Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ TRÚC BẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.56 KB, 33 trang )

LDĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỒ ÁN: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ TRÚC
BẠCH THÁNG 11 NĂM 2014

Giảng viên hướng dẫn:

Ths. Trịnh Thị Thủy

Sinh viên thực hiện:

Vũ Trọng Nam
Nguyễn Nhật Lan Chi
Vũ Đắc Duy
Nguyễn Thế Cường
Huỳnh Công Giang

Lớp: ĐH1KM (Nhóm 11)

Hà Nội, 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước
hồ Trúc Bạch”
Chúng e xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trịnh Thị Thuỷ. Dưới sự hướng dẫn
tận tình và chu đáo của cô đã giảng dạy cung cấp thông tin, truyền đạt lại kiến thức cũng
như kinh nghiệm của mình để chúng em có thể hồn thành tốt bài thu hoạch


Do giới hạn về mặt thời gian, thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu và kiến thức còn
hạn chế nên nội dung bài thu hoạch chắc chắn còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Chúng
em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cơ để bài tập thu hoạch này hồn
thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 4 tháng 12 năm 2014
Nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm 11 – ĐH1KM
Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội

2


MỤC LỤC

3


MỞ ĐẦU
Thủ đơ Hà Nội có hơn 100 hồ tự nhiên với diện tích nước mặt lên tới hàng trăm héc
ta. Ngồi vai trị tạo cảnh quan và điều hịa khí hậu, các hồ cũng là nơi cư trú của nhiều
lồi động thực vật nước có giá trị.
Hờ Trúc Bạch nằm trong quần thể Hồ Tây, hồ Trúc Bạch không chỉ là một địa danh
tham quan nổi tiếng, tạo cảnh quan đơ thị, điều hịa khí hậu mà hồ còn có giá trị về văn
hóa, lịch sử gắn liền với quá trình hình thành, phát triển nghìn năm của Thăng Long- Hà
Nội.
Tuy nhiên do sự phát triển nhanh cũng như thiếu bền vững của thành phố, chất
lượng nước hồ đang bị suy giảm nhanh chóng và nghiêm trọng, ảnh hưởng không chỉ tới
sinh vật nước được nuôi trồng trong hồ mà cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ và mơi trường
sống của khu dân cư quanh hồ và cảnh quan đô thị bởi hàng loạt các hoạt động của con

người như việc xả trực tiếp chất thải, nước thải chưa qua xử lí vào hồ, vứt rác xuống hồ
đang dần trở lên nhức nhối đòi hỏi sự quan tâm vào cuộc của các cấp các ngành và cả
cộng đồng.
Từ quan điểm trên, cho thấy sự cần thiết và cấp bách phải tiến hành “đánh giá hiện
trạng môi trường nước hồ trúc bạch- quận tây hồ- thành phố hà nội” nhằm giúp mọi
người có cái nhìn tổng quan về tình hình chất lượng nước hồ, ảnh hưởng của con người và
các yếu tố môi đến chất lượng nước hồ, nhằm đưa ra một số giải pháp bảo vệ, cải tạo chất
lượng nước Hồ Trúc Bạch.
1. Mục tiêu.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước trong hồ, thông qua một số chỉ tiêu đăc

trưng.
- Nhận dạng các vấn đề môi trường bức xúc liên quan đến chất lượng nước trong hồ nhằm
đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả và kịp thời
- Cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết về hiện trạng và diễn biến chất lượng nước phục
vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường nước Hồ Trúc Bạch.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm ô nhiễm nước hồ
2. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu đánh giá về tình trạng sản x́t, kinh doanh các hoạt đợng sinh hoạt của người
dân sống xung quanh hồ.
- Đánh giá các yếu tố môi trường hiện trạng áp lực tác động lên chất lượng nước
- Đánh giá các tác động của ô nhiễm môi trường nước hồ tới,sức khỏe hoạt động sản xuất,
kinh doanh của người dân sống quanh đó.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
4


Tài liệu thu thập, số liệu quan trắc có liên quan từ các cơ quan, Sở ban ngành như
Báo cái hiện trạng môi trường có các số liệu thống kê, văn bản quy phạm pháp luật có

liên quan của quận Ba Đình, Sở Tài Ngun Mơi Trường Hà Nội
Phương pháp so sánh, đánh giá
-

Căn cứ vào các số liệu nói chung có liên quan và các số liệu có tiêu chí đánh giá, để từ đó
phân tích được sự hiệu quả cũng như chưa đạt yêu cầu qua các thời kỳ khác nhau của hiện
trạng môi trường và công tác quản lý.
Phương pháp đánh giá tác động môi trường

-

Từ những số liệu có sẵn và có sự so sánh với các tiêu chí đánh giá để phân tích những ảnh
hưởng đến các mặt kinh tế – xã hội và môi trường.
Phương pháp điều tra phỏng vẫn trực tiếp ngoài thực địa
Áp dụng phương pháp điều tra, khảo sát, đo đạc, phỏng vấn người dân sinh sống tại
khu vực xung quanh khu công nghiệp và các cán bộ quản lý môi trường tại địa phương
nhằm xác định rõ hiện trạng và các tác động môi trường.
Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm
Gồm các hoạt động khảo sát hiện trường, lấy mẫu thực tế. Qua khảo sát thực tế tại
các điểm
Phương pháp xử lý số liệu
- Xử lý số liệu, vẽ đồ thị và tính tương quan bằng sử dụng phần mềm excel.
- Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước: giá trị của các thông số phân
tích
được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia như: QCVN 08:2008/BTNMT. Đối
với QCVN 08:2008/BTNMT có 4 mức quy định, so sánh giá trị các thông số với một
mức gần nhất.

