gom, xử lý chất thải.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề sản xuất vật liệu kim loại là một mơ hình sản
xuất mang tính cộng đồng cao, trong những năm qua đã góp phần đáng kể vào sự phát
triển KT-XH của các địa phương. Đây là một mơ hình kinh tế cần được khuyến khích và
hướng dẫn để phát huy những tính tích cực, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực
tới môi trường và xã hội.
Để phát triển mơ hình làng nghề theo mục tiêu phát triển bền vững, các cơ quan quản
lý ở các địa phương cần có kế hoạch cụ thể trong việc thực hiện các biện pháp quản lý và
các biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác động mơi trường trong khu vực làng
nghề một cách có hiệu quả. ở tầm vĩ mô, Nhà nước cần hỗ trợ một phần cho các địa
phương giải quyết một số vấn đề về cơ sở hạ tầng.
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 22


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Các giải pháp cần được tiến hành đồng thời và cần thời gian song cần phải có những
giải pháp ưu tiên khả thi.

Trước hết, Nhà nước nên có một chương trình xử lý ơ nhiễm mơi trường làng nghề mà
vấn đề cốt lõi là xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tách biệt cho làng nghề tái chế
nhơm nói riêng cũng như làng nghề tái chế kim loại nói chung. Các hộ sản xuất tại làng
nghề đóng góp vào chương trình đó thơng qua việc nộp thuế sản phẩm, phí xử lý nước
thải và rác thải.
Bên cạnh các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, cần có cơ chế khuyến khích
hình thành các hương ước, quy chế bảo vệ môi trường của các làng xã để buộc mọi người
lao động có trách nhiệm bảo vệ môi trường và giám sát bảo vệ môi trường. Nhận thức,
trách nhiệm bảo vệ mơi trường chỉ có thể thực sự thay đổi khi có các giải pháp trên và
hình thành nếp văn hóa mơi trường tại các làng nghề Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Luật Bảo vệ môi trường 2014

2.
Tiểu luận Ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề tái chế kim loại của nhóm sinh viên thuộc
trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
3.

Báo laodong.com.vn Ơ nhiễm làng tái chế nhơm Mẫn Xá: Báo động tình trạng bệnh tật

4.
/>5.

Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh

Nhóm 9 _ ĐH1KM


Page 23


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ VĂN MÔN –
YÊN PHONG – BẮC NINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------------Bắc Ninh, ngày
tháng
năm 2014

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ LÀNG NGHỀ
TỚI CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN

Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 24


Báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại làng nghề tái chế nhôm Mẫn
Xá, Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh
Ý kiến của ơng (bà) là đóng góp vô cùng quan trọng vào sự thành công trong việc điều
tra của chúng tơi. Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp một số thông tin bằng cách đánh dấu và
trả lời vào những câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn!
I. Thơng tin chung
Họ và tên :...............................................................Tuổi……...…Giới tính:…………….

Địa chỉ:....................................................................………………………………………
Người phỏng vấn đã và đang có mối liên hệ hay có hoạt động nào liên quan với xã?
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................I
I. Phần trả lời
1. Thu nhập hàng tháng bình quân theo đầu người của gia đình là bao nhiêu?
………………………………………..đồng/người/tháng.
2. Theo ơng (bà) mơi trường có quan trọng khơng?
A. Rất quan trọng
B. Quan trọng
C. Bình thường
D. Khơng quan trọng
3. Theo ơng (bà) điều kiện mơi trường nơi ở hiện nay có ảnh hưởng đến sức khỏe

của mọi người trong gia đình hay khơng?
A. Khơng ảnh hưởng
B. Ít bị ảnh hưởng
C. Ảnh hưởng nhiều
D. Khơng quan tâm
4. Sức khỏe trong những năm gần đây của gia đình như thế nào?
A. Tốt
B. Bình thường
C. Khơng tốt
5. Các bệnh mà gia đình thường gặp trong những năm gần đây là?
Nhóm 9 _ ĐH1KM

Page 25



×