5



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỒ TRÚC BẠCH
1. Vị trí địa lý

Đặc điểm tự nhiên của hồ Trúc Bạch
Vị trí: Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc
quận Ba Đình, thủ đô Hà Nội, Việt Nam,
nguyên là một phần hồ Tây. Hồ rộng
242.191.278 m2 (hơn 24,2 ha) và có tọa độ địa
lý là: (21o03'10''B ;105o50'20'' Đ).( hình 1)
2. Điều kiện tự nhiên

Khí hậu
Khí hậu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trung
bình mùa đơng: 17,2ºC (lúc thấp xuống tới 2,7ºC). Trung bình mùa hạ: 29,2ºC (lúc cao
nhất lên tới 39ºC). Nhiệt độ trung bình cả năm: 23,2ºC, lượng mưa trung bình hàng năm:
1.800mm.
Hàng năm có đủ bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng. Mùa khơ từ tháng 10 năm trước
đến tháng 4 năm sau, đây là thời kỳ giá lạnh, không mưa to. Từ tháng 1 đến tháng 3 vẫn
có giá lạnh nhưng vì là tiết xuân nên có mưa nhẹ (mưa xuân) đủ độ ẩm cho cây cối đâm
trồi nẩy lộc. Từ tháng năm đến tháng 9 là mùa nóng có mưa to và bão. Trong tháng 8, 9,
10, Hà Nội có những ngày thu. Mùa thu Hà Nội trời trong xanh, gió mát. Những ngày
cuối thu sẽ se lạnh và chóng hồ nhập vào mùa đông.
Thủy văn
Hồ trúc bạch là một phần của hồ tây hệ thống thoát nước nối liền với nhau vì vậy có
khả năng tiêu thốt lượng nước mặt dư thừa ở các khu vực lân cận, tránh ngập úng trong
mùa mưa bão, thuận lợi cho q trình ni trồng thủy sản và quá trình làm sạch tự nhiên.
3. Điều kiện kinh tế

Từ chỗ cơ cấu kinh tế yếu kém, sản xuất gặp nhiều khó khăn, đời sống người dân

bấp bênh, quận đã tập trung chỉ đạo tìm ra hướng đi thích hợp với tinh thần: Đổi mới
nhanh chóng, ổn định tình hình, hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Bằng những giải pháp
cụ thể thúc đẩy kinh tế phát triển, cơ cấu hợp lý, thu hút được nhiều lao động, nộp ngân
sách Nhà nước tăng bình quân hàng năm 12,95%, ước tăng trưởng các năm từ 2010 2012 là 20%/năm; tổng giá trị 5 năm đạt 7.283.350 triệu đồng, trong đó: Thương nghiệp
2.244.009 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,81%, khách sạn, nhà hàng 495.480 triệu đồng,
6


chiếm 6,8%, du lịch 169.936 triệu đồng chiếm 2,33%; các ngành dịch vụ khác chiếm
1876.450 triệu đồng, chiếm 28,65%. Cơ cấu kinh tế "Thương mại - dịch vụ và du lịch công nghiệp" đã đạt được: Thương mại đạt 37,74% lao động nộp ngân sách 69,95%; dịch
vụ và du lịch đạt 17,53% lao động, nộp ngân sách 11,76%; công nghiệp đạt 25% lao
động, nộp ngân sách 12,35%.
Cùng với phát triển sản xuất, cơng nhân lao động có tay nghề, kỹ thuật cao xuất hiện
ở một số ngành nghề mới như: dầu khí, du lịch, điện tử, truyền tải điện. Đa số có việc làm
và thu nhập ổn định, đời sống được cải thiện và nâng lên, trong đó 25% có trình độ
chun mơn trung cấp kỹ thuật, 80% tốt nghiệp THPT, 35% có trình độ cao đẳng, đại học
trở lên.
4. Điều kiện xã hội.

Hồ trúc bạch ở phường Trúc Bạch quận Ba Đình là quận đầu tiên trong cả nước đạt
phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, xóa xong lớp học ca 3, phòng học cấp 4. Đến nay 53
cơ sở GDĐT thuộc quận, 15 đơn vị thuộc sở, ngành với 100% đội ngũ cán bộ giáo viên
đều đạt và vượt chuẩn. Cơng tác xã hội hóa giáo dục được thực hiện tốt từ cơ sở với
những mơ hình trường bán cơng, dân lập, tư thục.
Bên cạnh đó cuộc vận động "Đền ơn đáp nghĩa" trong những năm qua luôn đạt được
kết quả tốt.Song song với việc phát triển kinh tế xã hội, quận còn tập trung phát triển đô
thị đối với quản lý và xây dựng nếp sống văn hóa, kỷ cương, giữ gìn đơ thị sáng - xanh sạch - đẹp, xứng đáng với vị trí trung tâm hành chính - chính trị Quốc gia. Nhờ định
hướng đúng đắn, trong mấy năm vừa qua, bộ mặt đô thị của Ba Đình được cải thiện nhiều
hơn.


7


CHƯƠNG II: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ - XÃ HỘI
- Hồ Trúc Bạch nằm trong quần thể Hồ Tây, hồ Trúc Bạch không chỉ là một địa danh
tham quan nổi tiếng, tạo cảnh quan đơ thị, điều hịa khí hậu mà hồ còn có giá trị về văn
hóa, lịch sử gắn liền với quá trình hình thành, phát triển nghìn năm của Thăng Long- Hà
Nội.
- Gần đây, do sự phát triển nhanh cũng như thiếu bền vững của thành phố, từ các
hoạt động kinh tế – xã hội phát triển mạnh đã gây ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng
nước hồ đang bị suy giảm nhanh chóng và nghiêm trọng, ảnh hưởng khơng chỉ tới sinh
vật nước được ni trồng trong hồ mà cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ và môi trường sống
của khu dân cư quanh hồ và cảnh quan đô thị bởi hàng loạt các hoạt động của con người
như việc xả trực tiếp chất thải, nước thải chưa qua xử lí vào hồ, vứt rác xuống hồ..

-

2.1 Sức ép từ các hoạt động phát triển kinh tế và dân sinh
 Nguồn nước thải sinh hoạt hàng ngày của dân sinh:
-Hồ Trúc Bạch là nơi xả nước thải trực tiếp của nhiều phố: Phó Đức Chính, Châu Long,
Ngũ Xá, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Biểu, Trấn Vũ... tập trung lại tạo
ra lượng nước thải quá lớn so với khả năng tự làm sạch của hồ và các biện pháp xử lý.
- Nước thải của một số xí nghiệp nhỏ xung quanh hồ.
- Quá trình đô thị hóa đi đôi với sự gia tăng dân số mạnh của khu vực dân cư quanh hồ
( gia tăng tự nhiên, di, nhập cư... )
=> lượng chất thải sinh hoạt gia tăng.
 Nguồn thải từ các nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, vui chơi:
- Là khu vực có sự đơ thị hóa cao nên quanh hồ là nơi tập trung nhiều nhà hàng,


quán ăn, khách sạn, nơi vui chơi giải trí...cùng các hoạt động thương mại, du lịch.
Vì vậy thu hút lượng lớn khách du lịch, tham quan đi lại... Tuy nhiên một bộ phận
khách du lịch chưa để ý đến các hoạt động bảo vệ môi trường. Trong những năm
gần đây do tốc độ đơ thị hóa và xây dựng phát triển nhanh, hệ sinh thái hồ Trúc
Bạch đang bị suy thoái và ô nhiễm.
 Nguồn thải từ các hộ buôn bán nhỏ:
- Xung quanh hồ tập trung rất nhiều các quán cóc, trà đá ven đường thường xuyên
xả nước và rác thải ngay xuống mặt hồ, cũng gây là một lượng khá lớn rác thải,
nước thải xuống hồ.
 Ý thức không tốt của người dân:
-Tình trạng đốt rác ven hồ cịn tiếp tục, ảnh hưởng tới chất lượng nước của hồ và hệ sinh
thái động, thực vật trong hồ.

8


- Xả rác sinh hoạt, túi ni lơng, bao bì...xuống hồ một lượng lớn, làm giảm khả năng tự làm
sạch của hồ, gây mùi hơi thối khó chịu.
- Các hoạt động thu gom rác thải, xử lý ô nhiễm dưới hồ không thường xuyên diễn ra, tổ
dân cư xung quanh hồ chưa có các biện pháp mạnh để ý đến môi trường.
 Chính sách phát triển đô thị chưa hợp lý
- vấn đề hội nhập kinh tế thế giới cùng với định hướng phát triển kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước khiến đô thị phát triển theo hướng ồ ạt, không có
quy hoạch cụ thể.
2.2. Sức ép từ xã hội
- Các nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch do lợi nhuận trước mắt nên chỉ quan tâm được
đến thu nhập kinh tế, chưa có sự đầu tư đến nâng cấp, cải tạo, bảo vệ hệ thống cấp thoát
nước, thu gom rác thải quanh hồ. Gây tác hại của ô nhiễm đến sức khỏe và ý thức trách
nhiệm bảo vệ môi trường rất hạn chế.
-


Các hoạt động kinh tế nhỏ lẻ ven đường chỉ mang tính chất tạm bợ nên người ta khơng
quan trọng đến vấn đề mơi trường.
- Khơng có nhiều các hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong các khu
dân cư cũng như các điểm tham quan du lịch. Các chương trình đầu tư vào mơi trường rất
ít.

 Từ những tác động nguy hại đến môi trường từ các hoạt động kinh tế xã hội đó đã gây

sức ép lớn lên môi trường khu vực, đề ra nhu cần thiết phải có biện pháp cải tạo, giảm
thiểu tác động đến môi trường.

9


CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ TRÚC BẠCH

 Kết quả quan trắc nước hồ Trúc Bạch tháng 11 năm 2014
Địa điểm nghiên cứu : hồ Trúc Bạch có tọa độ (21o03'10'' B ;105o50'20'' Đ)
 Vị trí các điểm lấy mẫu.

Vị trí 1 (VT1): Tọa độ (21º02’47.6’’N
105º50’13.8’’E), gần phía đường Thanh Niên.

VT3

Vị trí 2 (VT2): Tọa độ (21º02’41.5’’N
105º50’20.7’’E), gần phía đường Trấn Vũ.

VT4


VT1

Vị trí 3 (VT3): Tọa độ (21º02’51.0’’N
105º50’19.0’’E), giữa hồ phía chùa Trấn Quốc.

VT2

Vị trí 4 (VT4): Tọa độ (21º02’51.0’’N
105º50’28.4’’E), gần mương Ngũ Xá

Bản đồ vị trí lấy mẫu
Bảng 3.: Kết quả quan trắc hiện trường nước hồ Trúc Bạch tháng 11 năm 2014
pH
Đợt
1
Hồ
Trúc
Bạch

Đợt
2

Đợt
3

Vị trí 1
Vị trí 2
Vị trí 3
Vị trí 4

Vị trí 1
Vị trí 2
Vị trí 3
Vị trí 4
Vị trí 1
Vị trí 2
Vị trí 3
Vị trí 4

7,56
7,14
7,11
7,87
7,55
7,12
7,10
7,85
7,57
7,15
7,10
7,83

Nhiệt
độ (oC)
16,0
19,6
16,1
17,9
16,1
19,8

16,0
18,0
16,3
19,5
16,0
17,7

Độ đục
(NTU)
24
16
14
36
27
15
15
37
25
17
15
37

DO
(mgO2/l)
4,2
6,2
5,9
3,8
4,1
6,0

5,7
3,9
4,4
6,3
5,9
3,6

Nhận xét:
Thông qua 3 đợt quan trắc giá trị pH khơng có sự khác biệt ln dao động từ khoảng
7 – 8, và vị trí thứ 4 có pH lớn nhất và đồng thời hàm lượng oxy hòa tan ở đây cũng là
thấp nhất so với các điểm còn lại

10


Bảng 3.. Kết quả nồng độPO43Vị trí

Đợt 1

Hồ Trúc
Bạch

Đợt 2

Đợt 3

Nồng Độ PO43(mgPO43-/l)

Vị trí 1


0,68

Vị trí 2

0,67

Vị trí 3

0,76

Vị trí 4

0,96

Vị trí 1

0,64

Vị trí 2

0,65

Vị trí 3

0,78

Vị trí 4

1,12


Vị trí 1

0,69

Vị trí 2

0,66

Vị trí 3

0,74

Vị trí 4

0,98

QCVN 08 :2008/B
TNMT (mg/l)

0,3

Nhận xét:
-

-

Qua 3 đợt quan trắc ta thấy mẫu ở vị trí 4 có hàm lượng PO43-trung bình là lớn nhất bằng
1,02(mg/l) vượt quy chuẩn cho phép 3,4 lần và mẫu ở vị trí 2 có hàm lượng PO43-là nhỏ
nhất bằng 0,66(mg/l) vượt quy chuẩn cho phép 2,2 lần
So với QCVN 08: 2008/BTNMT đối với hàm lượng PO43-(cột B1) là bằng 0,3mg/l thì tất

cả các mẫu trên đều vượt tiêu chuẩn cho phép về chất lượng nước mặt.

11


Bảng 3.. Kết quả hàm lượngTSS
Vị trí

Hàm lượngTSS
(mg/l)

Đợt 1

Hồ Trúc
Bạch

Đợt 2

Đợt 3

Vị trí 1

88,6

Vị trí 2

80,3

Vị trí 3


92,5

Vị trí 4

167,7

Vị trí 1

86,8

Vị trí 2

82,8

Vị trí 3

90,4

Vị trí 4

169,3

Vị trí 1

89,6

Vị trí 2

81,2


Vị trí 3

91,1

Vị trí 4

170,6

QCVN 08 :2008/B
TNMT (mg/l)

50

Nhận xét:
Từ bảng số liệu kết quả hàm lượng TSS chúng ta có thể nhận thấy rằng tại tất cả các
vị trí quan trắc thì hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng đều vượt quá cột B1 (50 mg/l) của
QCVN 08: 2008/BTNMT. Và vị trí có hàm lượng TSS lớn nhất đó là vị trí số 4, còn tịa vị
trí số 3 thì hàm lượng TSS là nhỏ nhất.

12


Vị trí

Đợt 1

Hồ Trúc
Bạch
Đợt 2


Đợt 3

MPN/
100ml

Vị trí 1

9000

Vị trí 2

8200

Vị trí 3

9500

Vị trí 4

14000

Vị trí 1

9100

Vị trí 2

8300

Vị trí 3


9300

Vị trí 4

14300

Vị trí 1

9200

Vị trí 2

8100

Vị trí 3

9600

Vị trí 4

14100

QCVN 08 :2008/B
TNMT
(MPN/100ml)

7500

Bảng 3.. Kết quả Tổng Colifom


Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy chỉ tiêu vi sinh vật của nước hồ Trúc Bạch đã vượt cột
B1(7500 MPN/100ml) của QCVN 08 :2008/BTNMT (MPN/100ml). Nguyên nhân chủ
yếu do chỉ tiêu vi sinh vật vượt quá mức cho phép là do nước thải từ các nhà hàng, quán
ăn ở xung quanh hồ, nước thải chế biến thực phẩm đem theo rất nhiều vi sinh vật chưa
qua xử lý đã xả thải thẳng xuống hồ.

13


Bảng 3.. Kết quả nồng độ NH4+

Đợt 1
Hồ
Trúc
Bạch

Đợt 2

Đợt 3

Nồng Độ NH4+
(mgN/l)

QCVN 08 :2008/BTNMT
(mgN/l)

QCVN 38 :
2011/BTNMT

(mgN/l)

1.300
0.920
1.081
2.213
1.5125
0.9750
1.2440
2.6500
1.725
0.8125
1.0275
2.4875

0,5

1

Nhận xét:
Từ kết quả nồng độ mẫu nước hồ cho thấy mẫu ở vị trí 4 có hàm lượng NH 4+là lớn
nhất bằng 2,213 (mgN/l) vượt quy chuẩn cho phép 4,43 lần và mẫu ở vị trí 2 có hàm
lượng NH4+ là nhỏ nhất bằng 0,92 (mgN/l) vượt quy chuẩn cho phép 1,84 lần. Khoảng
cách chênh lệch giữa 2 mẫu này là 1,293 (mgN/l)
So với QCVN 08: 2008/BTNMT đối với hàm lượng NH4+ (cột B1) là bằng 0,5mgN/l
thì tất cả các mẫu ở 4 vị trí trên đều vượt tiêu chuẩn cho phép về chất lượng nước mặt.
So với QCVN 38: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt bảo vệ đời sống thủy sinh vật, đối với hàm lượng NH 4+ là bằng 1 mgN/l thì các mẫu ở
vị trí 1,3,4 đều vượt quy chuẩn cho phép về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy
sinh.

Từ những số liệu trên cho thấy ô nhiễm nước hồ trúc bạch đang ở mức báo động,
nguồn nước ô nhiễm nặng như vậy sẽ ảnh hưởng xấu tới đời sống sức khỏe dân cư quang
khu vực và hoạt động kinh tế quanh khu vực, mất mĩ quan của khu phố.

Bảng 3.. Kết quả nồng độ COD
14


Thời

Hàm lượng COD(mgO2/l)

gian
Đợt 1

Số lần
vượt
QCVN
08:2008
(lần)

Đợt2

Số lần
vượt
QCVN
08:2008
(lần)

Đợt3


Số lần
vượt
QCVN
08:2008
(lần)

VT1

152

5.07

174.4

5.81

144

4.8

VT2

136

4.53

160

5.33


112

3.73

VT3

112

3.73

192

6.4

160

5.33

VT4

221.3

7.38

240

8.0

232


7.73

Địa
điểm

Nhận xét:
Kết quả nồng độ cho thấy giá trị COD của hồ Trúc Bạch tại các điểm quan trắc đều
vượt so với cột B1 từ 3,73 đến 8,00 lần theo QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Chất lượng nước hồ đang ô nhiễm trầm trọng đặc
biệt tại vị trí thứ 4, hàm lượng COD đều cao hơn rất nhiều so với vị trí cịn lại.Ngun
nhân chủ yếu đó là nguồn nước thải mang nhiều chất hữu cơ chưa qua xử lý đã xả thải
xuống hồ.

15


Bảng 3.. Kết quả nồng độ BOD5
Thời

Hàm lượng BOD5(mgO2/l)

gian
Đợt 1

Số lần
vượt
QCVN
08:2008
(lần)


Đợt 2

Số lần
vượt
QCVN
08:2008
(lần)

Đợt 3

Số lần
vượt
QCVN
08:2008
(lần)

VT1

16.8

1.12

17.1

1.14

17.3

1.15


VT2

16.4

1.09

17.2

1.15

16.8

1.12

VT3

15.6

1.04

15.4

1.03

15.8

1.05

VT4


19.2

1.28

20.1

1.34

19.7

1.31

Đia
điểm

Nhận xét:
Kết quả qua đợt quan trắc cho thấy, giá trị BOD 5 của hồ Trúc Bạch ổn định, khơng
có sự thay đổi nhiều, tuy nhiêntại các vị trí lấy mẫu thì nồng độ BOD 5 đều vượt so với cột
B1 từ 1,03 lần đến 1,34 theo QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt. Điều này chứng tỏ hồ đang bị ô nhiễm chất hữu cơ mà nguyên nhân
chủ yếu là do hồ tiếp nhận nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý của các hộ dân sống xung
quanh, nước thải dầu mỡ từ các nhà hàng và hộ kinh doing khu vực quanh hồ.

16


CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃ
HỘI
Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc quận Ba Đình, thủ đơ Hà Nội, Việt Nam, ngun là

một phần hồ Tây., hồ Trúc Bạch không chỉ là một địa danh tham quan nổi tiếng, tạo cảnh
quan đô thị, điều hịa khí hậu mà hồ còn có giá trị về văn hóa, lịch sử gắn liền với quá
trình hình thành, phát triển nghìn năm của Thăng Long- Hà Nợi.
Những người dân sống quanh hồ trong đó phần lớn là những người dân đã cư ngụ ở
đây hơn 10 năm, còn lại là sự di dân nhập cư của người dân vùng khác tới định cư, buôn
bán. Nghề nghiệp chính của người dân vẫn là bn bán tự do,bn bán lẻ, mở nhà
hàng,khách sạn,học sinh, sinh viên... chỉ phần nhỏ là công nhân viên chức. Về mức thu
nhập của người dân tại đây 70% các gia đình đều có thu nhập với mức 3 đến 10 triệu
đồng, 30% có thu nhập dưới 3 triệu đồng. Vì hờ Trúc Bạch không chỉ là một địa danh
tham quan nổi tiếng, tạo cảnh quan đơ thị, điều hịa khí hậu mà hồ còn có giá trị về văn
hóa, lịch sử gắn liền với quá trình hình thành, phát triển nghìn năm của Hà Nội nên quanh
hồ là nơi tập trung nhiều nhà hàng, quán ăn, khách sạn, nơi vui chơi giải trí...cùng các
hoạt động thương mại, du lịch..
Gần đây, do sự phát triển nhanh cũng như thiếu bền vững của thành phố, từ các hoạt
động kinh tế – xã hội phát triển mạnh đã gây ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng nước
hồ đang bị suy giảm nhanh chóng và nghiêm trọng, ảnh hưởng không chỉ tới sinh vật
nước được nuôi trồng trong hồ mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ và môi trường sống của
khu dân cư quanh hồ và cảnh quan đô thị bởi hàng loạt các hoạt động của con người như
việc xả trực tiếp chất thải, nước thải chưa qua xử lí vào hồ, vứt rác xuống hồ..
Bên cạnh đó Hồ Trúc Bạch là nơi xả nước thải trực tiếp của các phố: Phó Đức
Chính, Châu Long, Ngũ Xá, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Biểu, Trấn
Vũ...Quanh hồ là nơi tập trung nhiều nhà hàng, quán ăn, khách sạn, nơi vui chơi giải trí,
cơ sở sản xuất nhôm cùng các hoạt động thương mại, du lịch, tốc độ đơ thị hóa và xây
dựng phát triển nhanh, hệ sinh thái hồ Trúc Bạch đang bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm
trọng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người dân sống xung quanh đó nhiều,hậu quả là tỉ
lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết ,
tiêu chảy , ung thư ,các bệnh gia liễu ...ngày càng tăng, các vấn đề kinh tế- xã hội và hệ
sinh thái của hồ.

17



Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm này :
-

-

-

-

Hồ Trúc Bạch là nơi xả nước thải trực tiếp của nhiều phố: Phó Đức Chính, Châu Long,
Ngũ Xá, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Biểu, Trấn Vũ... tập trung lại tạo
ra lượng nước thải quá lớn so với khả năng tự làm sạch của hồ và các biện pháp xử lý.
Ý thức khơng tốt của người dân:
Là khu vực có sự đơ thị hóa cao nên quanh hồ là nơi tập trung nhiều nhà hàng, quán ăn,
khách sạn, nơi vui chơi giải trí...cùng các hoạt động thương mại, du lịch. Vì vậy thu hút
lượng lớn khách du lịch, tham quan đi lại... Tuy nhiên một bộ phận khách du lịch chưa để
ý đến các hoạt động bảo vệ môi trường. Trong những năm gần đây do tốc độ đô thị hóa và
xây dựng phát triển nhanh, hệ sinh thái hồ Trúc Bạch đang bị suy thối và ơ nhiễm. Xung
quanh hồ tập trung các quán cóc, trà đá ven đường thường xuyên xả nước và rác thải ngay
xuống mặt hồ.
Tình trạng đốt rác ven hồ còn tiếp tục, ảnh hưởng tới chất lượng nước của hồ và hệ sinh
thái động, thực vật trong hồ.
Xả rác sinh hoạt, túi ni lông, bao bì...xuống hồ một lượng lớn, làm giảm khả năng tự làm
sạch của hồ, gây mùi hơi thối khó chịu.
Các hoạt động thu gom rác thải, xử lý ô nhiễm dưới hồ không thường xuyên diễn ra, tổ
dân cư xung quanh hồ chưa có các biện pháp mạnh để ý đến môi trường.
Hoạt động giao thông vận tải và tiếng ồn: khu vực xung quanh hồ Trúc Bạch là khu vực
hàng ngày có khá nhiều phương tiên giao thơng vận tải lưu thông do đây là khu vực nội

thành và gần các điểm du lịch vui chơi như hồ Tây, công viên....nhất là vào nhưng giờ cao
điểm. Lượng lớn xe lưu thơng hàng ngày thải ra lượng lớn khói bụi, khí thải độc hại ảnh
hưởng đến mơi trường khơng khí khu vực xung quanh hồ.
Vấn đề hội nhập kinh tế thế giới cùng với định hướng phát triển kinh tế theo hướng Cơng
nghiệp hóa – Hiện đại hóa của đất nước khiến đô thị phát triển theo hướng ồ ạt, khơng có
quy hoạch cụ thể.
Người dân xung quanh hồ cho biết họ biết các thông tin về môi trường khu vực
thơng qua các phương tiện truyền thơng :tivi, báo chí, internet..., dư luận người dân xung
quanh,và việc bảo vệ môi trường tại nơi đây rất cần thiết , trách nghiệm ko chỉ thuộc riêng
về cơ quan quản lý môi trường, UBND Quận, Phường mà trách nhiệm to lớn hơn nữa là
thuộc về chính họ, người dân sống xung quanh hồ. Và đưa ra các giải pháp để cải thiện
môi trường xung quanh đây như chình quyền tăng cường kiểm tra, giám sát, siết chặt luật
pháp về bảo vệ môi trường, tuyên truyền nâng cao ý thức , thực hiện công tác kí cam kết
bảo vệ người dân cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ quanh đây, đầu tư xử lý chất
ô nhiễm từ các nguồn thải cho đạt chất lượng quy định và người dân họ sẵn sàng bỏ ra
một khoản kinh phí để cải thiện chất lượng môi trường sống .
18


CHƯƠNG V: CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
1. Công tác tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường của các cơ quan quản lý môi
trường trên địa bàn khu vực xung quanh hồ Trúc Bạch:
Hồ Trúc Bạch nằm trên địa bàn 2 phường Trúc Bạch và Quán Thánh thuộc quận Ba
Đình tập trung nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống. Bên cạnh
những vấn đề liên quan đến trật tự đô thị, khu vực này cũng tiềm ẩn các yếu tố vi phạm
Luật bảo vệ mơi trường và vệ sinh an tồn thực phẩm.
Căn cứ quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2005 và các văn bản pháp quy
khác như các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mơi trường:
- Thơng tư số 29/2011?TT-BTNMT: Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trường nước mặt lục địa

- Thông tư số 12/2014/TT-BTNMT: Quy định kỹ thuận điều tra, đánh giá môi
trường nước mặt
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006
của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- QCVN 11:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
chế biến thủy sản
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
bảo vệ đời sống thủy sinh
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố được nhiệm vụ tham mưu với UBND
phường Trúc Bạch và Quán Thánh trên lĩnh vực môi trường. Để nâng cao hiệu quả công
tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn trọng điểm ô nhiễm môi trường
nước tại hồ Trục Bạch thuộc hai phường trên, sở tài nguyên môi trường đã tổ chức tập

19


huấn triển khai Luật bảo vệ môi trường cho các phòng ban và UBND các phường trên địa
bàn trọng điểm này. Cụ thể:
- Ban hành các công văn hướng dẫn các nội dung quy định về bảo vệ môi trường đối
với UBND các phường
- Ban hành văn bản các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất nằm
trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường
- UBND phường tham gia với các cơ quan chức năng có thẩm quyền thanh tra, kiểm

tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân phản ánh về các doanh nghiệp, cơ
sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài địa bàn nhất là khu vực hồ Trúc Bạch
- Kết hợp với cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường thường xuyên thanh tra,
kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất, kinh doanh có nguy cơ xả thải trái phép, bừa bãi gây
ô nhiễm môi trường nước hồ
- Thường xuyên quan trắc đánh giá diễn biến hiện trạng chất lượng nước hồ Trúc
Bạch để từ đó đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường một cách sát thực cũng như kịp
thời ứng phó với các sự cố mơi trường có thể xảy ra
2. Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ mơi trường tại địa bàn
xung quanh hồ Trúc Bạch:
Qua nhiều lần kiểm tra khảo sát, lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi
trường công an quận đã từng phát hiện nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng về vệ sinh an tồn
thực phẩm. Theo chỉ huy Đội Cảnh sát phịng chống tội phạm về mơi trường cơng an
quận Ba Đình, kế hoạch nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng chấp hành các quy định pháp
luật của cơ sở sản xuất, kinh doanh, qua đó kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các
trường hợp cố tình vi phạm, từng bước buộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện
đúng quy định pháp luật về môi trường và vệ sinh an tồn thực phẩm.
Q trình triển khai, lực lượng cơng an phối hợp với các đơn vị liên quan đã kiểm
tra, giám sát, lấy mẫu hậu kiểm; đánh giá công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi
trường và đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý mơi trường và vệ sinh an
tồn thực phẩm trên địa bàn.
Đến nay, cơ quan chức năng đã phát hiện, lập biên bản xử lý 9 cơ sở sản xuất, kinh
doanh vi phạm tại khu vực hồ Trúc Bạch, lập hồ sơ xử lý hành chính trên 150 triệu đồng.
Theo thống kê, các trường hợp vi phạm chủ yếu liên quan đến các hành vi khơng có giấy
phép xả nước thải vào nguồn nước chung của thành phố, khơng có hồ sơ hệ thống xử lý
nước thải, xả thải vượt quy chuẩn về chất thải hoặc thiếu hóa đơn, hợp đồng kinh tế
20


chứng minh nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm và các chất phụ gia được sản xuất, chế

biến, lưu thông phân phối và kinh doanh thực phẩm. Như trường hợp cơ sở kinh doanh M
ở 12 phố Trấn Vũ, qua kiểm tra đột xuất, Đội Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi
trường phối hợp với Viện Khoa học Công nghệ phát hiện cửa hàng này xả thải vượt quy
chuẩn về chất thải từ 10 lần trở lên trong trường hợp lượng nước thải từ 20 - 40m 3/ngày.
Cơ quan chức năng đã lập biên bản xử lý hành chính hơn 120 triệu đồng…
Ngồi ra, trong đợt cao điểm tấn cơng trấn áp tội phạm đang triển khai, Đội Cảnh sát
phòng chống tội phạm về môi trường công an quận Ba Đình cịn tập trung nắm thơng tin,
đấu tranh với các đối tượng tổ chức bảo kê các nhà hàng kinh doanh, giết mổ động vật
hoang dã, bảo kê cho các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại, rác
thải, phế liệu; đối tượng nhập khẩu phế liệu, máy móc, thiết bị cũ vi phạm nghiêm trọng
Luật Bảo vệ môi trường. Lực lượng công an cũng lên kế hoạch rà sốt, xác minh về các
tuyến bn bán, vận chuyển hàng nhập lậu không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch hoặc
động vật hoang dã, tăng cường kiểm tra đột xuất các chợ đầu mối, cơ sở giết mổ, chế biến
kinh doanh gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo an tồn thực phẩm, các
làng nghề, kho đông lạnh, bãi tập kết, vận chuyển hàng hóa nhập lậu…
3. Các giải pháp bảo vệ mơi trường khu vực hồ Trúc Bạch:
3.1. Giải pháp kỹ thuật, công nghệ:
 Cải tạo, tổ chức thoát nước và xử lý nước thải hợp lý cho hồ:
o Tách nước thải và nước mưa khỏi hồ

Khi xả vào hồ, các loại nước thải đô thị sẽ gây lắng cặn, ô nhiễm hữu cơ làm thiếu
hụt ôxy, gây phú dưỡng và độc hại đối với nguồn nước. Vì vậy các loại nước thải này cần
được tách khỏi hồ hoặc phải được xử lý đáp ứng yêu cầu vệ sinh mới được xả vào hồ.
Nước mưa từ các khu dân cư, đô thị và khu công nghiệp cuốn trôi các chất bẩn trên bề
mặt và khi chảy vào hồ sẽ gây nhiễm bẩn thuỷ vực. Vì vậy, ngồi nước thải, nước mưa
đợt đầu trong khu vực đô thị cũng cần phải tách khỏi hồ. Sơ đồ tách nước thải và nước
mưa đợt đầu ra khỏi hồ bằng đập tràn tách nước và tuyến cống bao được chỉ ra trên hình.

21



Hình 1 . Sơ đồ tuyến cống tách nước mưa ra khỏi hồ
1.Đập tràn tách nước thải và nước mưa đợt đầu; 2. Tuyến cống bao tách nước thải xả ra
sơng (mương) thốt nước hoặc dẫn về trạm XLNT tập trung; 3. Phai chắn điều chỉnh mực
nước trong hồ. Bộ phận cơng trình chính để tách nước thải và nước mưa ra khỏi hồ là đập
tràn tách nước. Về mùa khô cũng như khi mưa nhỏ, nước trong cống không thể vượt qua
đập tràn để chảy vào hồ. Nước thải và nước mưa đợt đầu theo tuyến cống bao số 2 chảy ra
mương thoát nước hoặc về trạm xử lý nước thải (XLNT) tập trung. Khi mưa to có thể một
lượng cát trên bề mặt chảy vào cống nước mưa.
Đây là một biện pháp mang lại hiệu quả khá cao nhưng biện pháp này chưa
được áp dụng tại hồ Trúc Bạch, cần nghiên cứu sử dụng biện pháp này đối
với hồ Trúc Bạch trong thời gian tới để loại bỏ tối đa các nguồn gây ô nhiễm
nước hồ
o Xử lý nước thải trước khi xả vào hồ


Tổ chức thoát nước với trạm XLNT hồ Trúc Bạch đã áp dụng nguyên tắc tổ chức
thoát nước phân tán, nước thải được xử lý đáp ứng các quy định về vệ sinh môi trường và
phù hợp với khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận sẽ được xả vào hồ. Sơ đồ tổ chức
thoát nước và xử lý nước thải như thế sẽ có hiệu quả kinh tế cao do giảm được kinh phí
đầu tư xây dựng các tuyến cống thốt nước thải. Mặt khác, về mùa khô khi độ bốc hơi từ
mặt nước hồ lớn, nước thải được làm sạch sẽ thường xuyên bổ cập để duy trì mực nước,
đảm bảo cảnh quan cho hồ đô thị.
Đối với các trạm XLNT hồ Trúc Bạch, các yêu cầu xử lý tập trung vào giảm hàm
lượng cặn lơ lửng, BOD, các chất dinh dưỡng ni tơ và phốt pho, tổng coliform ... đến mức
giới hạn cho phép nhằm duy trì chế độ ơ xy cũng như hạn chế nguy cơ phú dưỡng và xuất
hiện bệnh dịch trong hồ. Mức độ XLNT cần thiết được xác định dựa vào các quy chuẩn
và tiêu chuẩn môi trường Việt nam như:
QCVN 8:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt và

tiêu chuẩn môi trường
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
TCVN 5945:2005 – Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.


Đây là một biện pháp đã được áp dụng tại hồ Trúc Bạch tuy nhiên việc tổ
chức thoát nước phân tán và xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải vào hồ
còn gặp nhiều khó khăn do người dân và các hộ kinh doanh xung quanh còn
rất thiếu ý thức, hay xả thải trộm, xả chất thải chưa qua xử lý đạt chuẩn một
22


cách ồ ạt xuống hồ. Do đó cần cân nhắc xem xét lại việc áp dụng phương
pháp này. Nếu tiếp tục thực hiện biện pháp này thì cần có những chính sách
quản lý kiểm sốt sự xả thải gắt gao hơn nhằm đạt được những mục đích mà
phương pháp này hướng tới.
 Tăng cường quá trình tự làm sạch trong hồ

Tự làm sạch là tổ hợp các quá trình tự nhiên như các q trình hố học, vi sinh vật
học, thuỷ sinh học, diễn ra trong nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn nhằm phục hồi lại trạng
thái chất lượng nước ban đầu. Như vậy, tự làm sạch bao gồm các q trình vật lý pha
lỗng nước hồ với nước thải, làm giàu ơxy cho hồ và q trình sinh học, hố học chuyển
hố các chất ơ nhiễm trong hồ.
o

Tăng cường q trình pha lỗng nước hồ với nước thải

Nước thải xả vào hồ phải đáp ứng các yêu cầu: không ảnh hưởng đến môi trường
cảnh quan khu vực và hiệu quả xáo trộn là tốt nhất. Như vậy nước thải phải được xả ngập
và nên xả có áp.

Có thể dùng các loại miệng xả như cống xả ejectơ, cống xả phân tán,... để xáo trộn
đều nước thải với nước hồ và làm giàu ôxy cho nguồn nước.
Đây là một biện pháp mang lại những hiệu quả nhất định nhưng tính khả thi
không cao do đa phần người dân và các hộ kinh doanh thường xả thải chui,
xả thải bừa bãi nước thải chưa qua xử lý trực tiếp xuống hồ khơng hề qua các
hệ thống thốt nước của địa phương nên việc lắp đặt các loại cống như cống
xả phân tán hay ejectơ sẽ không thực sự đạt kết quả như mong đợi
o Tăng cường pha loãng nước nguồn với nước thải bằng biện pháp bổ cập nước


sạch
Chất lượng nước trong phụ thuộc vào hai yếu tố: tải trọng chất bẩn và lưu lượng nước. Để
có được nồng độ chất ơ nhiễm tại điểm tính tốn sau khi tiếp nhận nước thải nằm trong
giới hạn cho phép cần phải bổ sung thêm nước sạch từ thủy vực khác.
Đây là một biện pháp hữu ích mà hồ Trúc Bạch đã và đang áp dụng
Làm giàu oxy cho hồ


o

Quá trình tự làm sạch của hồ Trúc Bạch có thể được tăng cường bằng biện pháp làm
thoáng nhân tạo hay là cấp oxy cưỡng bức. Q trình này sẽ bổ sung thêm ơxy đề vi
khuẩn tiếp tục oxy hoá các chất hữu cơ theo nước thải xả vào hồ. Cơ chế ơxy hố các chất

23


trong hồ giống như cơ chế tự ơxy hố, tuy nhiên nó cịn kèm theo hàng loạt các phản ứng
khác, hộ trở cho quá trình phục hồi chất lượng nước sau khi tiếp nhận nước thải.
Hiện nay có nhiều biện pháp làm thống nhân tạo để cấp ơxy cho nguồn nước. Đó là

các biện pháp động học, cơ khí, thuỷ động lực học, khí nén hoặc biện pháp tổng hợp bao
gồm các q trình sục khí, khuấy trộn...
Hồ Trúc Bạch chưa sử dụng phương pháp này tuy nhiên đây là một biện pháp
hữu ích cần được áp dụng trong thời gian tới
o Tăng cường q trình chuyển hố các chất ô nhiễm trong hồ bằng thực vật thuỷ


sinh
Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để loại bỏ các chất ơ nhiễm dựa trên cơ sở
q trình chuyển hố vật chất trong hệ sinh thái thuỷ vực thông qua chuỗi thức ăn. Trong
môi trường nước, tảo và các thực vật thuỷ tạo nên năng suất sơ cấp của thuỷ vực. Chúng
hấp thụ nitơ (NH4+, NO3-), photpho, carbon để sinh trưởng.
Thực vật thuỷ sinh có vai trị rất quan trọng trong việc tham gia loại bỏ các chất hữu
cơ, các chất rắn lơ lửng, nitơ, phốt pho, các kim loại nặng, các tác nhân gây bệnh,..
Để xử lý nước thải người ta thường dùng các loại thực vật nổi như bèo Lục bình,
bèo Ong…Đối với hồ Trúc Bạch nhóm thực vật bám rễ đáy hồ được đánh giá cao vì nó ít
chiếm mặt hồ và dễ kiểm soát.
Đây là một biện pháp hữu ích mà hồ Trúc Bạch đã và đang áp dụng. Ngồi
ra các cơ quan có thẩm quyền cịn khơng ngừng tìm tịi, học hỏi từ các nước
tiên tiến khác như Nhật Bản các loại thực vật mới mang lại hiệu quả loại bỏ
chất ô nhiễm cao.
o Tăng cường q trình chuyển hố chất ơ nhiễm trong hồ bằng chế phẩm sinh học


Các chế phẩm vi sinh vật hiếu khí thả vào hồ cũng góp phần giảm thiểu các chất hữu
cơ, NH4+, NO3- ...trong nước.
VD: Sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) để xử lý nước thải tại hồ bị
ơ nhiễm nặng. Việc làm này có thể giúp mùi hôi thối được giảm, nước trong hơn, chu kỳ
nạo vét hồ giảm,...
Hồ Trúc Bạch chưa sử dụng phương pháp này tuy nhiên đây là một biện pháp

hữu ích cần được áp dụng trong thời gian tới
 Giảm thiểu nguồn ô nhiễm từ tầng đáy và bùn cặn
o Nạo vét lòng hồ


Biện pháp này cũng rất hữu dụng do loại bỏ được tồn bộ chất ơ nhiễm ra khỏi hồ để
làm giảm thiểu ô nhiềm từ tầng đáy và bùn cặn nhưng vấn đề lớn nhất của giải pháp này
24


là việc xử lý bùn cặn nạo vét (ô nhiễm các kim loại nặng gây độc, với yêu cầu diện tích
lớn cho bãi chơn lấp bùn) và dễ gây ra hiện tượng photpho tái hoà nhập tức thời vào nước
lớn, làm thay đổi môi trường sống của thuỷ sinh. Chi phí cho giải pháp này thường cao.
Điều kiện lý tưởng để áp dụng phương pháp này là trường hợp không yêu cầu bảo vệ thuỷ
sinh trong quá trình nạo vét. Khi đó nước hồ sẽ được tháo cạn, tồn bộ bùn đáy được nạo
vét bằng các thiết bị cơ giới.
Đây là biện pháp có chi phí khá cao và gây ảnh hưởng rất lớn tới đời sống
của các sinh vật thủy sinh nên cần rất cân nhắc khi áp dụng phương pháp
này.
o Thay nước tầng đáy


Nước tầng đáy thường nghèo ôxy và giàu chất dinh dưỡng do quá trình lắng và bổ
sung từ bùn đáy. Biện pháp này nhằm bổ sung ôxy cho tầng đáy và giảm lượng dinh
dưỡng trong nước. Nguyên tắc làm việc của biện pháp này được trình bày ở hình dưới.

Hình 2. Sơ đồ nguyên tắc thay nước tầng đáy
Nước dưới đáy hồ có hàm lượng DO thấp, nồng độ chất hữu cơ cao do bùn lắng. Hệ
thống bơm chìm chạy bằng năng lượng mặt trời hút nước đáy hồ đưa lên xử lý tại bãi lọc
trồng cây trên bờ hồ.

Nước sau quá trình xử lý có BOD, TN, TP,... thấp được xả lại hồ. Nước tuần hoàn
trở lại tạo điều kiện xáo trộn, phá vỡ sự phân tầng, tạo chế độ động trong hồ.
25


×